Tiết 1-2: Ôn tập.
A. Mục tiêu cần đạt.
Giúp hs: - Ôn tập,hệ thống hoá các kiến thức Ngữ văn đ• học ở lớp 7.
- Giới thiệu và làm quen với chương trình Ngữ văn 8.
B. Chuẩn bị: hệ thống câu hỏi,các dạng bài tập.
C. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định lớp.
2. Gt nội dung tiết học.
I/ Giới thiệu ctrình Nv 8 (theo phân phối chương trình)
II/Ôn tập và hệ thống NV 7.
1.Tiếng việt.
a. Các kiểu câu đã học.
- Câu phân loại theo mục đích nói:
+, Câu nghi vấn.
+,Câu trần thuật.
+,Câu cầu khiến.
+,Câu cảm thán.
- Câu phân loại theo cấu tạo:
+, Câu bình thường,câu đặc biệt.
Ngày 27 tháng 8 năm 2008 Tiết 1-2: Ôn tập. A. Mục tiêu cần đạt. Giúp hs: - Ôn tập,hệ thống hoá các kiến thức Ngữ văn đã học ở lớp 7. Giới thiệu và làm quen với chương trình Ngữ văn 8. B. Chuẩn bị: hệ thống câu hỏi,các dạng bài tập. C. Tiến trình lên lớp. 1. ổn định lớp. 2. Gt nội dung tiết học. H / đ của thầy H/đ của trò. GV: gt theo pp ctrình. ? Hãy kể tên các kiểu câu đã học? ? Cta đã học đc các loại dấu câu nào? Mỗi laọi nêu một vài vd? ? Gồm có những kiểu câu nào? ? Em hãy cho biết văn biểu cảm có những đặc điểm gì? ? Yếu tố mtả có vai trò gì trong văn biểu cảm? ? yếu tố tự sự có ý nghĩa gì? ? Thế nào là văn nghị luận? ? Trong bài văn Nl phải có những yếu tố cơ bản nào? ? Luận điểm là gì? ? Luận cứ là gì? ? Lập luận là ntn? ? Bố cục của bài văn NL có mấy phần? I/ Giới thiệu ctrình Nv 8 (theo phân phối chương trình) II/Ôn tập và hệ thống NV 7. 1.Tiếng việt. a. Các kiểu câu đã học. - Câu phân loại theo mục đích nói: +, Câu nghi vấn. +,Câu trần thuật. +,Câu cầu khiến. +,Câu cảm thán. - Câu phân loại theo cấu tạo: +, Câu bình thường,câu đặc biệt. b,Các dấu câu: +, Dấu chấm +, Dấu phẩy +, Dấu chấm phẩy. +, Dấu chấm lửng. +, Dấu gạch ngang. c, Các phép biến đổi câu. * Thêm bớt thành phần câu: - Rút gọn câu. - Mở rộng câu: Thêm trạng ngữ; Dùng cụm c-v để mở rộng câu. * Chuyển đổi kiểu câu: - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. d, Các phép tu từ cú pháp. - Điệp ngữ. - Liệt kê. 2. Tập làm văn. a. Văn biểu cảm. -HS nêu. b. Văn nghị luận. - Ta thường gặp văn NL dưới dạng các ý kiến nêu ra trong cuộc họp,các bài xã luận,bài phát biểu ý kiến... - Văn NL đc viết rs nhằm xác lập cho người đọc ,người nghe một tư tưởng ,qđiểm nào đó. Văn NL phải có qđ rõ ràng,có lí lẽ,có d/c thuyết phục. - Những tư tưởng,qđ trong bài phải hướng tới giải quyết những vấn đề có thực trong đ/s. - Luận điểm,luận cứ,luận chứng. - Là ý kiến thể hiện tư tưởng,qđiểm của bài văn.. - là lí lẽ,d/c đưa ra làm cơ sở cho luận điểm. - là cách nêu luận cứ đẻ dẫn đến luận điểm. - Có 3 phần: +, MB: Nêu vấn đề có ý nghĩa đvới đ/s xh. +, TB: Trình bày nd chủ yếu của bài. +,KB: nêu kết luận nhằm k/định tư tưởng,thái độ.. Dặn dò: Về nhà tiếp tục ôn và hệ thống lại những kiến thức đã học ở lớp 6-7. Ngày 10 tháng 9 năm 2008 Tiết 3,4: Ôn luyện bài 1. A. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: Giúp hs: - Ôn lại kiến thức lí thuyết văn bản “ Tôi đi học” ; Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ; Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. - Vận dụng vào làm tốt bài tập trắc nghiệm và tự luận. 2. Tích hợp: - Tích hợp ngang 3 phân môn trong cùng một bài và tích hợp dọc các kiến thức đã học. 3. Kĩ năng: Nhận diện kiến thức và viết bài văn thuýêt minh. B. Chuẩn bị: - Hệ thống câu hỏi và đáp án trắc nghiệm ,tự luận. - đèn chiếu và màn hình. C. Các h/đ lên lớp: 1. ổn đinh. 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 3. Bài mới: H/đ của giáo viên H/đ của học sinh. ? VB “Tôi đi học” của tác giả nào? Em hãy nêu một số điểm cần nhớ về tác giả? ? Vb ra đời năm nào? in trong tập truyện nào? ? Trong vb này có những nhân vật nào đc kể lại? ? Nhân vật chính là ai? Vì sao đó là nvật chính? Trong những cảm nhận mới mẻ trên con đường làng đến trường ,nvật tôi `đã tự bộc lộ đức tính gì của mình? ? trong vb này t/g đã sd những phương thức biểu đạt nào ? Theo em trong đó phương thức nào nổi trội lên để làm thành sức truyền cảm nhẹ nhàng mà thấm thía của truyện ngắn “Tôi đi học”? ? Những cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng tôi là những cảm giác nào? ? Từ đó , em cảm nhận những điều tốt đẹp nào từ nvật “tôi’ cũng chính là t/g Thanh Tịnh? ? Qua đó ,em học tập đc gì từ Nt kể chuyện của nvăn TT trong truyện ngắn “TĐH”? ? Nghĩa của từ là gì? ? Khi nào 1 từ ngữ đc coi là có nghĩa rộng,nghĩa hẹp? Lấy vd? ? Chủ đề là gì? Vb có tính thống nhất với chủ đề khi nào? ? Để viết hoặc hiểu một vb ta cần lưu ý điều gì? I. Ôn lại kiến thức về lý thuyết bài 1 1. VB: Tôi đi học. - Hs - Vb được in trong tập “Quê mẹ” ,xuất bản năm 1941. - Tôi, mẹ,ông đốc,những cậu học trò. -Tôi, vì nvật này đc kể nhiều nhất,mọi sự việc đều đc kể từ sự cảm nhận của nvật tôi. -Yêu học,yêu bạn bè và mái trường quê hương. -Tự sự ,miêu tả, biểu cảm. - Nhưng nổi trội là phương thức biểu cảm. Truyện “Tôi đi học ghi lại những cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng tôi ngày đầu cắp sách tới trường => Điều đó khiến truyện gần với thơ ,có sức truyền cảm đặc biệt nhẹ nhàng mà thấm thía. - T/y ,niềm trân trọng sách vở,bạn bè , bàn ghế,lớp học,thầy cô,gắn với mẹ và quê hương. - Giàu cảm xúc với tuổi thơ và mái trường quê hương -Muốn kể chuyện hay ,cần có nhiều kỉ niệm đẹp và giàu xúc cảm. 2. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ - Hs. - Xe : xe đạp ; xe máy ; xe ô tô.. - Thực vật... 3. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. -Hs. II. Luyện tập: A. Trắc nghiệm. Hãy chỉ ra đáp án đúng ở mỗi câu hỏi sau : Câu 1: Tôi đi học của Thanh Tịnh đc viết theo thể loại nào? A. Bút kí. (X) C. Tiểu thuyết. B. Truyện ngắn trử tình. D. Tuỳ bút. Câu 2: Nhân vật chính trong tác phẩm là ai? A. Người mẹ. C. Người thầy giáo. B. Ông đốc. D. Nhân vật tôi.(X) Câu 3:Theo em nvật chính trong t/p đc thể hiện chủ yếu ở phương diện nào? A. Lời nói. C. Ngoại hình. B. Tâm trạng. (X) D. Cử chỉ. Câu 4: Chủ đề của vb nằm ở phần nào? Nhan đề của vb. Quan hệ giữa các phần của vb. Các từ ngữ ,câu then chốt trong vb. Cả ba yếu tố trên.(X) Câu 5: Trong đoạn văn : Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ.....rụt rè trong cảnh lạ” Biện pháp tu từ nào đc sd trong đoạn văn trên? Nhân hoá. C. So sánh. Hoán dụ. D. Điệp ngữ.(X) Câu 6: ý nào nói đúng nhất t/d của biện pháp tu từ đc t/g sd trong đoạn văn trên? Tô đậm tâm trạng ,cảm giác của nvật tôi khi nhìn các bạn ,thấy các bạn cũng sợ sệt ,vụng về như mình. Tô đậm tâm trạng ,cảm giác của mấy cậu học trò mới khi đứng bên người thân trước giờ vào lớp hoc. Tô đậm niềm mong ước đc biết lớp ,biết thầy để khỏi phải rụt rè trong khung cảnh trường lớp xa lạ của mấy cậu học trò mới. Cả A,B,C đều đúng. Câu 7: Nxét nào nói đúng nhất những yéu tố góp phần tạo nên chất thơ của t/p? Truyện đc bố cục theo dòng hồi tưởng ,cảm nghĩ của nvật “tôi’,theo trình tự t/gian của buổi tựu trường. Có sự kết hợp hài hoà giữa các phương thức tạo lập vb như tự sự ,mtả,b/cảm. Tình huống truyện chứa đựng chất thơ kết hợp với việc sử dụng các h/ảnh so sánh giàu chất trử tình. Cả A,B và C đều đúng.(X) Câu 8: Dòng nào chứa từ ngữ không phù hợp trong mỗi nhóm từ ngữ sau đây? Đồ dùng học tập : bút chì ,thước kẻ ,sách giáo khoa ,vở. Xe cộ : xe đạp ,xe máy ,ô tô xe chỉ ,xích lô,tàu điện.(X) Cây cối : cây tre,cây chuối, cây cau,cây gạo,cây bàng, cây cọ. Nghệ thuật: âm nhạc ,vũ đạo ,văn học, điện ảnh ,hội hoạ. Câu 9:Từ nào có nghĩa bao hàm phạm vi nghãi của các từ sau đây: học sinh,sinh viên ,giáo viên ,bác sĩ ,kĩ sư, luật sư ,nông dân,nội trợ. A. Con người C. Nghề nghiệp B. Môn học D. Tính cách. Câu 10: Chủ đề của vb là gì? Là một luận điểm lớn được triển khai trong vb. Là câu chủ đề của một đoạn văn trong vb. Là đối tượng mà vb nói tới,là tư tưởng ,tình cảm thể hiện trong vb. Là sự lặp đi lặp lại một số từ ngữ trong văn bản. Câu 11: Muốn tìm hiểu chủ đề của vb,cần tìm hiểu những yếu tố nào? Tất cả các yếu tố của vb. Câu kết thúc của vb. Các ý lớn của vb. Câu mở đầu của mỗi đoạn trong vb. Câu 12: Tính thống nhất về chủ đề của vb thể hiện ở chỗ nào? VB có đối tượng xác định. VB có tính mạch lạc. Các yếu tố trong vb bám sát chủ đề đã định. Cả ba yếu tố trên. B. Tự luận. Đề ra: 1. Phát biểu cảm nghĩ của em về dòng cảm xúc của nvật “tôi” trong truyện ngắn “Tôi đi học” 2. Viết bài văn ngắn ghi lại ấn tượng của em trong buổi đến trường khai giảng lần đầu tiên. Yêu cầu: 1: - Cần tổng hợp ,khái quát lại dòng cảm xúc ,tâm trạng của nvật “tôi” thành các bước theo trình tự thời gian (đó cũng là ăn cứ để nhìn ra tính thống nhất của vb) - Chỉ ra sự kết hợp hài hoà giữa trử tình (biểu cảm) với mtả,kể (tự sự)của ngòi bút văn xuôi Thanh Tịnh. 2: Cần viết bài văn ngắn ghi lại ấn tượng của mình về ngày tựu trường . Ngày 24 tháng 9 năm 2008 Tiết 5,6: Ôn luyện bài 2 A. Mục tiêu bài học: Giúp hs: - Ôn lại kiến thức lý thuyết vb “ Những ngày thơ ấu”; Trường từ vựng ; Bố cục của văn bản. Vận dụng vào làm tốt bài tập trắc nghiệm và tự luận. Có kĩ năng xây dựng bố cục vb trong nói ,viết. B. Chuẩn bị: - Hệ thống câu hỏi và đáp án trắc nghiệm ,tự luận. - đèn chiếu và màn hình. C. Các h/đ lên lớp: 1. ổn đinh. 2. Bài cũ: Cho hs lên bảng đọc bài 2 phần tự luận. 3. Bài mới: H/đ của thầy H/đ của trò. GV dựa vào bài đọc của 2 hs ở phần bài cũ kết hợp với yêu cầu để chữa một số lỗi. ? Vb “Trong lòng mẹ” của t/g nào? ? Nêu một số hiểu biết của em về tác giả NH? ? VB này đc viết theo thể loại nào? ? ở đây t/g sd phương thức biểu đạt nào? ? Nêu các sviệc chính của vb? ? Khi kể về cuộc đối thoại của người cô với bé Hồng ,t/g đã sd bp nt gì?T/d? ? Theo em biểu hiện nào thấm thía nhất trong tình mẫu tử của bé Hồng? ? Trường từ vựng là gì? ? Tìm trường từ vựng của từ : gương mặt , bài thơ? ? Viết một đoạn văn có ít nhất năm trường từ vựng “trường học hoặc trường từ vựng môn bóng đá? ? Bố cục của vb thướng có mấy phần?nêu nd của mỗi phần? I. Chữa bài về nhà buổi 1. Hs bổ sung vào bài viết của mình. II. Ôn lại kiến thức lý thuyết bài 1. 1. VB: Trong lòng mẹ. - Nguyên Hồng. - HS. - Hồi kí là một thể văn đc dùng để ghi lại những chuyện có thật đã xảy ra trong cuộc đời một con người cụ thể,thường đó là t/g . - Biểu cảm. -Bé Hồng bị hắt hủi. - Bé Hồng gặp lại đc mẹ khi mẹ về thăm. -NT tương phản : tính cách hẹp hòi tàn nhẫn của người cô >< tính cách trong sáng,giàu tình yêu thương của bé Hồng. => Làm nổi bật t/cách tàn nhẫn của người cô;k/định tình mẫu tử trong sáng,cao cả của bé Hồng. -HS.(phải bé lại...bao la) 2. Trường từ vựng. -HS. - Gương mặt : đầu tóc,mắt ,mũi ,tai.. - Bài thơ : Thi đề ( tên bài thơ),câu thơ ,dòng thơ , đoạn thơ, chủ đề ,tên t/g... - Hs. 3. Bố cục của vb. - 3 phần : MB: ( Đặt v/đ) Gthiệu v/đ cần giải quyết. TB: (gquyết v/đ) bgồm nhiều đoạn văn ,mỗi đoạn văn là một luận điểm .Các lđiểm đều tập trung làm nổi bật v/đ ở MB. KB: (kết thúc v/đ) Tổng hợp lại các lđ đã trình bày ,đánh giá và gợi mở. III. Luyện tập. A. Trắc nghiệm. Câu 1: “Những ngày thơ ấu” của NH đc viết theo thể loại nào? A. Bút kí. B. Truyện ngắn. C. Hồi kí (X) D. Tiểu thuyết. Câu 2: Mục đích chính của tg khi viết : “Tôi cười dài trong tiếng khóc...” là gì? Nói lên sự đồng tình của bé Hồng với những lời nói của người cô về mẹ mình. Nói lên trạng thái t/cảm phức tạp của bé Hồng : Vừa đau đớn,vừa uất ức,căm giận khi nghe những lời nói của người ... C. Các h/đ trên lớp. * ổn định t/c. * Bài cũ: Lồng vào bài mới. * Bài mới:Tuần trước cta đã học bài 29 .Hôm nay cta sẽ ôn lại các kiến thức và vận dụng vào luỵên tập. H/ động của GV và HS Nội dung cần đạt. GV dựa vào bài đọc của hs ở phần bài cũ kết hợp với dàn ý để chữa 1 số lỗi về nd và hình thức cho các em. ? Nêu h/c xuất thân của ông Giuốc -đanh? ? Lớp kịch “ Ông Giuốc-đanh..” nằm ở vị trí nào trong vở kịch “ Trưởng giả học làm sang”? ? Gồm có mấy cảnh? ? Qua thái độ của ông Giuốc -Đanh đvới chiếc áo may hoa ngược ..,em thấy ông ta là 1 người ntn? ? Đến đây hẳn Giuốc -đanh sẽ bị chê cười ,theo em ông ta sẽ bị chê cười về điều gì? ? Thường những kẻ bị lợi du7ngj là rất đáng thương nhưng đối với ông Giuốc -đanh lại rất đáng cười. Vì sao thế? ? Cuộc đối thoại giữa ông Giuốc -đanh với đám thợ phụ diễn ra xung quanh sự việc gì? ? ở đây tg sd nt gì? ? Qua đó em hiểu gì về tg? ? Trật tự của câu nào đảm bảo sự hài hoà về mặt ngữ âm? ? Việc đưa yếu tố tự sự và mtả vào đoạn văn có t/d gì? I. HĐI: Chữa đề bài 28 . - Hs chữa bài vào vở. HĐII: Ôn lại kiến thức lí thuyết bài 29 . 1 . VB : Ông Guốc-đanh mặc lễ phục. - Trong 1 gđ thương nhân giàu có. - HS. - 2 cảnh. - Dốt nát,kém hiểu biết. - Có tiền muốn sang trọng. - Nhưng do quê kệch,dốt nát thành ra nhố nhăng. - Giàu có nhưng ngu dốt. - Học đòi làm sang trong khi thực chất không đc sang trọng. - Tâng bốc địa vị xh của ông Giốc -đanh. => Tăng cấp : Ông lớn -> cụ -> đức ông. -> sung sướng,hãnh diện.-> Háo danh,ưa nịnh. - Căm ghét lối sóng trưởng giả học đòi làm sang. - Có tài phát hiện và trình bày những hiện tượng lố bịch của người đời. - Tạo tiếng cười sảng khoái cho người nghe. 2. Lựa chọn trật tự từ trong câu. a. Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên (T. Hữu)(X) b.Một chiều êm ả như ru,văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. ( Thạch Lam) c. Chữ ông Huấn cao đẹp lắm ,vuông lắm.( Nguyễn Tuân) d.Tháng tám,hồng ngọc đỏ,hồng hạc vàng,không ai không từng ăn trong tết Trung thu.. ( Băng Sơn) 3. Luyện tập đưa yếu tố... - HS. II> Luyện tập: 1.Viết một đoạn văn ngắn núi về lợi ich của việc đi bộ đối với sức khoẻ cú sử dụng yếu tố tự sự và mtả. 2. Nhà văn Nguyễn bỏ Học cú núi:” Đường đi khú,khụng vỡ ngăn sụng cỏch nỳi mà khú vỡ lũng người ngại nỳi e sụng”.Em hiểu cõu núi ấy ntn? Hóy giải thớch? * Yờu cầu: a, MB: - Vai trũ của ý chớ trong cụng việc : Khụng cú ý chớ thỡ khụng thể vượt qua mọi khú khăn để hoàn thành tốt mọi cụng việc. - Dẫn cõu núi của N.B.Học b, TB: 1, Cõu núi trờn cú ý nghĩa ntn? a, Nghĩa đen: Con đường ta đi muốn tới đớch nhiều khi phải vượt qua núi cao,vượt qua sông sâu.Nếu quyết tâm thì vẫn tới đích đc. b, Nghĩa bóng: ( Nghĩa chủ yếu của câu nói) +, “Đường” ở đây chỉ đích mà con người muốn đi,muốn đạt tới đc (con đường đi tới đích) +, “Sông”, “Núi” ở đây chỉ những trở ngại to lớn của h/cảnh khách quan, “lòng người”:ý chí của con người. Hiểu như vậy,ta thấy ý nghĩa của câu nói có tầm qtrọng : smạnh của ý chí con người có thể vượt qua mọi thử thách dù to lớn đến chừng nào. 2.Tại sao “ đường đi khó ,không khó ...e núi sông” a, Tại sao đường đi tới đích không khó vì những trở ngại khách quan? Nhưng trở ngại trong cđời có nhiều thật nhưng không phải không thể vượt qua . Núi cao bao nhiêu đi nữa ,nếu trèo mãi cũng tới đích ,sông sâu đến đâu qtâm vượt cũng qua.Mọi khó khăn ,gian khổ mà ta gặp phải trên con đường đi tới đích chỉ là những thử thách ý chí và nghị lực chứ không thể nào chặn đứng qtâm của ta ,buộc ta phải lùi bước. Đường đi “ không khó vì ngăn sông cách núi” là như vậy. b, Tại sao “Đường đi khó vì lòng người ngại núi e sông”? Nghị lực thực hiện ý muốn là là điều có ý nghĩa quyết định khi muốn làm bất cứ việc gì . Có ý chí qtâm ,người ta sẽ vượt qua mọi khó khăn,trở ngại để đi tới đích . Thiếu ý chí,dù đường đi thuận lợi cũng không thể vượt qua đc. c, Một số dẫn chứng minh hoạ - Nhờ có ý chí,qtâm sắt đá, Crít –tốp Cô-Lông đã vượt qua biển cả mênh mông với bao thử thách gay go để tìm ra châu Mĩ. - Nhờ có ý chí,con người đã bay vào vũ trụ,đổ bộ lên mặt trăng xa xôi,khai thác tài nguyên dưới lòng biển. - Thực tế lsử dtộc ta: Các cuộc k/c chống quân xlđều là thử thách ý chí sắt đá của dt.Cuối cùng ta đã chiến thắng. - Có thể nêu một số d/c mà bản thân biết để c/m vấn đề trên. C.Kết bài: - Khẳng định câu nói trên là hoàn toàn đúng đắn. - Bài học rút ra: Luôn luôn rèn luyện ý chí trong c/shằng ngày .Chỉ có qtâm cao mới đem lại kết quả mong muốn. * Dặn dò: Học kĩ nd bài 28 và soan bài 29. Ngày tháng năm 2009 Tiết 57-58 : Ôn luyện bài 30. A. Mục tiêu cần đạt. Giúp HS: Ôn lại kiến thức lí thuyết về chương trình địa phương ; Chữa lỗi diễn đạt. Tích hợp ngang 3 phân môn trong cùng 1 bài. Nhận diện kiến thức và viết bài văn nghị luận kết hợp các yếu tố tự sự và mtả B.Chuẩn bị: - Hệ thống câu hỏi và đáp án. - đèn chiếu ,màn hình.. C. Các h/đ trên lớp. * ổn định t/c. * Bài cũ: Lồng vào bài mới. * Bài mới:Tuần trước cta đã học bài 30 . Hôm nay cta sẽ ôn lại các kiến thức và vận dụng vào luỵên tập. H/ động của GV và HS Nội dung cần đạt. . GV dựa vào bài đọc của hs ở phần bài cũ kết hợp với dàn ý để chữa 1 số lỗi về nd và hình thức cho các em. 1. Đọc đoạn văn sau: (1) Truyện cổ tích thần kì phản ánh những nỗi cay đắng khổ cực đầu tiên của người lđ trong xh có giai cấp.(2) Người em trong truyện “Cây khế” đã bị người anh cả tham lam tước đoạt hết phần gia tài , chỉ còn một túp lều tranh và một cây khế.(3) Cô Tấm xinh đẹp,dịu hiền phải sống cơ cực dưới sự hành hạ tàn nhẫn của mụ dì ghẻ ác nghiệt.(4) Chàng Thạch Sanh ,người đón củi vạm vỡ ,cần cù ấy phải đi làm con nuôi và bị Lí Thông hãm hại nhiều lần. ? Trong đoạn văn trên câu nào là câu chủ đề? ? Lđiểm của câu trên đc thể hiện ở câu nào? ? đoạn văn trên dc viết theo cách nào? ? đoạn văn trên có mấy luận cứ? ? Phương thức biểu đạt ddc sd trong đoạn văn trên là gì? 2. Câu nào dưới đây mắc lỗi diễn đạt liên quan đến lô-gíc? 3.Câu văn “ Tuy trời mưa nhưng đường lầy lội” Mắc lỗi gì? 4. Nguyên nhân của việc mắc lỗi diễn đạt ở câu sau là gì? “ Xuân Quỳnh,XDiệu, Phạm Tiến Duật ,Nguyễn Khoa Điềm ..đều là nhà thơ trẻ trưởng thành trong cuộc k/c chống Mỹ của dt”là gì? 5.Chép thuộc lòng đoạn thơ: Nào đâu những đêm vàng ....... ......................................đâu! và chỉ ra các biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong đoạn thơ. I. HĐI: Chữa đề bài 29 . -- Hs chữa bài vào vở. HĐII: Bài tập - Hs đọc - Thảo luận nhóm. - Câu 1: Truyện cổ tích.......giai cấp. - Câu 1. - Diễn dịch. - HS. - Nghị luận và tự sự. a, Anh cúi đầu thong thả chào. b, Nó không chỉ ngoan mà còn rất lễ phép.(X) c,Linh là một HS chăm ngoan của lớp. d, Tuy phải làm nhiều việc trong gđ nhưng bạn ấy vẫn học giỏi. - diễn đạt về lô gíc a, Vì tên các nhà thơ không được kể theo một trật tự nhất định. b, Vì XQ không phải là nhà thơ trẻ trưởng thành trong cuộc k/c chống Mỹ của dt. c, Vì XDiệu không phải là nhà thơ trẻ trưởng thành trong cuộc k/c chống mỹ của dt.(X) d, Cả A,B,C đều sai. - NT mà tg sd trong đoạn thơ: +,Điệp từ: đâu những... +, Câu hỏi tu từ: Nào đâu ; đâu ;còn đâu. +,ẩn dụ: đêm vàng,những chiều lênh láng máu.. +, Nhân hoá: ta (chỉ mãnh hổ) +, Bpháp: “thi trung hữu hoạ” tạo nên bức tranh tứ bình có 4 cảnh: đêm vàng,ngày mưa,bình minh, chiều đỏ. 6. Có ý kiến cho rằng : Nhan đề “ Thuế máu” là lời cáo trạng đanh thép vạch trần tọi ác của bọn thực dân Pháp đvới người dân thuộc địa” Bằng phép lập luận c/m , em hãy làm rõ ý kiến trên. A. MB: - Gthiệu tg, tp. - Nêu luận đề : “ Nhan đề ...thuộc địa” - Kquát ndung luận đề: Đó chính là tội ác huỷ diệt. B. TB: Cần làm rõ các ý: - Vạch trần bản chất xấu xa của bọn thực dân với bộ mặt dã nhân dã nghĩa : ctranh có phép màu nhiệm biến những tên da đen bẩn thỉu,những tên An-nam mít bẩn thỉu trở thành những đứa con ngoan ,người bạn hiền,những c/sĩ bảo vệ công lí và tự do. - Chế độ đàn áp bắt lính.. - đẩy những người dân vô tội ở các nc thuộc địa vào cuộc ctranh phi nghĩa làm giàu cho bon thực dân. Họ phải bỏ xác nơi chiến trường xa xôi ;bị ốm đau ,bệnh tật,thương tích đầy mình... - Ctranh kết thúc thì bọn thực dân lại huỷ diệt chính họ và những người dân bởi thuốc phiện.. ( Lưu ý: Qua mỗi ý cần phải đưa ra dẫn chứng để minh hoạ. C. KB: Khẳng định lời nhận định trên hoàn toàn đúng. * Dặn dò: Học kĩ nd bài 29 và soạn bài 30. Ngày tháng năm 2009 Tiết 59-60 : Ôn luyện bài 31. A. Mục tiêu cần đạt. Giúp HS: Ôn lại kiến thức lí thuyết về văn bản vh VN ,ôn tập Tiếng Việt, VB tường trình. Tích hợp ngang 3 phân môn trong cùng 1 bài. Nhận diện kiến thức và viết bài văn nghị luận kết hợp các yếu tố tự sự và mtả B.Chuẩn bị: - Hệ thống câu hỏi và đáp án. - đèn chiếu ,màn hình.. C. Các h/đ trên lớp. * ổn định t/c. * Bài cũ: Lồng vào bài mới. * Bài mới:Tuần trước cta đã học bài 31 . Hôm nay cta sẽ ôn lại các kiến thức và vận dụng vào luỵên tập. H/ động của GV và HS Nội dung cần đạt. . GV dựa vào bài đọc của hs ở phần bài cũ kết hợp với dàn ý để chữa 1 số lỗi về nd và hình thức cho các em. ? Kể tên các vb vh VN đã học từ bài 15 ? ? Tác giả là ai? ? Thể loại gì? ? Nêu giá trị nội dung chủ yếu của mỗi vb? ? Kể tên các kiểu câu đã học ? ? Hãy nêu chức năng của mỗi loại? lấy VD? ? Hành động nói là gì? lấy vd? ? Câu nào sau đây là câu trần thuật đc dùng theo lối gián tiếp ? ? Câu nào không phải là câu cảm thán? ? Câu nào dưới đây không thể hiện hành động hứa hẹn? ? Nêu đặc điểm của vb tường trình? ? cách làm vb tường trình? I. HĐI: Chữa đề bài 30 . - Hs chữa bài vào vở. II. HĐII: Ôn kiến thức lí thuyết. 1. Tổng kết phần văn.( bài 15 trở đi) - HS - HS - HS. 2. Tổng kết phần Tiếng Việt. - Câu nghi vấn . - Câu cầu khiến. - Câu cảm thán. - Câu trần thuật . - Câu phủ định. - HS. - HS. a. Thạch Sanh lại thật thà tin ngay. b. Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ,ngặt vì cất dở mẻ rượu ,em chịu khó thay anh ,đến sáng thì về.(X) c, Thế là Sọ Dừa đến ở nhà pphú ông. d, Từ đó,nhuệ khí của nghĩa quân ngày một tăng. a, Trẫm rất đau xót về việc đó,không thể không dời đổi. b, ồ! Thế thì bộ áo này may đc đấy. c, Hỡi cảnh rừng ghê ghớm của ta ơi! d, Lúc bấy giờ ,ta cùng các ngươi sẽ bị bắt,đau xót biết chừng nào ! a, Con sẽ chăm chỉ học bài hơn nữa. b, chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công,cùng với thanh gươm thần này để báo đền Tổ quốc! c,Họ đang quyết tâm hoàn thành công việc trong t/gian ngắn nhất.(X) d, chúng em xin hứa sẽ phán đấu đạt kết quả cao trong kì thi này. 3. VB tường trình. - HS. - HS. III. Luyện tập. 1. Hãy nêu một số tình huống thường gặp trong c/s mà em cho là phải làm vb tường trình? 2. Hãy viết một vb tường trình về 1 nd trên.
Tài liệu đính kèm: