I/ MỤC TIÊU
Kiến thức : Thông qua việc giải bài tập HS nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính.
Kỹ năng : Vận dụng thành thạo phép tính luỹ thừa và sử dụng tốt máy tính.
Thái độ :
II/ CHUẨN BỊ
· GV : Bảng phụ nội dung bài 79; 80 và 78
· HS :
III/ PHƯƠNG PHÁP: nêu và giải quyết vấn đề
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Ổn định : (1)
2/ Kiểm tra bài cũ : 8 ph
Nêu thứ tự thực hiện các phép tính không có dấu ngoặc và có dấu ngoặc.
GV. Hướng dẫn HS nhận xét và nhấn mạnh các kết quả trung gian Thứ tự.
Làm bài 73(d) và (c)
Chữa bài 73(d) và (c)
c) 39.213 + 87.39 = 39. (213 + 87)= 39. 300 = 11700
d) 80 – 130 – (12 –4)2 = 80 – 130 – 64= 80 –66 = 14
3/ Luyện tập : 36 ph
Tuần:06 Ngày soạn:20/09/2009 Tiết: 16 Ngày dạy: 22/09/2009 § LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU Kiến thức : Thông qua việc giải bài tập HS nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính. Kỹ năng : Vận dụng thành thạo phép tính luỹ thừa và sử dụng tốt máy tính. Thái độ : II/ CHUẨN BỊ GV : Bảng phụ nội dung bài 79; 80 và 78 HS : III/ PHƯƠNG PHÁP: nêu và giải quyết vấn đề IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Ổn định : (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ : 8 ph Nêu thứ tự thực hiện các phép tính không có dấu ngoặc và có dấu ngoặc. GV. Hướng dẫn HS nhận xét và nhấn mạnh các kết quả trung gian ® Thứ tự. Làm bài 73(d) và (c) Chữa bài 73(d) và (c) c) 39.213 + 87.39 = 39. (213 + 87)= 39. 300 = 11700 d) 80 – [130 – (12 –4)2] = 80 – [130 – 64]= 80 –66 = 14 3/ Luyện tập : 36 ph HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 : Luyện tập GV. Viết đề và hướng dẫn từng bài. ?. Em có nhận xét gì về các biểu thức trong bài 77a. HS: 22.75 + 25.27 ® Phép nhân phân phối với phép cộng. 27. (75+ 25) = 27. 100 = 2700 ?. Nêu các bước thực hiện bài 77b. HS: 125 + 35.7 ® [ ] ®{ } Bài 77: Thực hiện phép tính. * 27 .75 + 25. 27 – 150 *12:{390:[500 –(125 + 35.7)]} H. Nêu các bước tính giá trị của 1 biểu thức. HS: 1500 : 2; 1800 : 3; 1800 . 2 : 3 ® 12000 – ( ) GV. Dùng bảng phụ và cho HS dự đoán các bước thực hiện và kết quả. Bài 78: Tính giá trị của biểu thức: 12000 – (1500.2 + 1800.3 + 1800 . 2 : 3) = 12000 – (3000 + 5400 + 1200) = 12000 – 9600 = 3400 GV. Sử dụng bảng phụ –gợi ý. 1 HS đọc đề bài 79 ?. An mua những đồ vật gì? HS: 2 bút ; 3 vở ; 1 sách; 1 gói phong bì. ?. Biết số tiền mua 3 sách bằng số tiền mua 2 quyển vở. Có ý nghĩa gì? HS: Giá 1 quyển sách bằng giá 2 vở nhân 2 rồi chia 3 ?. Biểu thức nào biểu diễn điều này? HS: 1800.2 : 3 ?. Nếu giá 1 quyển sách là 1800.2:3 thì từ đây em suy ra số 1800 nói lên điều gì. HS: 1800 là giá 1 quyển vở ?. Vậy biểu thức 1500.2 nói lên điều gì. HS: 1500 là giá 1 cái bút ?. Vậy giá trị 9600 là giá trị biểu diễn điều gì. HS: 9600 là tổng số tiền bút; vở; sách. ?. Vậy giá của 1 gói phong bì là bao nhiêu. HS: 1200 – 9600 = 3400 Bài 79: 12000-(1500.2+ 1800.3+ 1800.2:3) Giá bút giá vở Giá sách (Loại trừ) = 12000 –Tổng số tiền bút; vở; sách. = 3400 (Giá 1 gói phong bì) GV. Treo bảng phụ. H. Để điền dấu =; trước hết ta phải làm gì. HS. Đọc đề bài. Tính giá trị 2 vế rồi so sánh. 12 = 1; 22 = 4; 32 = 9; 42 = 16 v...v... ?. Em nào có thể đọc giá trị bính phương của các số tự nhiên từ 1®10 HS. Lên bảng điền. Nhận xét và ghi kết quả vào SGK. Bài 80: * Ghi nhớ: (a+b)2 ³ a2+ b2 Dấu “=” xảy ra khi a = b = 0 * a2 –b2 = (a–b). (a–b) ?. Để tính (274 + 318).6 bằng máy ta thực hiện như thế nào. HS: 274 + 318 = ´ 6 34. 29=M+14.35 = M+MROFF HS đứng tại chỗ nêu kết quả. Bài 81: a) 3552 b) 1476 c) 1406 Bài 82: 34 – 33 = 81 –27 = 54 4/ Hướng dẫn về nhà : 1 Làm bài tập 111; 112; 113 (SBT) * Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. Tuần:06 Ngày soạn:21/09/2009 Tiết: 17 Ngày dạy: 23/09/2009 § LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU Kiến thức : Thông qua việc giải bài tập. HS thấy rõ hơn việc thứ tự thực hiện các phép tính là rất cần thiết. Kỹ năng : Thực hiện thành thạo các quy tắc của phép toán và quy tắc thứ tự. Thái độ : II/ CHUẨN BỊ GV : Sơ đồ bài toán tính giá trị và tìm x. HS : III/ PHƯƠNG PHÁP: nêu và giải quyết vấn đề IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Ổn định : (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ : 5 ph ?. Nêu thứ tự thực hiện phép toán có ngoặc và không có ngoặc. Chữa bài tập 104 (a; c; e) GV. Yêu cầu HS nêu rõ thứ tự thực hiện phép tính (Cả lớp nhận xét) HS. Phát biểu (Rõ; chính xác) Bài 104: a) 3.52 – 16:22 = 3.15 –16:4 = 75 – 4 = 71. c) 15.141 + 59.15 = 15.(14 + 59) = 15.200 = 3000 d) 20 – [ 30 – (5 –1)2] = 20 – [30 – 42] = 20 – [30 –16] = 20 – 14 = 6 3/ Luyện tập : 38 ph HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 (19 ph): Thứ tự thực hiện phép tính GV. Ghi đề lên bảng HS lên bảng giải_Nhận xét và nêu rõ thứ tự thực hiện phép tính. 1 tích chia cho 1 tổng. HS đọc to; rõ; thuộc ?. 42.2 : 42 = (42 : 42) .2 là ta đã thực hiện tính chất nào của phép nhân GV. Nêu quy tắc chia 1 tích cho 1 tích ?. Em có nhận xét gì về 2 tổng: 1+ 5 + 6 và 2 + 3 + 7 HS: 1 + 5 + 6 = (1+ 6) + 5 = 7+5 2 + 3 + 7 = (2+ 3) + 7 = 5+7 hoặc (1+ 6) +2 + 3 = 7 + 2 + 3 H. Nhận gì về 2 biểu thức này. GV. Giúp HS tránh ngộ nhận về kiến thức. ?. Lấy 1 và số a và b rồi so sánh a2+ b2 với (a+b)2 Em có nhận xét gì? HS: Nhầm lẫn: 22 + 32 = 52; 12+ 62 = 72 a = 2; b = 4 Þ a2 + b2 = 4 + 16 = 20 (a+b)2 = 62 = 36 Þ a2 + b2 < (a+b)2 ?. Khi nào (a+b)2= a2+ b2 HS: a = 0 hoặc b = 0 Bài 107 (SBT_T15): Thực hiện phép tính: a) 36: 32 + 23.22 = 34 + 25 = 81 – 32 = 49 b) (39.42 –37.42) : 42 = 42. (39 –37) : 42 = 42.2 : 42 = 2 Bài 109: Xét xem các biểu thức sau có bằng nhau không? a) 1+ 5+ 6 và 2+ 3+ 7 (Bằng nhau) Nhận xét: 1+ 5 + 6 = (1+ 6) + (2 + 3) = 7+ 2+ 3 b) 12+ 52 + 62 và 22+ 32+ 72 (không bằng nhau) : 52= 25; 22+32 = 4+ 9 = 13 12+ 62 = 37; 72 = 49. Ghi nhớ: (a+b)2³a2+ b2. Dấu”=” xảy ra khi a= 0 hoặc b = 0. Hoạt động 2 (19 ph): Tìm x. một dạng toán tính ngược ?. Bài toán tìm x và bài toán tính giá trị của biểu thức có gì khác và giống? HS: Bài toán tìm x là biết giá trị của biểu thức; tìm 1 số chừa biết trong biểu thức ® Ngược với bài tìm giá trị của biểu thức giống nhau là đều phải thực hiện các phép toán. GV. Treo sơ đồ của 2 loại toán này. 8® 8 – 3 = 5 ® 5. 5 = 25 ® 70 – 25 = 45 8¬ 3 + 5 ¬ 5 = 25 : 5 ¬ 25 ¬ 70 – 45 Sớ đồ 1: x ® x –3® 5.(x–3) ®7a - 5.(x-3) ® 45 Sơ đồ 2: x ® x –3 ® 5.(x –3) Bài 105: Tìm x biết a) 70 –5.(x –3) = 45 Þ 5. (x –3) = 70 –45= 25 Þ x –3 = 25 : 5 = 5 Þ x = 5+ 3 = 8 Bài 108: a) 2.x –138 = 23. 32 2x –138 = 72 2x = 138 + 72 = 210 x = 105 b) 231 – (x –6) = 1339 : 13 231 –(x –6) =103 x –6 = 231 –103 =128 x = 128 + 6 = 134. H. Nêu cách tính số số hạng trong dãy số trên. HS: (90 –12):3 + 1 = 27 (Số hạng) Bài 111: Tính số số hạng của 1 dãy số cách đều. 12; 15; 18; ; 90 Số số hạng = (Số cuối –số đầu): (Khoảng cách giữa 2 số) + 1 4/ Hướng dẫn về nhà : 2 ph Làm bài tập :108; 109 (c;d); 110 (SBT) Dặn dò: Kiểm tra 1 tiết vào giờ sau * Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: