I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Học sinh được củng cố các kiến thức đã học qua các bài tập luyện tập.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng rút gọn phân số, kĩ năng trình bày bài toán cho hs.
3. Thái độ: - Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện các phép tính.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Phấn màu, bảng phụ.
2. HS: Học và làm bài tập đầy đủ.
III. TIẾN TRÌNH:
1. ổn định:
2. Bài cũ :
Nêu quy tắc rút gọn phân số? Thế nào là phân số tối giản ?
3. Bài mới:
Tuaàn:25 Ngaứy soaùn:20/02/2010 Tieỏt: 74 Ngaứy daùy: 22/02/2010 LUYện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh được củng cố các kiến thức đã học qua các bài tập luyện tập. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng rút gọn phân số, kĩ năng trình bày bài toán cho hs. 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện các phép tính. II. Chuẩn bị: 1. GV: Phấn màu, bảng phụ. 2. HS: Học và làm bài tập đầy đủ. III. Tiến trình: 1. ổn định: 2. Bài cũ : Nêu quy tắc rút gọn phân số? Thế nào là phân số tối giản ? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động1: Bài tập 18/SGK (7’) GV: Yêu cầu HS làm bài tập 18/SGK Viết các số đo thời gian sau đây với đơn vị là giờ ( Chú ý rút gọn nếu có thể): a) 20 phút; b) 35 phút; c) 90 phút. HS: GV: Hướng dẫn cho HS làm câu a HS: Trình bày các trường hợp còn lại. * Hoạt động 2: Bài tập 23/SGK (7’) GV: Yêu cầu HS làm bài tập 25/SGK Cho tập hợp A = {0; -3; 5} Viết tập hợp B các phân số mà m, n ẻ A HS: GV: n có thể nhận giá trị là 0 không? Vì sao? HS: n ạ 0 GV: Viết tập hợp B ? HS: B = { ; ; ; } * Hoạt động 3: Bài tập 24/SGK ( 9’) GV: Tìm x, y ẻZ, biết: HS: GV: Phân số đã tối giản chưa HS: = nên phân số chưa tối giản. GV: Tìm x biết HS: 3.7 =(-3). x => Vậy x= -7 GV: Tìm y biết HS: y = -15 GV: Mở rộng đề bài cho HS khá giỏi Tìm x, y ẻZ, biết: HS: * Hoạt động 4: Bài tập 27/SGK (5’) GV: Một HS đã “rút gọn “ như sau: Bạn đó giải thích: “ Trước hết em rút gọn cho 10, rồi rút gọn cho 5”. Đố em làm như vậy đúng hay sai? Vì sao? HS: Cách rút gọn trên là sai. GV: Rút gọn bài toán trên? HS: Bài 18/SGK a) 20 phút = giờ = giờ b) 35 phút = giờ = giờ; c) 90 phút = giờ = giờ Bài 23/SGK A = {0; -3; 5} B = { ; ; ; } Bài 24/SGK Giải: = Ta có: Nên: 3.7 =(-3). x => Vậy x= -7 Ta có: nên y. 7 = 35.(-3) y= Vậy y = -15 Bài tập 27/SGK Chú ý: là sai Cách làm đúng: 4.Củng cố: - Tìm x biết 5.Dặn dò: - Học bài theo SGK - Làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị tiết sau: “Quy đồng mẫu nhiều phân số ” 6. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... Tuaàn:25 Ngaứy soaùn: 21/02/2010 Tieỏt: 75 Ngaứy daùy: 23/02/2010 Bài 5: Quy đồng mẫu nhiều phân số I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm được quy tắc qui đồng mẫu nhiều phân số. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đồng mẫu nhiều phân số . 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện các phép tính. II. Chuẩn bị: 1. GV: SGK, giáo án, bảng phụ 2. HS: Học và làm bài tập đầy đủ. III. Tiến trình: 1. ổn định: 2. Bài cũ : GV: Tìm BCNN(2; 5; 3; 8) 3. Bài mới: Đặt vấn đề: (1’) Làm thế nào để các phân số ; ; ; cùng có chung một mẫu? Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động1: Tìm hiểu quy đồng mẫu hai phân số(10’) . GV: Giới thiệu cách làm như ở bài cũ gọi là quy đồng mẫu hai phân số Quy đồng hai phân số và ? HS: GV: Tìm một BC của 5 và 8? HS: 40 GV: Đưa hai phân số về các phân số có mẫu là 40? HS: Trình bày ở bảng. GV: Yêu cầu HS thực hiện ?1 theo nhóm trên phiếu học tập GV đã chuẩn bị sẵn. HS: Thảo luận theo nhóm và trình bày. GV: Nhận xét? HS: * Hoạt động 2: Tìm hiểu quy đồng mẫu nhiều phân số (19’). GV: Cho HS thực hiện ?2 ở bảng. HS: Trình bày GV: BCNN(2; 5; 3; 8) = ? HS: BCNN(2; 5; 3; 8) = 120 GV: Tìm các phân số lần lượt bằng ; ; ; nhưng cùng có mẫu là BCNN(2; 5; 3; 8) HS: Trình bày ở bảng GV: Làm thế nào để tìm được các số 60; 24; 40; 15? HS: Lấy 120 chia cho các mẫu của các phân số trên. GV: Giới thiệu các số 60; 24; 40; 15 là các thừa số phụ của các mẫu trên. Qua ví dụ trên hãy nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số ? HS: GV: Cho HS đọc quy tắc ở SGK. HS: GV: Yêu cầu HS làm ?3a theo nhóm. HS: Thảo luận theo nhóm làm vào phiếu học tập ở giấy trong để dể kiểm tra kết quả. GV: Đưa kết quả của các nhóm lên máy chiếu cho các nhóm khác nhận xét. GV: Quy đồng mẫu các phân số: ; ; HS: Trình bày ở bảng. 1. Quy đồng mẫu hai phân số Ví dụ: Quy đồng mẫu hai phân số và . Ta có: = = = = ?1 2. Quy đồng mẫu nhiều phân số. ?2 a) BCNN(2; 5; 3; 8) = 120 b) Ta có: = = = = = = = = Quy tắc: (SGK) ?3 b) Quy đồng mẫu các phân số: ; ; Giải: -Tìm BCNN(44, 18, 36) 44 = 22.11; 18 = 2.32; 36 = 22.32 BCNN(44, 18, 36) = 22.32.11= 396. - Tìm thừa số phụ: 396: 44 = 9 396: 18 = 22 396: 36 = 11 Ta có: = = = = = = = 4.Củng cố: - Quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số? - Quy đồng mẫu các phân số sau: , , 5.Dặn dò: - Nắm chắc cách quy đồng mẫu nhiều phân số. - Làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập. 6. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... Tuaàn:25 Ngaứy soaùn: 22/02/2010 Tieỏt: 76 Ngaứy daùy: 24/02/2010 LUYện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh được củng cố các kiến thức đã học qua các bài tập luyện tập. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quy đồng mẫu các phân số. 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện các phép tính. II. Chuẩn bị: 1. GV: SGK, giáo án. 2. HS: Học và làm bài tập đầy đủ. III. Tiến trình: 1. ổn định : 2. Bài cũ : - Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số? - Quy đồng mẫu các phân số sau: và 3. Bài mới: Hoạt động CủA THầY Và TRò Nội dung * Hoạt động1: Luyện tập quy đồng mẫu nhiều phân số. (26’) GV: Quy đồng mẫu các phân số: ; ; GV: Để quy đồng mẫu các phân số trên trước hết ta phải làm gì? HS: Tìm mẫu chung của các mẫu và các thừa số phụ tương ứng. GV: Yêu cầu Hs trình bày ở bảng. HS: GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 32b/SGK. Quy đồng mẫu các phân số: ; HS: GV: Mẫu chung ở đây là gì? HS: Mẫu chung: 23.3.11 = 264 GV: Tìm thừa số phụ và quy đồng các phân số trên ? HS: GV: Quy đồng các phân số: ; ; ? GV: Nhận xét gì về mẫu của các phân số trên ? Các phân số trên đã tối giản chưa? HS: Mẫu đều là các số âm. Phân số chưa tối giản. GV: Để quy đồng các phân số trên trước hết ta phải đưa về các phân số nào? HS: Ta đưa các phân số trên về các phân số có mẫu dương như sau: ; ; GV: Quy đồng các phân số trên ? HS: Trình bày ở bảng? GV: Qua bài tập này các em cần lưu ý điều gì trước khi quy đồng mẫu các phân số? HS: Ta cần biến đổi các phân số về tối giản và có mẫu dương. GV: Yêu cầu HS làm bài tập 35a/SGK Quy đồng các phân số: ; ; GV: Cho HS rút gọn các phân số trên ở bảng HS: GV: Quy đồng các phân số: ; ; HS: Tìm mẫu chung, thừa số phụ và trình bày. GV: Nhận xét? HS: * Hoạt động 2: Hoạt động nhóm. (7’) GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bài tập 36/SGK. HS: Thảo luận theo nhóm và trình bày kết quả ở bảng phụ GV đã chuẩn bị sẵn. Kết quả: Hội an - Mỹ sơn GV: Nhận xét kết quả các nhóm Bài tập 32/SGK a) BCNN(7, 9, 21) = 63 63:7 = 9 63:9 = 7 63:21 = 3 Ta có: = = = = = = b) ; MC: 23.3.11 = 264 = = = Bài tập 33/SGK b) ; ; Ta có: = ; = ; = MC: 22.5.7 = 140 = = = = = = Bài tập 35a/SGK = ; = ; = MC: 30 = = = = = = Bài tập 36/SGK 4.Củng cố: - Quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số. - Khi quy đồng mẫu cần chú ý điều gì? 5.Dặn dò: - Nắm chắc các kiến thức đã học. - Làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị tốt bài mới: “ So sánh phân số ” 6. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: