Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 22 - Hoàng Văn Chiến

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 22 - Hoàng Văn Chiến

I/ Mục tiêu:

- Biết các khái niêm bội và ước của một số nguyên, khái niêm “chia hết cho”

- Hiểu được ba tính chất liên quan đến khái niệm “chia hết cho”

- Biết tìm bội và ước của một số nguyên

II/ Chuẩn bị:

- GV: Phiếu học tập ghi ?1; ?2; ?3; ?4

- HS: Xem trước bài ở nhà

III/ Tiến trình tiết dạy

1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ: (1 ph)

2. Kiểm tra bài cũ

 3. Bài mới (38 ph)

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 577Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 22 - Hoàng Văn Chiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS RỜ KƠI 	Giáo viên: Hoàng văn Chiến
Tuần:22 	Ngày soạn:16/01/2010
Tiết: 65 	Ngày dạy: 18/01/2010 
§ 13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
I/ Mục tiêu: 
Biết các khái niêïm bội và ước của một số nguyên, khái niêïm “chia hết cho”
Hiểu được ba tính chất liên quan đến khái niệm “chia hết cho”
Biết tìm bội và ước của một số nguyên
II/ Chuẩn bị: 
GV: Phiếu học tập ghi ?1; ?2; ?3; ?4
HS: Xem trước bài ở nhà
III/ Tiến trình tiết dạy 
Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ: (1 ph)
Kiểm tra bài cũ 
 3. Bài mới (38 ph)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
GV: Yêu cầu HS cả lớp làm ?1 
HS: 6 = 1.6 = (-1)(-6)
6 = 1.(-6)= (-1).6
HS: Trả lời ?2: Cho hai số tự nhiên a và b, b0 khi nào ta nói a chia hết cho b?
HS:..
H: Tương tự háy phát biểu khái niệm chia hết trong Z
HS:..
GV: Chính xác hoá khái niệm
HS: Làm ?3
GV: Gọi vài HS cho biết kết quả
GV: Giới thiệu chú ý trong SGK và đưa VD minh hoạ
GV: Dẫn dắt HS đến tính chất 
H: a b, b c có nhận xét gì về a và c?
HS: a c
H: a b vậy a.m b? 
HS: a.m b
Tương tự HS rút ra tính chất thứ 3
GV: Chốt lại 3 tính chất và nêu VD
HS: Làm ? 4
Ba bội của – 5 là: 10; -15; -20
Các ước của 10 là : 1; -1; 2; -2; 5; -5; 10; -10
GV Lưu ý cho HS nếu a là bội(hoặc ước) của b thì –a cũng là bội(hoặc ước) của b
GV: Gọi 1HS lên bảng thực hiện
HS dưới lớp làm vào vở và nhận xét
GV: Chú ý cho HS nếu a là bội của b thì a cũng là bội của -b
GV: Gọi 2HS lên bảng 
HS dưới lớùp làm vào vở
GV: Có thể giới thiệu cho HS phép chia hai số nguyên khác dấu cho kết quả là số nguyên âm, phép chia hai số nguyên cùng dấu cho kết quả là số nguyên dương
GV: GoÏi 2HS lên bảng
HS: Nhận xét và sửa lỗi
GV: Gọi 1 HS làm 1 cột (làm miệng)
GV: gọi 1HS lên bảng
GV: Giới thiệu thêm
 a = (a.p).q = a.(p.q)
=> p.q = 1 (Vì a 0)
=> p = q = 1 hoặc p = q = -1. Do a b nên 
p = q = -1 
 1.Bội và ước của một số nguyên
Cho a, b Z, b0 . Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a
VD: - 15 là bội của 5 vì – 15 = 5.(-3)
Chú ý:
+ Nếu a = b.q (b0 ) thì ta còn nói a chia cho b được q và viết a : b = q
+ Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0. 
VD 0 : (-6) = 0
+ Số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên nào
+ Các số 1 và –1 là ước của mọi số nguyên VD: -9 1 và –9 (-1)
+ Nếu c vừa là ước của a vừa là ước của b thì ccũng được gọi là ước chung của a và b
VD: 2 là ước của –6; 2 là ước của 10
Vậy 2 là ước chung của – 6 và 10
2. Tính chất 
a, a b, b c => a c
b, a b => a.m b(m Z)
c, a c. b c => (a+ b) c và (a- b) c
VD: a, 24 8, 8 (- 4) nên : 24(- 4)
 B, 6(-3) nên 6.13 (-3)
 C, 15 5; 20 5 nên 
(15+ 20) 5và (15 - 20) 5
Luyện tập tại lớp
Bài 101(SGK)
5 bội của 3 là: 3; -3; 6; -6; 9
5 bội của – 3 là: 3; -3; 6; -6; 9
Bài 102(SGK)
Ư(-3) = {1; -1; 3;-3}
Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}
Ư(11) = {1; -1; 11; -11}
Ư(-1) = {1; -1}
Bài 104(SGK)
15.x = - 75
x = - 75 : 15
x = - 5
b, 3. = 18
 = 18 : 3
 = 6
Vậy x = 6 hoặc x = -6	
Bài 105(SGK)
 a
 42
-25
 2
-26
 0
 9
 b
 -3
 -5
-2
 7
 -1
a:b
-14
 5
-1
 -2
 0
-9
Bài 106(SGK)
Có hai số nguyên a, b khác nhau mà 
a b và b a Chẳng hạn 4 (-4) và 
(-4) 4
Các cặp số nguyên đối nhau đều có tính chất này
 4/ Củng cố: (5 ph)
Khái niệm bội và ước của một số nguyên
Các tính chất về quan hệ “chia hết cho” của số nguyên
 5/ Dặn dò: (1 ph)
Học bài, làm bài: 103(SGK), 156; 157 ;158(SBT)
TRƯỜNG THCS RỜ KƠI 	Giáo viên: Hoàng văn Chiến
Tuần:22 	Ngày soạn:17/01/2010
Tiết: 66 	Ngày dạy: 19/01/2010 
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I/ MỤC TIÊU:
Hệ thống lại các kiến cơ bản của chương II.
Rèn luyện lại các kĩ năng tính toán còn yếu của HS.
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II/ CHUẨN BỊ:
*) Giáo viên:
SGK, SGV
*) Học sinh: 
Kiến thức chương II
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra bài cũ + Kết hợp ôn tập
3. Bài mới (40’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
1- Viết tập hợp Z các số nguyên?
2- 	a) Viết số đối của số nguyên a
	b) Số đối của a có thể là số dương? Số âm? Số 0?
	c) Số nguyên nào bằng số đối của nó
3- 	a) Giá trị tuyệt đối của a là gì?
	b) Giá trị tuyệt đối của a có thể là số dương? Số âm? Số 0
4- Phát biểu quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên?
5- Viết dưới dạng công thức các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên?
(?) Nhắc lại quy tắc cộng các số nguyên âm? Cộng hai số nguyên âm khác dấu?
(?) Nhắc lại quy tắc trừ hai số nguyên?
Lý thuyết
1- Z = { -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3 }
2- 	a) Số đối của a là -a
	b) Số đối của a có thể là số dương, số âm, số 0
	c) Số 0 bằng số đối của nó
3-	a) Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a
	b) Có thể là số dương hoặc số 0 (không là só âm)
4- Xem SGK
5- Xem SGK
Bài tập
Tính các tổng sau
[(-13) + (-15)] + (-8)
= -28 + (-8) = -36
500 - (-200) - 210 - 100
= (500 + 200) - (210 + 100)
= 700 - 310 = 390
-(-129) + (-119) - 301 + 12
= 129 + (-119) - 301 + 12
= 10 - 289 = -279
4. CỦNG CỐ: (3’)
	Giải đáp thắc mắc của HS (nếu có)
5. DẶN DÒ: (1’)
- BTVN 114, 115, 116, 117, 118/99
- Chuẩn bị: Ôn tập (tt)
TRƯỜNG THCS RỜ KƠI 	Giáo viên: Hoàng văn Chiến
Tuần:22 	Ngày soạn:18/01/2010
Tiết: 67 	Ngày dạy: 20/01/2010 
ÔN TẬP CHƯƠNG II (TT)
I/ MỤC TIÊU:
Hệ thống lại các kiến cơ bản của chương II.
Rèn luyện lại các kĩ năng tính toán còn yếu của HS.
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II/ CHUẨN BỊ:
*) Giáo viên:
SGK, SGV
*) Học sinh: 
SGK
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Ổn định lớp (1’)
Kiểm tra bài cũ + kết hợp ôn tập
Bài mới (40’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
- Gọi HS liệt kê và tính tổng x, biết -8 < x < 8
vậy x = ?
Tổng của x = ?
Câu b, c tương tự
Dựa vào định nghĩa giá trị tuyệt đối của số nguyên để tìm a
(?) Nhân 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu ta thực hiện như thế nào?
(-4).(-5) = ?
20.(-6) = ?
(?) (-7)3 = ?
24 = ?
(-7)3.24 = ?
- Để tìm x, ta áp dụng quy tắc chuyển vế
Câu b, c tương tự
114- Liệt kê và tính tổng các số x biết
-8 < x < 8
x = -7; -6; -5  0; 1; 2  7
Tổng của x = 0
-6 < x < 4
x = -5; -4; -3  0; 1; 2; 3
	Tổng của x = -9
-20 < x < 21
x = -19; -19  0; 1; 2  20
Tổng của x = 20
115- Tìm a Ỵ Z biết
½a½ = 5 Þ a = 5 hoặc a = -5
½a½ = 0 Þ a = 0
½a½ = -3 không có sốa
½a½ = ½-5½ Þ ½a½ = 5 Þ a = ±5
-11½a½ = -22
½a½ = -22 : -11 = 2
Þ a = ± 2
116- Tính
(-4).(-5).(-6) = -120
(-3 + 6).(-4) = -12
(-3 - 5).(-3 + 5) = -8.2 = -16
(-5 - 13) : (-6) = (-18).(-6) = 3
117- Tính
(-7)3.24 = -5488
54.(-4)2 = 10000
118- Tìm x, biết
2x - 35 = 15
2x = 15 + 35
2x = 50
Þ 	x = 50 : 2 = 25
3x + 17 = 2
3x = 2 - 17
x = -15 : 3
x = -5
c) ½x - 1½ = 0 Þ x - 1 = 0 hay x = 1
4. CỦNG CỐ: (3’)
	Giải đáp thắc mắc của HS (nếu có)
5. DẶN DÒ: (1’)
- Về nhà làm các bài tập còn lại
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_so_hoc_lop_6_tuan_22_hoang_van_chien.doc