A. MỤC TIÊU
· Kiến thức : Học sinh nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5; hiểu được cơ sở lí luận của các dấu hiệu đó.
· Kỹ năng : Biết vận dụng dấu hiệu để xét tính chia hết của 1 số hay 1 tổng; hiệu và vận dụng lí thuyết vào việc giải toán.
· Thái độ : Rèn luyện tính chính xác khi phát biểu
B. CHUẨN BỊ
· GV : Bảng phụ bài 95
· HS :học bài cũ,làm bài tập đã cho.Bảng nhóm
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định :
II/ Kiểm tra bài cũ : 7 ph
HS1. Xét xem các biểu thức sau có chia hết cho 2 không? 186 + 42; 186 + 42 + 13
?. Vì sao em biết số 42 chia hết cho 2 còn số 13 không chia hết cho 2
GV. Tuỳ vào cách trả lời của H/S mà
Đặt vấn đề :
Không cần xét số dư vì sao lại như vậy ?
1 HS lên bảng
186 + 42 2 Vì 186 2 và 42⋮2
186 + 42 + 13⋮ 2 Vì 13⋮2
Xét số dư trong phép chia
Tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8.
III/ Bài mới : 25 ph
GV : Cao Thị Mỹ Trang số học 6 Ngày soạn : 10 -10 – 05 Tiết : 21 § 11.DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2; CHO 5 MỤC TIÊU Kiến thức : Học sinh nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5; hiểu được cơ sở lí luận của các dấu hiệu đó. Kỹ năng : Biết vận dụng dấu hiệu để xét tính chia hết của 1 số hay 1 tổng; hiệu và vận dụng lí thuyết vào việc giải toán. Thái độ : Rèn luyện tính chính xác khi phát biểu CHUẨN BỊ GV : Bảng phụ bài 95 HS :học bài cũ,làm bài tập đã cho.Bảng nhóm TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định : II/ Kiểm tra bài cũ : 7 ph HS1. Xét xem các biểu thức sau có chia hết cho 2 không? 186 + 42; 186 + 42 + 13 ?. Vì sao em biết số 42 chia hết cho 2 còn số 13 không chia hết cho 2 GV. Tuỳ vào cách trả lời của H/S mà Đặt vấn đề : Không cần xét số dư vì sao lại như vậy ? 1 HS lên bảng 186 + 42 2 Vì 186 2 và 42⋮2 186 + 42 + 13⋮ 2 Vì 13⋮2 Xét số dư trong phép chia Tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8. III/ Bài mới : 25 ph TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 5 ph Hoạt động 1 : Nhận xét mở đầu ?. Nêu 3 số có chữ số tận cùng là số 0 và xét xem chúng có chia hết cho 2 và 5? ?. Vì sao tất cả các chữ số tận cùng là 0 đều chia hết cho 2 và 5? HS đứng tại chỗ. 90; 610; 1240. ab0 = ab. 10 = ab . 2 . 5 ® Phát biểu nhận xét 1. Nhận xét mở đầu: Ví dụ: SGK_T37 Vì ab0 = ab. 10 = ab . 2 . 5 Nên: Các số có tận cùng là 0 đều chia hết cho 2 và 5. 10 ph Hoạt động 2 : Dấu hiệu chia hết cho 2 ?. Những số chia hết cho 2 có đặc điểm gì? Cho ví dụ. GV. Dùng dấu hiệu chia hết 1 tổng để giải thích điều này. H. Những số có tận cùng không phải là 0; 2; 4; 6; 8 có chia hết cho 2 không? Ví dụ. ?. Cho số 43*. Hãy điền vào * số tự nhiên x sao cho 43* ⋮ 2 hoặc 43* ⋮ 2 * Những số có tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 thì chia hết cho2. Ví dụ: 120; 342; 588; 1236 B1– Viết số 588 = 580 + 8 ⋮ 2 B2– Aùp dụng T/c 1® Kết luận 1 Không chia hết cho 2 vì 3789 = 3780 + 9 ⋮ 2 (T/c 2) ® Kết luận 2 HS. Đứng tại chỗ * Ỵ {0; 2; 4; 6; 8} Thì 43* ⋮ 2; * Ỵ {1; 3; 5; 7; 9} Thì 43* ⋮ 2 ® Kết luận chung 2. Dấu hiệu chia hết cho 2: a) Kết luận 1 b) Kết luận 2 c) Kết luận chung d) ?1 10 ph Hoạt động 3 : Dấu hiệu chia hết cho 5 ?. Thay dấu * với chữ số nào thì số 43* Chia hết cho 5 – Giải thích. ?. Nếu thay * bởi các chữ số khác 0 và khác 5 thì 43* có chia hết cho 5? * = 0 hay * = 5 Vì 43* = 430 + * mà 430⋮5 Còn * = 0 hay * = 5 thì tổng ⋮ 5 * Nếu * Ỵ {1; 2; 3; 4; 6; 7; 8; 9} thì 43*⋮ 5 (T/c 2) 3. Dấu hiệu chia hết cho 5: a) Kết luận 1: SGK b) Kết luận 2: SGK c) Kết luận chung: SGK d) ? 2 10 ph Hoạt động4:Củngcố : GV. Treo bảng phụ. TOÁN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Chọn câu trả lời đúng Số 134825 A. Chia hết cho 5 và chia hết cho 2. B. Chia hết cho 2 và không chia hết cho 5. C. Không chia hết cho 2 và chia hết cho 5 D. Chia hết cho 5 và là số chẵn. HS đứng tại chỗ trả lời Cả lớp dùng bút chì ghi kết quả vào SGK SỐ Chia hết cho 5 Chia hết cho 2 Chia hết cho 2;5 Không chia hết cho 2;5 54 * 0; 5 0;2; 4;6;8 0 r =1 1 Câu 1: C Bài 91; 90; 93 Bài 95 V/ Hướng dẫn về nhà : 3 ph - Chú ý dấu hiệu vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5. - Đưa thêm dấu hiệu chia hết cho 4; 25; 125 - Làm bài tập :94 (SGK); 123; 124; 125; 126 (SBT_T18) D.Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: