Giáo án Số học Lớp 6 - Phan Đình Trung

Giáo án Số học Lớp 6 - Phan Đình Trung

A. MỤC TIÊU:

 1. Kiển thức: HS nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Qui ước a0 = 1(a  0)

 2. Kỉ năng: HS biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số .

3. Thái độ; Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các qui tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số .

B. PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải quyết vấn đề, HĐ nhóm ,HĐ cá nhân

C. CHUẨN BỊ:

 GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đề bài các bài tập củng cố và ? ở SGK.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 I. Ổn định:

II. Kiểm tra bài cũ: (5’) Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta thực hiẹn như thế nào? Áp dụng:

a) 23 . 25 = b) 103.102105=

 III. BÀI MỚI (35’)

 1. Đặt vấn đề: a10 : a2 = ?

2. TRIỄN KHAI BÀI

 

doc 201 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 237Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Phan Đình Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 13: LUYỆN TẬP 
Ngày soạn ../../ 2010 
Ngày dạy ../../ 2010 
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS phân biệt được cơ số và số mũ.
Nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. 
 	2. Kỉ năng: Rèn luyện kỹ năng tính toán, tính các giá trị các luỹ thừa, thực hiện thành thạo phép nhân hai luỹ thừa. 
3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, tư duy chính xác. 
B. PHƯƠNG PHÁP: 
Học hợp tác theo nhóm, HĐ cá nhân
C. CHUẨN BỊ: GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đề bài các bài tập.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ: 
HS1 : Phát biểu định nghĩa lũy thừa? Viết dạng tổng quát.	Áp dụng : a) 8 . 8 . 8 . 4 . 2 	b) x5 . x 	c) 103 . 104
HS2: Phát biểu qui tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.Viết công thức tổng quát
Làm 60/28 SGK .
III. BÀI MỚI:
Đặt vấn đề
TRIỄN KHAI BÀI
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung
1. Hoạt động 1: 10’
GV Yêu cầu HS làm bài tập 61.
2 HS lên bảng mỗi em làm một câu.
GV: Có nhận xét gì về số mũ của luỹ thừa với chữ số 0 sau chữ số 1 ở giá trị của luỹ thừa ?
HS: Số mũ của cơ số 10 là bao nhiêu thì giá trị của luỹ thừa có bấy nhiêu chữ số 0 sau chữ số 1.
- Bài 63 .
- GV gọi HS đứng tạo chỗ trả lời và giải thích tại sao đúng ? Tại sao sai ?
2. Hoạt động 2: 20’
- Bài 64 .
- Yêu cầu 4 HS đồng thời lên bảng.
- Bài 65 .
GV hướng dẫn cho HS hoạt động nhóm.
 Bài 66 .
- HS dự đoán 11112 = ?
- GV gọi HS trả lời.
- HS cả lớp dùng máy tính bỏ túi kiểm tra lại kết quả vừa dự đoán.
Dạng 1: Viết một số tự nhiên dưới dạng luỹ thừa.
 Bài 61 :
8 = 23.
16 = 42 = 24.
27 = 33.
64 = 82 = 43 = 26.
81 = 92 = 34.
100 = 102.
 Bài 62 .
a) 102 = 100.
 103 = 1000.
 104 = 10 000.
 105 = 100 000
 106 = 1 000 000.
b) 1000 = 103.
1 000 000 = 106.
1 tỉ = 109.
100....0 = 1012.
 12 chữ số
Dạng 2: Đúng, sai.
Câu
Đúng
Sai 
a) 23. 22 = 26 
b) 23. 22 = 25
c) 54. 5 = 54.
Dạng 3: Nhân các luỹ thừa.
 Bài 64:
a) 23. 22. 24 = 23 + 2 + 4 = 29.
b) 102. 103. 105 = 1010.
c) x . x5 = x1 + 5 = x6.
d) a3. a2. a5 = a3 + 2 + 5 = a10.
Dạng 4: So sánh hai số.
 Bài 65:
a) 23 và 32
23 = 8 ; 32 = 9
Þ 8 < 9 hay 23 < 32.
b) 24 và 42
24 = 16 ; 42 = 16
Þ 24 = 42.
c) 25 và 52
25 = 32 ; 52 = 25
Þ 32 > 25 hay 25 > 52.
d) 210 = 1024 > 100
 210 > 100
Bài 66: 11112 = 1234321
Cơ số có 4 chỉ số chính giữa 
Chữ số 1 là 4, 2 phía các chữ
 Số giảm dần về số 1
IV. Củng cố: Nhắc lại: 	- Định nghĩa lũy thừa bậc n của a
	 - Quy tắc nhân 2 lũy thừa cùng số
V. Hướng dẫn về nhà: 
	- Học kỹ các phần đóng khung . - Công thức tổng quát .
	- Làm bài tập 89, 90, 91. 92. 93.94/14 SBT.
	- Chuẩn bị bài: “Chia 2 luy thừa cùng cơ số”
==============&==============
Tiết 14: 
CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
Ngày soạn ../../ 2010 	 Ngày dạy ../../ 2010 
A. MỤC TIÊU:
 	1. Kiển thức: HS nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Qui ước a0 = 1(a ¹ 0) 
	2. Kỉ năng: HS biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số .
3. Thái độ; Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các qui tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số .
B. PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải quyết vấn đề, HĐ nhóm ,HĐ cá nhân
C. CHUẨN BỊ:
	GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đề bài các bài tập củng cố và ? ở SGK.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 	I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ: (5’) Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta thực hiẹn như thế nào? Áp dụng:
a) 23 . 25 = b) 103.102105= 
	III. BÀI MỚI (35’)
	1. Đặt vấn đề: a10 : a2 = ? 
2. TRIỄN KHAI BÀI	
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung
a, Hoạt động 1: (14’)Ví dụ. 
GV: Nhắc lại kiến thức cũ:
GV: +53. 54 = 57. 57: 53 = ? 57 : 54 = ?
 + a4 . a5 =a9 Suy ra: a9 : a5 =? ; a9 : a4 =?
HS: tại chổ trả lời
GV: Em hãy nhận xét cơ số của các lũy thừa trong phép chia a9: a4 với cơ số của thương vừa tìm được?
HS: Có cùng cơ số là a.
GV: Hãy so sánh số mũ của các lũy thừa trong phép chia a9: a4 ?
HS: Số mũ của số bị chia lớn hơn số mũ của số chia.
GV: Hãy nhận xét số mũ của thương với số mũ của số bị chia và số chia?
b, Hoạt động 2: (8’)Tổng quát 
GV: m > n. am : an = ?
GV: Trở lại đặt vấn đề ở trên: a10 : a2 = ?
GV: Nhấn mạnh: 
HS Làm bài 67/30 SGK.
GV: Ta đã xét trường hợp số mũ m > n.Vậy trong trường hợp số mũ m = n thì ta thực hiện như thế nào? 54 : 54 = ? 
GV: Vì sao thương bằng 1?
GV: Dẫn đến qui ước a0 = 1 
 GV: Cho HS đọc chú ý SGK.
c, Hoạt động 3: (10’)Chú ý. 	
GV: Hướng dẫn HS viết số 2475 dưới dạng tổng các lũy thừa như SGK.
GV: Cho HS hoạt động theo nhóm làm ?3.
GV: Kiểm tra đánh giá.
1. Ví dụ:
- Làm ?1
 a4 . a5 = a9 
Suy ra: a9 : a5 = a4 ( = a9-5 )
a9 : a4 = a5 (= a9-4 ) ( Với a 0)
2.Tổng quát :
Qui ước : a0 = 1 (a 0 )
Tổng quát: 
 am : an = a m - n 
 ( a 0 , m n )
- Giữ nguyên cơ số.- Trừ các số mũ (Chứ không phải chia các số mũ)
Chú ý : (Sgk / 29)
- Làm ?2
3. Chú ý: Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10
Ví dụ: 2. 103= 103 + 103.
 4 . 102 = 102 + 102 + 102 + 102
7 . 10 = ? 5. 100+ =
2475 = 2 .103 + 4 .102 + 7 .10 + 5 .100
- Làm ?3
	IV. Củng cố: (3’) 
	- GV hệ thống lại các kiến thức trong bài.
V. Hướng dẫn về nhà:(5’)
	- Học kỹ bài, nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số.
	- Làm các bài tập 68, 70/30 SGK .
	- Làm bài tập : 97, 98, 99, 101. 102. 105/ 14 SBT dành cho HS khá giỏi.
 ==============#&#================
Tiết 15: 
THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
ƯỚC LƯỢNG KẾT QUẢ PHÉP TÍNH
 Ngµy so¹n://2010
 Ngµy d¹y:././2010
A. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: HS nắm được các qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính.
	2. Kỉ năng: HS biết vận dụng các qui ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức.
	3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
B. PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải quyết vấn đề, HĐ nhóm, HĐ cá nhân
C. CHUẨN BỊ: GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đề bài các bài tập ? và củng cố.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1: Làm bài 70/30 SGK.
 	HS2: Làm bài 97/14 SBT. 
	III. BÀI MỚI 
	1. Đặt vấn đề: 2’Thế nào là một biểu thức? thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức ?
2. TRIỄN KHAI BÀI
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: 5’
HS: Các dãy tính trong bài tập 30 là các biểu thức.
GV: Mỗi số được coi là các biểu thức.
2. Hoạt động 2: 25’
HS: Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính ?
- Yêu cầu HS thực hiện các phép tính.
- Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa ta làm thế nào ?
(Nâng lên luỹ thừa trước, rồi đến nhân, chia, cuối cùng đến cộng, trừ).
GV Yêu cầu HS nêu đối với các biểu thức có dấu ngoặc.
GV Yêu cầu HS tính:
a) 100 : {[52 - (35 - 8)]}
b) 80 - [130 - (12 - 4)2]
- Hai HS lên bảng thực hiện.
- Cho HS làm ?1.
- Hai HS lên bảng thực hiện.
- Cho HS làm ?2 theo nhóm 2 em
GV nêu bài tập
GV chốt lại để HS không thực hiện sai phép tính
1. Nhắc lại về biểu thức:
VD: 5 - 3 ; 15 . 6 ; 60 - (12 - 2 - 4).
 5 . là các biểu thức.
* Chú ý: SGK.
2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:
 Nếu chỉ có phép cộng, trừ hoặc nhân, chia, thực hiện phép tính theo thứ
 tự từ trái sang phải.
VD1: a) 48 - 32 + 8 = 16 + 8 = 24.
 b) 60 : 2 . 5 = 30 . 5 = 150.
VD2: a) 4 . 32 - 5. 6 = 4. 9 - 5. 6
 = 36 - 30 = 6
 b) 33. 10 + 22. 12 = 27. 10 + 4 .12
 = 270 + 48
 = 318.
b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc 
VD:a) 100 : {[52 - (35 - 8)]}
 = 100 : {2 (52 - 27)} = 100 : {2 . 25}
 = 100 : 50 = 2.
b) 80 - [130 - (12 - 4)2]= 80 - (130 - 82 )
= 80 - (130 - 64)= 80 - 66 = 14.
?1. 
a) 62 : 4. 3 + 2. 52= 36 : 4. 3 + 2. 25
= 9. 3 + 2. 25= 27 + 50= 77.
b) 2. (5. 42 - 18)
= 2. (5. 16 - 18)= 2 (80 - 18)
= 2 . 62= 124.
?2.
a) (6x - 39) : 3 = 201
 6x - 39 = 201. 3
 6x = 603 + 39
 x = 642 : 6
 x = 107.
b) 23 + 3x = 56 : 53
 23 + 3x = 53
 3x = 125 - 23
 x = 102 : 3
 x = 34.
Bạn Lan đã thực hiện các phép tính như sau:
a) 2 . 52 = 102 =100.
b) 62 : 4 . 3 = 62 : 12 = 3.
	IV. Củng cố: 5’ - Làm bài tập: 73a, d ; 74a, d ; 75/32 SGK.
 - Bài 75/32 SGK: Điền số thích hợp vào ô vuông 
a) 12 15 60 b) 5 15 11 
 - Bài 73 SGK: 	a, 5 . 42 - 18 : 32 = 5 . 6 - 18 : 9 = 80 - 2 = 78 
Tìm số tự nhiên x biết : a, 541 + (218 - 2 ) = 735 . b, 5 (x + 35 ) = 515 
V. DẶN DÒ	: 3’	- Học thuộc phần đóng khung .
	- Bài tập : 77, 78, 79, 80 /33 SGK .
	- Bài tập : 104/15 SBT ; bài 111. 112. 113 /16 SBT (Dành cho HS khá, giỏi)
	- Mang máy tính bỏ túi để học tiết sau.
vvvvvvvvvvvv
Tiết 16: Ngµy so¹n:/ /2010
 LUYỆN TẬP 1 Ngµy d¹y: / /2010
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nắm được thứ tự thực hiện các phép tính và các qui ước.
2. Kỉ năng: Biết vận dụng qui ước trên vào giải các bài tập thành thạo.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. 
B. PHƯƠNG PHÁP: HĐ nhóm ,HĐ cá nhân
C. CHUẨN BỊ:
	GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đề bài các bài tập.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ:(5’)
HS1: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc? Làm bài 74b, c / 32 Sgk.
HS2 : Nêu thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc?
- Làm bài 104b, d, e/15 SBT.	
	III. BÀI MỚI 
	1. Đặt vấn đề: 
	2. TRIỄN KHAI BÀI(35’)
Hoạt động của Thầy và trò
Phần ghi bảng
a, Hoạt động 1: (20’)Tính giá trị của các biểu thức. 
Bài 73/32 Sgk : 
GV: Nêu các bước thực hiện các phép tính trong biểu thức?
HS lên bảng giải, lớp nhận xét.Ghi điểm
Bài 77/32 Sgk: 
GV: Trong biểu thức câu a có những phép tính gì ? Hãy nêu các bước thực hiện các phép tính của biểu thức.
HS: Thực hiện phép nhân, cộng, trừ. Hoặc: Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
GV: Cho HS lên bảng thực hiện.
GV: Tương tự đặt câu hỏi cho câu b.
Bài 78/33 Sgk:
HS thảo luận nhóm.
GV: Hãy nêu các bước thực hiện các phép tính của biểu thức?
GV: Gợi ý: 1800 . 2 : 3 ta thực hiện thứ tự các phép tính như thế nào?
GV: Cho cả lớp nhận xét- Đánh giá, ghi điểm.
Bài 79/33 Sgk:
GV: Treo đề bài ghi sẵn trên bảng phụ.Yêu cầu HS đọc đề đứng tại chỗ trả lời.
GV: Qua kết quả bài 78 cho biết giá một gói phong bì là bao nhiêu?
Bài 80/33 Sgk: 
GV: Cho HS chơi trò “Tiếp sức”
b, Hoạt động 2: Sử dụng máy tính bỏ túi 15’
Bài 81/33 Sgk: 
GV: Vẽ sẵn khung cảu bài 81/33 Sgk. Hướng dẫn HS cách sử dụng máy tính như SGK.
HS lên tính.
Bài 82/33 Sgk:
GV: Cho HS đọc đề, lên bảng tính giá trị của biểu thức 34 – 33 và trả lời câu hỏi.
HS: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc.
Bài 73/32 Sgk : 
Thực hiện các phép tính :
33 . 18 - 33.12 = 33( 18 - 12 )
 = 33 . 6 = 27 . 6 = 162
39 . 213 + 87 . 39 
= 39 ( 213 + 87) = 39 . 300 
= 11700
Bài77/32 Sgk: 
Thực hiện phép tính :
a) 27.75 + 25.27 – 150 
= 27.(75 + 25) – 150
= 27 . 100 – 150 = 2 
b) 12 : {390 : [500 - (125 + 35 . 7)] }
= 12 : {390 : [500 - 370] }
= 12 : {390 : 130} = 12 : 3 = 4 
Bài 78/33 Sgk:
Tính giá trị của các biểu thức:
12000 ... ân, HĐ nhóm
C. Chuẩn bị: GV : Giáo án, bảng phụ. 
HS : làm các câu hỏi ôn tập cuối năm phần số học và bài tập 168, 170.I
D.Tiến trình dạy hoc 
I. ổn định lớp:
 II. Kiểm tra bài cũ (trong lúc ôn tập)
 III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề
2. TRIỄN KHAI BÀI
Hoạt động của thầy và trò
nội dung 
a. Hoạt động 1. (10’)
Đọc các kí hiệu : ?
Thuộc; không thuộc, tập hợp con,
 giao, tập rỗng.
Cho ví dụ sử dụng các kí hiệu trên ?
Yêu cầu học sinh làm bài 168 
(SGK/66)
Điền kí hiệu thích hợp ()
 vào ô vuông.
 Z; 0 N; 3.275 N;
 N Z = N; N Z
b.Hoạt động 2.(18’)Dấu hiệu chia hết
Yêu cầu học sinh phát biểu các 
dấu hiệu chia hết cho 2. 5, 3. 9?
Những số như thế nào thì chia hết 
cho cả 2 và 5? Cho ví dụ.
Những số như thế nào thì chia hết 
cho cả 2. 5, 3. 9? Cho ví dụ?
Yêu cầu học sinh làm bài tập sau:
Bài tập 1:
a/ 6*2 chia hết cho 3 mà không
 chia hết cho 9
b/ *53* chia hết cho cả 2.3.5 và 9
c/ *7* chia hết cho 15
c.Hoạt động 3.(12’)
Thế nào là số nguyên tố. Hợp số?
Số nguyên tố và hợp số giống và 
khác nhau ở chỗ nào?
UCLN của 2 hay hay nhiều số là gì?
BCNN của hai hay nhiều số là gì?
Điền các từ thích hợp vào chỗ 
chống trong bảng và so sánh 
cách tìm 
ƯCLN và BCNN của hai hay 
nhiều số? 
Yêu cầu học sinh làm bài tập sau:
Tìm số tự nhiên x biết rằng:
a/ 70 x; 84 x và x >8
b/ x 12; x 25 và 0 <x <500
Củng cố:
Các câu sau đúng hay sai:
a/ b/ 
c/ d/ 
/
e/ 2610 chia hết cho 2. 3. 5, 9.
f/ 
g/ UCLN(36, 60, 84) = 6
h/ BCNN(35, 15, 105) = 105
 I. Ôn tập về tập hợp: (10/)
1. Đọc các kí hiệu 
Bài tập 168 (SGK/66)
Điền kí hiệu thích hợp () vào
 ô vuông.
 Z; 0 N; 3.275 N;
 N Z = N; N Z
Bài 170 (SGK/66)
Tìm giao của tập hợp C các số chẵn và
 tập hợp L các số lẻ.
Giải:
C L =
II. Dấu hiệu chia hết: (18/)
Dấu hiệu chia hết cho 2. 5, 3. 9.
Bài tập 1:
a/ 6*2 chia hết cho 3 mà không chia
 hết cho 9
b/ *53* chia hết cho cả 2.3.5 và 9
c/*7* chia hết cho 15
Giải:
a/ 642; 672; b/ 1530
c/ *7* 15 *7* 3 , 5 
375, 675, 975, 270, 570, 870
III.Ôn tập về số nguyên tố, hợp số,
 ước chung, bội chung (12')
Cách tìm
ƯCLN
BCNN
PT các số ra thừa số nguyên tố
Chọn ra các thừa số nguyên tố
Chung
Chung và riêng
Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ.
Nhỏ nhất
Lớn nhất
 Tìm số tự nhiên x biết rằng:
a/ 70 x; 84 x và x >8
b/ x 12; x 25 và 0 <x <500
Kết quả:
a/ x ƯC (70,84) và x > 8
 x = 14
b/ x BC (12.25,30) và 0 < x < 500
 x = 300
Bài tập bổ sung:
a/ Sai. b/ Đúng.
c/ Sai. d/ Đúng.
e/ Đúng f/ Sai.
g/ Sai h/ Đúng.	
IV.Củng cố: (3’)
Các kiến thức vừa chữa.
V. Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà (2’)
Ôn tập các kiến thức về 5 phép tính cộng, trừ, chia, luỹ thừa trong N, Z phân số, rút gọn, so sánh phân số.
 Làm các bài tập 169, 171. 172. 174 (SGK/66, 67).
Trả lời các câu hỏi 2. 3. 4, 5 (SGK/66)
-----------------------------------***&***------------------------------
Tiết 107: ÔN TẬP CUỐI NĂM (T2) Ngày soạn : /4/2010
A. Mục tiêu : Ngày giảng : /4/2010
1. Kiến thức: Ôn tập các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa các số tự nhiên, số nguyên, phân số. Ôn tập các kĩ năng rút gọn phân số,so sánh phân số, ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số.
2. Kỉ năng: Rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính, tính nhanh, tính hợp lý.
3. Thái độ: Rèn luyện khả năng so sánh, tổng hợp cho HS.
B. PHƯƠNG PHÁP: HĐ cá nhân, HĐ nhóm
C.Chuẩn bị:
GV : Giáo án, bảng phụ. 
HS: Học và làm bài tập phần ôn tập cuối năm
D.Tiến trình dạy hoc
I. ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong lúc ôn tập)
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề
2. TRIỄN KHAI BÀI
Hoạt động của Thầy và trò
a. Hoạt động 1. (10’)Ôn tập rút gọn phân số, 
Muốn rút gọn một phân số ta làm như thế nào?
Bài tập 1:
Rút gọn phân số sau:
a/ b/ 
c/ d/ 
GV:Kết quả rút gọn đa là các phân số tối giản chưa?
Thế nào là phân số tối giản?
Bài 2: So sánh các phân số:
a/ 
b/ 
c/ 
d/ 
b. Hoạt động 2. (28’)Ôn tập quy tắc và tính chất các phép toán. 
So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số.
Các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân có ứng dụng gì trong tính toán.
Để tính nhanh, tính hợp lí giá trị biểu thức.
Bài 171 (SGK/67)
A = 27 + 46 + 70 + 34 + 53
B = -377- ( 98 – 277) 
C = -1.7 .2.3 + 1.7.(-3.7) – 1.7.3 – 0,17: 0,1
Yêu cầu học sinh làm bài tập sau:
Bài 169 (SGK/66)
Điền vào chỗ trống
a/Với a, n N 
an = a.a.a với .
Với a 0 thì a0 = 
b/ Với a, m, n N 
am.an = .
am : an = .. với .
Yêu cầu học sinh làm bài 172 
Chia đều 60 chiếc kẹo cho tất cả học sinh lớp 6C thì còn dư 13 chiếc. Hỏi lớp 6C có bao nhiêu học sinh?
Nội dung
 I.Ôn tập rút gọn phân số, 
so sánh phân số: (10/)
Muốn rút gọn phân số, ta chia 
cả tử và mẫu của phân số cho 
một ước chung của chúng
Bài 1:
 a/ = b/ =
c/ = d/ =2
 Bài 2:So sánh các phân số:
a/ 
b/ 
c/ 
d/ 
Bài 174 (SGK/67)
 Ta có: 
 hay A > B
II,Ôn tập quy tắc và tính chất các phép toán. (28/)
Các tính chất:- Giao hoán- Kết hợp
- Phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Bài 171 (SGK/67)
A = 27 + 46 + 70 + 34 + 53 
= (27 + 53 ) +( 46 + 34) + 79
 = 80 + 80 + 79 = 239
B = -377- (98 – 277) = (- 377 + 277) – 98 = - 100- 98 = - 198 
C=-1.7.2.3+1.7.(-3.7) –1.7.3– 0,17: 0,1 = - 1.7 (2.3 + 3.7 + 3 + 1) 
= - 1.7 .10 = - 17
Bài 169 (SGK/66)
Điền vào chỗ trống
a/ Với a, n N ; an = a.a.a với n0
Với a 0 thì a0 =1 
b/ Với a, m, n N ; am.an = am+n
am : an = am-n với a 0 ; m n
Bài 172 (SGK/67)
Giải:Gọi số HS lớp 6C là x (HS)
Số kẹo đã chia là :
60 – 13 = 47 (chiếc)
 x Ư(47) và x > 13 x = 47 
Vậy số HS của lớp 6C là 47 HS
 IV. Củng cố(5')
Nhắc lại các kiến thức vừa chữa.
V.Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà (2’)
Ôn tập các phép tính phân số: quy tắc và các tính chất.
Bài tập về nhà số 176 (SGK/67)
Bài 86 (17) 
Tiết sau ôn tập tiếp về thực hiện dãy tính và tìm x.
-------------------------------***&***------------------------------
Tiết 108: ÔN TẬP CUỐI NĂM (T3) Ngày soạn : /4/2010
A. Mục tiêu : Ngày giảng : /4/2010
1. Kiến thức: Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tính hợp lý giá trị của biểu thức.
2. Kỉ năng: Luyện tập dạng toán tìm x.
3. Thái độ: Rèn luyện khả năng trình bày bài khoa học, chính xác, phát triển tư duy của HS.
B. PHƯƠNG PHÁP: HĐ cá nhân, HĐ nhóm
C.Chuẩn bị: GV: Giáo án, bảng phụ. 
 HS: học và làm bài tập đã cho
D. Tiến trình dạy hoc
I.ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: (12')
HS 1: Chữa BT 86 b, d; HS 2: Chữa BT 91 (SBT/19)
Đáp án:
Bài 86 (SBT/17)
b/ ; d/ 
Bài 91 (SBT/19) M = 
 	 N = 
III, Bài mới:
1. Đặt vấn đề
2. TRIỄN KHAI BÀI
Hoạt động của Thầy và trò 
a. Hoạt động 1. (10’)
Cho học sinh luyện tập bài 91 (SBT)
Tính nhanh:
Q = (
Em có nhận xét gì về biểu thức Q? 
Vậy Q bằng bao nhiêu? vì sao?
Vì trong tích có 1 thừa số bằng 0 thì tích sẽ bằng 0.
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
a/ A = 
Em có nhận xét gì về biểu thức.
Chú ý cần phân biệt thừa số với phân số trong hỗn số 5
B = 0,25.1
Hãy đổi số thập phân, hỗn số ra phân số.
Nêu thứ tự phép toán của biểu thức?
Y/c HS làm BT 176
2 HS đồng thời lên bảng.
b. Hoạt động 2. (18’)
Yêu cầu làm bài tập 2
x – 25% x = 
Tương tự làm bài tập 3 
(50% + 2
Ta cần xét phép tính nào trước?
Xét phép nhân trước 
Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
Sau xét tiếp phép cộngtừ đó tìm x.
Gọi một học sinh lên bảng làm.
Y/c HS làm bài 4. Cách làm tương tự BT 3.
Nội dung
I. Luyện tập thực hiện phép tính:
Bài 1 (Bài 91 – SBT /19)
Tính nhanh:
Q = (
Vậy Q = (
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
a/ A = 
= 
B = 0,25.1 = 
= 
Bài 176 SGK/67)
a/ 
= 
= 
= 
b/ B = 
T=
= (0,605 + 0,415). 100 = 1.02. 100 = 102
M = 
= 
 Vậy B = 
II. Toán tìm x (18/)
Bài 1: Tìm x biết ; ; 
Bài 2: x – 25% x = 
x(1 – 0,25) = 0,5; 0,75x = 0,5
; x =
Bài 3: (50% + 2
(; 
; x = - 13
Bài 4 : 
 ; 
 ; ; x = -2
IV. Củng cố: Nhắc lại các kiến thức vừa chữa (3')
V. Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà (2’)
Ôn tập tính chất và quy tắc các phép toán, đổi hỗn số, số thập phân, số phần trăm ra phân số.chú ý áp dụng quy tắc chuyển vế khi tìm x.
Ôn tập 3 bài toán cơ bản về phân số (ở chương III)
+ Tìm giá trị phân số của 1 số cho trước.
+ Tìm 1 số biết gía trị phân số của nó.
+ Tìm tỉ số của 2 số a và b.
===============================
Tiết 109-110: KIỂM TRA CUỐI NĂM (90') Ngày soạn :7 /5/2010
A. Mục tiêu : Ngày giảng :11 /5/2010
1. Kiến thức: Đánh giá sự tiếp thu của HS trong học kỳ II. Bổ sung kịp thời các nhược điểm
2. Kỉ năng: Rèn kỹ năng làm bài
3. Thái độ: Rèn luyện khả năng trình bày bài khoa học, chính xác, phát triển tư duy của HS.
B. PHƯƠNG PHÁP: Kiểm tra viết, tự luận 
C.Chuẩn bị: GV: Giáo án, bảng phụ. 
 HS: học và làm bài tập đã cho
D. Tiến trình dạy hoc
I.ổn định lớp:
II) Đề bài (90’)
I) Lý thuyết: (2đ) HS chọn 1 trong 2 câu sau
Câu1: a) Phát biểu qui tắc rút gọn phân số?
	 b)Áp dụng rút gọn các phân số sau: 
Câu 2: a) Tia phân giác của một góc là gì?
	 b) Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi nào? Vẽ hình 
B. Bài tập (8đ)
Câu 1: (8đ) 
Câu 2: (8đ)
Câu 3: (8đ)
IV)Củng cố : Thu bài
 ĐÁP ÁN
 I- Lí thuyết:
 Câu 1: 
 Câu 2: a) 
 b)(1đ) (A)
II- Bài tập:
 Câu 1: (1.5đ)
 a) A=34-12 (0,5đ)
 b)PT có 2 nghiệm phân biệt cùng dấu:
 c) (0,5đ)
Câu 2 (1.5đ)
 Câu 3: (4đ)
 Câu 4(1đ)
V ) Hướng dẫn:
 Rút kinh n0 nhược điểm
 Kết quả:
Tiết 111: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II Ngày soạn: /5/2010
 ( phần số học)	 Ngày dạy: /5/2010 . 
A. MỤC TIÊU:	 
	+ Củng cố hệ thống các kiến thức số học.
	+ Sửa sai các kiến thức HS thường mắc phải.
	+ Rèn kỹ năng tính toán chính xác, cẩn thận.
B. PHƯƠNG PHÁP: HĐ cá nhân, HĐ nhóm
C. CHUẨN BỊ:
	- Bài kiểm tra Học kỳ II đã chấm, chuẩn bị phát cho HS.
	- Đáp án bài kiểm tra sửa sai cho HS.
D. TIẾN TRìNH DẠY HỌC 
 I. Ổn định:
II. Phát bài biểm tra:
	III. Sửa bài:
Bài 1	 Các câu a,b,học sinh làm đúng ít mắc lỗi
c)Đa số học sinh làm bài 1a sai vì không biết nên kết quả lẽ ra phải
bằng vì thì lại là:
Bài 2	
a) Không viêt hết 6 phân số thoả mãn trong tập hợp
b)Chưa viết biểu thức bằng đã thay số nên tính dài do đó dẫn đến kết quả sai.
Bài 3: Câu a,b,c học sinh làm tốt. Câu c đa số các em sai từ bước2 vì thực hiện trong ngoặc trước:
Bài 4 Đây là dạng quen thuộc nên các em làm tốt. Một số em chưa biết tính phần trăm:
Bài 6 Đây là dạng tính hỗn hợp:Bước 1 Gọi 2 số phải tìm là a&b ta có 
Bước 2 :Thêm 60 vào số thứ nhất thì tỷ số giữa số thứ nhất và số thứ2 là 
Nên ta có 
Bước 3 Dùng tính chất một tổng chia một số để tách (*) ra nghĩa là cô lập số thứ nhất để tính sốthứ 2 thay vào(*) ta có 
Bước 4 thay b=400 vào ta có:
IV. Củng cố: Từng phần 3’
V. Hướng dẫn về nhà:2’
+ Xem lại lý thuyết và các dạng bài tập HKII đã học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_so_hoc_lop_6_phan_dinh_trung.doc