Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 51: Luyện tập

Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 51: Luyện tập

I / Mục tiêu

· Biết vận dụng các định lý về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên , quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của nó vào chứng minh các bài tập

· Rèn kỹ năng giãi bài tập nhanh , chính xác

II / Phương tiện dạy học

1. On định lớp

2. Kiểm tra bài cũ :

a/ Phát biểu định lý về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên , quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của nó

b/ Làm bài tập 10 trang 59

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 229Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 51: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 51 
LUYỆN TẬP 
I / Mục tiêu 
Biết vận dụng các định lý về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên , quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của nó vào chứng minh các bài tập 
Rèn kỹ năng giãi bài tập nhanh , chính xác 
II / Phương tiện dạy học 
Oån định lớp 
Kiểm tra bài cũ :
Phát biểu định lý về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên , quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của nó 
Làm bài tập 10 trang 59
A
B
C
D
GT
KL
 ABC cân taiï A
D Ỵ BC 
AD < BC
 / Nếu D nằm giữa B , C
Ta có ADB là góc ngoài tại đỉnh D của tam giác ADC nên > 
Mà . Do đó > 
Tam giác ADB có cạnh AB , AD lần lượt là cạnh đối diện với các góc ADB và B
Vậy AB £ AD 
2 / Nếu D trùng với B hoặc C thì AD = AB ( hiển nhiên ) 
Vậy AD £ AB 
3 / Bài mới 
Hoạt động 1 : Luyện tập 
 GV hướng dẫn học sinh :
Góc ACD là góc gì ? Tại sao ? 
Trong tam giác ACD , cạnh nào lớn nhất ? Tại sao ? 
Bài 12 trang 60
Cách đặt như hình 15 là sai 
Bài 13 trang 60
Bai 11 trang 60
Hình 13 . BC < BD
GT
KL
AC < AD 
Do tam giác ABC vuông tại B Nên là góc nhọn , do đó là góc tù 
Suy ra là góc nhọn nên :
 > Vậy AD > AC 
( Vì cạnh AD , AC lần lượt là cạnh đối diện với góc ACD , góc D của tam giác ACD )
Bài 12 trang 60
Muốn đo chiều rộng tấm gỗ ta phải đặt thước vuông góc với hai cạnh song song của tấm gỗ 
Bài 13 trang 60
a / Ta có : 
AE là hình chiếu của BE trên AC . AC là hình chiếu của BC trên AC 
Mà AE < AC ( E nằm giữa A và C ) 
BE < BC (1) ( định lý 2 ) 
b / Ta có :
AD là hình chiếu của ED trên AB 
Mà AD < AB ( D nằm giữa A và B ) 
 ED < EB (2) ( định lý 2 ) 
Từ (1 ) và (2) suy ra : ED < BC 
E
B
A
D
C
A
B
C
D
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học ở nhà 
Học SGK kết hợp vỡ ghi 
Làm bài tập 14 trang 60
Xem trước bài " Quan hệ giữa ba cạnh của tam giác . Bất đẳng thức tam giác 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_7_tiet_51_luyen_tap.doc