Giáo án Sinh học khối 8 - Năm học 2009 - 2010

Giáo án Sinh học khối 8 - Năm học 2009 - 2010

I/ MỤC TIÊU:

1/Kiến thức:

· Nêu được nguyên nhân của sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở các đói tượng khác nhau .

· Phân biệt được giá trị dinh dưỡng có ở các lọai thực phẩm chính .

· Xác định được cơ sở và nguyên tắc xác định khẩu phần .

2/ Kỹ năng:

· Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích hình

· Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào đời sống .

3 . Thái độ :

· Giáo dục ý thức tiết kiệm , nâng cao chất lượng cuộc sống .

II/ CHUẨN BỊ:

1/ Giáo viên:

· Tranh : ảnh các nhóm thực phẩm chính ., tháp dinh dưỡng

· Bảng phụ lục giá trị dinh dưỡng của một số lọai thức ăn .

2/Học sinh: đọc trước bài

 

doc 97 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 1033Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học khối 8 - Năm học 2009 - 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: : 9/1/2010	 TuÇn 19
Ngµy gi¶ng : 8D: 5/1/09 8E: 9/1/09
Tiết 38
BÀI 36 : TIÊU CHUẨN ĂN UỐNG
	NGUYÊN TẮC LẬP KHẨU PHẦN 
I/ MỤC TIÊU: 
1/Kiến thức:
Nêu được nguyên nhân của sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở các đói tượng khác nhau . 
Phân biệt được giá trị dinh dưỡng có ở các lọai thực phẩm chính .
Xác định được cơ sở và nguyên tắc xác định khẩu phần .
2/ Kỹ năng:
Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích hình 
Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào đời sống . 
3 . Thái độ : 
Giáo dục ý thức tiết kiệm , nâng cao chất lượng cuộc sống .
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên:
Tranh : ảnh các nhóm thực phẩm chính ., tháp dinh dưỡng 
Bảng phụ lục giá trị dinh dưỡng của một số lọai thức ăn . 
2/Học sinh: đọc trước bài
III.Ph­¬ng ph¸p 
- Sư dơng dơng cơ trùc quan :kªnh h×nh, kªnh ch÷
- Hoat ®éng hỵp t¸c nhãm nhá
- VÊn ®¸p gỵi më
IV/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
 A / Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 
 8A: 	8B: 
 B.KiĨm tra bµi cị: kh«ng kiĨm tra.
 C/Tiến trình dạy học: 	
 * Mở bài : Các chất dinh dưỡng ( thức ăn ) cung cấp cho cơ thể hằng ngày theo các tiêu chuẩn qui định ,gọi là tiêu chuẩn ăn uống . vậy dựa trên cơ sở khoa học nào để đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lí ? Đó là điều chúng ta cần tìm hiểu ở bài này :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bài
Hoạt động 1: Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể .
GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin n , đọc bảng : “ Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam “ ( trang 120 ) à Trả lời câu hỏi :
Nhu cầu dinh dưỡng ở các lứa tuổi khác nhau như thế nào ? Vì sao có sự khác nhau đó ?
Sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở mỗi cơ thể phụ thuộc những yếu tố nào ?
GV tổng kết lại những nội dung thảo luận .
Vì sao trẻ em suy dinh dưỡng ở các nước đang phát triển chiếm tỉ lệ cao ?
Hoạt động 2: Giá trị dinh dưỡng của thức ăn . 
GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin ,quan sát tranh các nhóm thực phẩm và bảng giá trị dinh dưỡng một số lọai thức ăn à hòan chỉnh phiếu học tập
Lọai thực phẩm 
Tên thực phẩm 
Giàu Gluxit
Giàu Prôtêin
Giàu Lipít
Nhiều Vita và chất khóang 
Sự phối hợp các lọai thức ăn có ý nghĩa gì ?
GV chốt lại kiến thức .
Họat động 3 : Khẩu phần và nguyên tắc lập khẩu phần 
GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi : Khẩu phần là gì ? 
GV yêu cầu học sinh thảo luận : 
Khẩu phần ăn uống của người mới ốm khỏi có gì khác người bình thường ?
Vì sao trong khẩu phần thức ăn cần tăng cường rau , quả tươi ? 
Để xây dựng khẩu phần hợp lí cần dựa vào những yếu tố nào ?
Tại sao những người ăn chay vẫn khỏe mạnh ?
Học sinh tự thu nhận thông tin , thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi : 
Nhu cầu dinh dưỡng của trẻ cao hơn người trưởng thành vì cần tích lũy cho cơ thể phát triển . Người già nhu cầu dinh dưỡng thấp vì sự vận động của cơ thể ít .
Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc vào lứa tuổi , giới tính , lao động .
Đại diện nhóm phát biểu , các nhóm khác bổ sung 
Ở các nước đang phát triển chất lượng cuộc sống của người dân còn thấp à trẻ em bị suy dinh dưỡng chiếm tỉ lệ cao 
Học sinh tự thu nhập thông tin , quan sát tranh vận dụng kiến thức vào thực tế , thảo luận nhóm , nhóm khác nhận xét bổ sung à đáp án :
Lọai thực phẩm
Tên thực phẩm
Giàu Gluxit 
Giàu Prôtêin
Giàu Lipít
Nhiều Vit và chất khoáng 
Gạo , ngô , khoai , sắn ..
Thịt , cá , trứng ,sữa , đậu , đỗ 
Mỡ động vật , dầu thực vật 
Rau quả tươi và muối khóang 
Người mới ốm khỏi à cần thức ăn bổ dưỡng để tăng cường sức khỏe 
Tăng cường Vitamin
Tăng cường chất xơ à dễ tiêu hóa
Họ dùng sản phẩm từ thực vật như đậu , vừng , lạc chứa nhiều Prôtêin .
I . Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể 
Nhu cầu dinh dưỡng của từng người không giống nhau .
Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc :
Lứa tuổi 
Giới tính
Trạng thái sinh lí
Lao động 
II . Giá trị dinh dưỡng của thức ăn 
Giá trị dinh dưỡng của thức ăn biểu hiện ở :
Thành phần các chất 
Năng lượng chứa trong nó 
Cần phối hợp các lọai thức ăn để cung cấp đủ cho nhu cầu của cơ thể .
III . Khẩu phần và nguyên tắc lập khẩu phần :
Khẩu phần là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể ở trong một ngày .
Nguyên tắc lập khẩu phần :
Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng của thức ăn 
Đảm bảo : đủ lượng ( calo) ; đủ chất ( lipit, Prôtêin , Gluxit, vit , muối khoáng )
D / Củng cố :
1 . Bữa ăn hợp lí cần có chất lượng là :
Có đủ thành phần dinh dưỡng , vit, muối khóang 
Có sự phối hợp đảm bảo cân đối tỉ lệ các thành phần thức ăn 
Cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể 
Cả 3 ý trên đều đúng
2 . Để nâng cao chất lượng bữa ăn gia đình cần :
Phát triển kinh tế gia đình 
Làm bữa ăn hấp dẫn ngon miệng 
Bữa ăn nhiều thịt , cá , trứng , sữa 
Chỉ a và b
Cả a, b , c
E / Hướng dẫn về nhà:
Học bài và trả lời câu hỏi SGK 
Đọc mục em có biết 
 * Rút kinh nghiệm: 
Ngµy so¹n: : 10 /1/2010	 TuÇn 20
Ngµy gi¶ng : 8A: 8B: 
Tiết 39
BÀI 37 : 	THỰC HÀNH : PHÂN TÍCH 
	MỘT KHẨU PHẦN CHO TRƯỚC 
I/ MỤC TIÊU: 
1/Kiến thức:
Nắm vững các bước thành lập khẩu phần 
Biết đánh giá được định mức đáp ứng của một khẩu phần mẫu .
Biết cách tự xây dựng khẩu phần hợp lí cho bản thân .
2/ Kỹ năng:
Rèn kỹ năng phân tích , kỹ năng tính tóan . 
3 . Thái độ : 
Giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe , chống suy dinh dưỡng và béo phì 
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên:
Bảng 1, 2, 3 và đáp án 
Thực phẩm
Trọng lượng
Thành phần dinh dưỡng
Năng lượng khác (Kcal)
A
A 1
A 2
P 
L
G
Gạo tẻ
400
0
400
31.6
4
304,8
1477,4
Cá chép 
100
40
60
9,6
2,16
59,44
Tổng cộng 
79,8
33,78
391,7
2295,7
2/ HS: xem tr­íc bµi thùc hµnh
III. Ph­¬ng ph¸p: 
- Thùc hµnh
VI/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
A / Ổn định lớp: KiĨm tra sÜ sè: 
 8A: 8B: 
B / Kiểm tra bài cũ : 
Bữa ăn hợp lí có chất lượng là bữa ăn như thế nào ? 
Để nâng cao chất lượng bữa ăn cần những yếu tố nào ?
Khẩu phần là gì ? Nêu nguyên tắc thành lập khẩu phần ?
3 / Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn nguyên tắc thành lập khẩu phần .
Mục tiêu: 
GV giới thiệu lần lược các bước tiến hành :
GV hướng dẫn nội dung bảng 37.1 :
Phân tích ví dụ thực phẩm là đu đủ chín theo 2 bước như SGK 
Lượng cung cấp A
Lượng thải bỏ A1 
Lượng thực phẩm ăn được A2 
GV dùng bảng 2 . Lấy một ví dụ đề nêu cách tính :
Thành phần dinh dưỡng 
Năng lượng 
Muối khóang , vitamin
Chú ý : 
Hệ số hấp thục của cơ thể với Prôtêin là 60 %
Lượng vitamin C thất thóat là 50%
Hoạt động 2: Tập đánh giá khẩu phần 
GV yêu cầu học sinh nghiên cứu bảng 2 để lập bảng số liệu :
Gv yêu cầu học sinh lên sửa bài 
GV công bố đáp án đúng Bảng 37 . 2 
GV yêu cầu học sinh tự thay đổi một vài lọai thức ăn rồi tính tóan lại số liệu cho phù hợp .
Bước 1 : Kẻ bảng tính tóan theo mẫu 
Bước 2 : 
Điền tên thực phẩm và số lượng cung cấp A
Xác định lượng thải bỏ A1 
Xác định lượng thực phẩm ăn được A2 : với A2 = A – A1 
Bước 3 : Tính giá trị từng lọai thực phẩm đã kê trong bảng .
Bước 4 : 
Cộng các số liệu đã liệt kê.
Đối chiếu với bảng : “Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam “ à Có kế họach điều chỉnh hợp lí .
Học sinh đọc kỹ bảng 2 . Bảng số liệu khẩu phần .
Tính tóan số liệu điền vào các ô có dấu “? “ ở bảng 37 .2
Đại diện nhóm lên trình bày , nhóm khác nhận xét bổ sung .
Học sinh tập xác định một số thay đổi về lọai thức ăn và khối lượng dựa vào bữa ăn thực tế rối tính lại số liệu cho phù hợp .
I. Mơc tiªu: 
 sgk-116
II. Néi dung vµ c¸ch tiÕn hµnh
III. Thu ho¹ch: 
D / Củng cố :
Kết quả bảng 37 . 2 và 37 . 3 là nội dung để đánh giá của một số nhóm . LÊy ®iĨm kiĨm tra 15 phĩt
E / Hướng dẫn về nhà :
Tập xây dựng một khẩu phần ăn cho bản thân dựa vào nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị của người Việt Nam và bảng phụ lục dinh dưỡng thức ăn 
* Rút kinh nghiệm: 
Ngµy so¹n: :16/1/2010	 TuÇn 20
Ngµy gi¶ng :8A,B: 18/1/2010
Chương VII : BÀI TIẾT 
* Mơc tiªu cđa ch­¬ng: 
- Trình bày được khái niệm bài tiết và vai trị của nĩ với cơ thể sống, các hoạt động bài tiết chủ yếu và hoạt động quan trọng.
- Năm được cấu tạo hệ bài tiết, trình bày được quá trình hình thanhg và bài tiết nước tiểu
- Năm được các tác nhân gây haị cho hệ bài tiết nước tiểu và hậu quả của nĩ.
Nắm được các thĩi quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu.
- Trình bày được cơ sở khoa học của việc vệ sinh da
Tiết 40
BÀI 38 : BÀI TIẾT và CẤU TẠO BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU 
I/ MỤC TIÊU: 
1/Kiến thức:
Hiểu rõ khái niệm bài tiết và vai trò của nó với cơ thể sống , các họat động bài tiết của cơ thể 
Xác định được cấu tạo hệ bài tiết trên hình vẽ ( mô hình ) và biết trình bày bằng lời cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu .
2/ Kỹ năng:
Phát triển kỷ năng quan sát , phân tích hình 
Rèn kỹ năng hoạt động nhóm 
3 / Thái độ :
Giáo dục ý thức giữ vệ sinh cơ quan bài tiết .
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên:
Tranh phóng to hình 38 – 1 
Mô hình cấu tạo hệ bài tiết nam và nữ 
Mô hình cấu tạo thận .
2/Häc sinh: ®äc tr­íc bµi 
III. Ph­¬ng ph¸p: 
- Trùc quan
- VÊn ®¸p gỵi më
IV/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
A/ Ổn định lớp: KiĨm tra sÜ sè
 8A: 8B: 
B/ KiĨm tra ba× cị: kh«ng kiĨm tra
C/ TiÕn tr×nh bµi d¹y:
* Mở bài: GV mở bài bằng các câu hỏi nêu vấn đề như sau : 
Hằng ngày ta bài tiết ra môi trường ngòai những sản phẩm nào ?
Thực chất của hoạt động bài tiết là gì ?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bài
Hoạt động 1 : Bài tiết 
GV yêu cầu học sinh làm việc độc lập với SGK .
GV yêu cầu các nhóm thảo luận :
Các sản phẩm thải (cần được bài tiết) phát sinh từ đâu ? 
Họat động bài tiết nào đóng vai trò quan trọng  ... iệc tránh thai
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV nêu câu hỏi:
- Hãy cho biết nội dung cuộc vận động sinh đẻ cĩ kế hoạch trong kế hoạch hố gia đình?
- GV viết ngắn gọn nội dung HS phát biểu vào gĩc bảng:
- GV hỏi:
- Cuộc vận động sinh đẻ cĩ kế hoạch cĩ ý nghĩa như thế nào?
- Thực hiện cuộc vận động đĩ bằng cách nào?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu cĩ thai ở tuổi cịn đang đi học?
- ý nghĩa của việc tránh thai?
- GV cần lắng nghe, ghi nhận những ý kiến đa dạng của HS để cĩ biện pháp tuyên truyền giáo dục.
- HS thảo luận nhĩm, thống nhất ý kiến và nêu được:
+ Khơng sinh con quá sớm (trước 20)
+ Khơng đẻ dày, đẻ nhiều.
+ Đảm bảo chất lượng cuộc sống.
+ Mỗi người phải tự giác nhận thức để thực hiện.
+ ảnh hưỏng xấu đến sức khoẻ và tinh thần, kết quả học tập...
- HS nêu ý kiến của mình.
Kết luận: 
- ý nghĩa của việc tránh thai:
+ Trong việc thực hiện kế hoạch hố gia đình: đảm bảo sức khoẻ cho người mẹ và chất lượng cuộc sống.
+ Đối với HS (ở tuổi đang đi học): khơng cĩ con sớm ảnh hưởng tới sức khoẻ, học tập và tinh thần.
Hoạt động 2: Những nguy cơ cĩ thai ở tuổi vị thành niên
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV cho HS đọc thơng tin mục “Em cĩ biết” phần i (tr 199) để hiểu: Tuổi vị thành niên là gì? một số thơng tin về hiện tượng mang thai ở tuổi vị thành niên ở Việt Nam.
- HS nghiên cứu thơng tin mục II SGK để trả lời câu hỏi:
- Những nguy cơ khi cĩ thai ở tuổi vị thành niên là gì? 
- GV nhắc nhở HS: cần phải nhận thức về vấn đề này ở cả nam và nữ, phải giữ gìn bản thân, đĩ là tiền đồ cho cuộc sống sau này.
- Cần phải làm gì để tránh mang thai ngồi ý muốn hoặc tránh nạo thai ở tuổi vị thành niên.
- Một HS đọc to thơng tin SGK.
- HS nghiên cứu thơng tin, thảo luận nhĩm, bổ sung và nêu được:
+ Mang thai ở tuổi này cĩ nguy cơ tử vong cao vì:
- Dễ xảy thai, đẻ non.
- Con nếu đẻ thường nhẹ cân khĩ nuơi, dễ tử vong.
- Nếu phải nạo dễ dẫn tới vơ sinh vì dính tử cung, tắc vịi trứng, chửa ngồi dạ con.
- Cĩ nguy cơ phải bỏ học, ảnh hưởng tới tiền đồ, sự nghiệp.
Kết luận: 
- Cĩ thai ở tuổi vị thành niên là nguyên nhân tăng nguy cơ tử vong và gây nhiều hậu quả xấu.
Hoạt động 3: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS thảo luận nhĩm và trả lời câu hỏi:
- Dựa vào những điều kiện cần cho sự thụ tinh và sự thụ thai, hãy nêu các nguyên tắc để tránh thai?
- Thực hiện mỗi nguyên tắc cĩ những biện pháp nào?
- GV nhận xét, cho HS nhận biết các phương tiện sử dụng bằng cách cho quan sát các dụng cụ tránh thai.
- Sau khi HS thảo luận, GV yêu cầu mỗi HS phải cĩ dự kiến hành động cho bản thân và yêu cầu trình bày trước lớp.
- HS dựa vào điều kiện cần cho sự thụ tinh, thụ thai (bài 62) , trao đổi nhĩm thống nhất câu trả lời.
- Đại diện nhĩm trình bày , các nhĩm khác nhận xét bổ sung
- HS phải nêu được:
+ Tránh quan hệ tình dục ở tuổi HS, giữ gìn tình bạn trong sáng, lành mạnh khơng ảnh hưởng tới sức khoẻ, học tập và hạnh phúc trong tương lai.
Kết luận: 
- Muốn tránh thai cân fnắm vững các nguyên tắc:
	+ Ngăn trứng chín và rụng.
	+ Tránh khơng cho tinh trùng gặp trứng.
	+ Chống sự làm tổ của trứng đã thụ tinh.
- Phương tiện sử dụng tránh thai:
	+ Bao cao su, thuốc tránh thai, vịng tránh thai.
	+ Triệt sản: thắt ống dẫn tinh, thắt ống dẫn trứng.
D. Kiểm tra- đánh giá
- GV yêu cầu Hẩutả lời câuhỏi 1 9trang 198).
- Hồn thành bảng 63.
E. Hướng dẫn về nhà
- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK.
- Đọc trước bài 64: Các bệnh lây qua đường tình dục.
* Rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn: 30/04/2010
Ngày dạy: 8A: 8B: 
Tiết 68
Bài 64: CÁC BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG SINH DỤC
& ĐẠI DỊCH AIDS THẢM HỌA CỦA LOÀI NGƯỜI
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 
1. Kiến thức: 
- HS trình bày rõ được tác hại của một số bệnh tình dục phổ biến (lậu, giang mai, HIV, AIDS)
- Nêu được những đặc điểm sống chủ yếu của các tác nhân gây bệnh (vi khuẩn lậu, giang mai và virut gây ra AIDS) và triệu trứng để cĩ thể phát hiện sớm, điều trị đủ liều.
2. Kĩ năng: 
- Xác đinh rõ con đường lây truyền để tìm cách phịng ngừa đối với mỗi bệnh.
3. Thái đợ: Tự giác phịng tránh, sống lành mạnh, quan hệ tình dục an tồn.
II. CHUẨN BỊ: 
- Tranh phĩng to H 64 SGK.
- Tư liệu về bệnh tình dục.
III. PHƯƠNG PHÁP: 
- Hoạt đợng nhóm, trực quan, vấn đáp, thuyết trình
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 
A. Tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
- Những nguy cơ cĩ thai ở tuổi vị thành niên?
- Các nguyên tắc tránh thai?
C. Bài mới: 
Hoạt động 1: Bệnh lậu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK.
- Yêu cầu HS quan sát, đọc nộidung bảng 64.1.
- Yêu cầu HS thảo luận để trả lời:
- Tác nhận gây bệnh?
- Triệu trứng của bệnh?
- Tác hại của bệnh?
- GV nhận xét.
- HS đọc thơng tin SGK, nội dung bảng 64.1, thảo luận và trả lời câu hỏi:
- 1HS trình bày, các HS khác nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe hướng dẫn của GV.
Kết luận: 
- Do song cầu khuẩn gây nên.
- Triệu chứng: 	
	+ Nam: đái buốt, tiểu tiện cĩ máu, mủ.
	+ Nữ: khĩ phát hiện.
- Tác hại: 
	+ Gây vơ sinh
	+ Cĩ nguy cơ chửa ngồi dạ con.
	+ Con sinh ra cĩ thể bị mù lồ.
Hoạt động 2: Bệnh giang mai
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS quan sát hình 64, đọc nội dung bảng 64.2 SGK, thảo luận nhĩm và trả lời
- Bệnh giang mai cĩ tác nhận gây bệnh là gì?
- Triệu trứng của bệnh như thế nào?
- Bệnh cĩ tác hại gì?
- HS quan sát hình 64, đọc nội dung bảng 64.2 SGK, thảo luận nhĩm và trả lời:
- 1 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.
- Rút ra kết luận.
Kết luận: 
- Tác nhân: do xoắn khuẩn gây ra.
- Triệu chứng: 
	+ Xuất hiện các vết loét nơng, cứng cĩ bờ viền, khơng đau, khơng cĩ mủ, khơng đĩng vảy, sau biến mất.
	+ Nhiễm trùng vào máu tạo nên những chấm đỏ như phát ban nhưng khơng ngứa.
	+ Bệnh nặng cĩ thể săng chấn thần kinh.
- Tác hại:
	+ Tổn thương các phủ tạng (tim, gan, thận) và hệ thần kinh.
	+ Con sinh ra cĩ thể mang khuyết tật hoặc bị dị dạng bẩm sinh.
Hoạt động 3: Các con đường lây truyền và cách phịng tránh
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin do GV cung cấp và ghi nhớ kiến thức.
- Yêu cầu HS trao đổi nhĩm để trả lời:
- Con đường lây truyền bệnh lậu và giang mai là gì?
- Làm thế nào để giảm bớt tỉ lệ người mắc bệnh tình dục trong xã hội hiện nay?
- Ngồi 2 bệnh trên em cịn biết bệnh nào liên quan đến hoạt động tình dục?
- HS nghiên cứu thơng tin, ghi nhớ kiến thức, thảo luận nhĩm, thống nhất ý iến trả lời:
- Đại diện nhĩm trình bày, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung kiến thức:
+ Quan hệ tình dục bừa bãi.
+ Sống lành mạnh, quan hệ tình dục an tồn.
+ HIV. 
Kết luận: 
a. Con đường lây truyền: quan hệ tình dục bừa bãi, qua đường máu...
b. Cách phịng tránh:
	- Nhận thức đúng đắn về bệnh tình dục.
	- Sống lành mạnh.
	- Quan hệ tình dục an tồn.
Hoạt động 4: AIDS là gì? HIV là gì?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK, dựa vào hiểu biết của mình qua các phương tiện thơng tin đại chúng và trả lời câu hỏi:
- Em hiểu gì về AIDS? HIV? 
- GV yêu cầu HS hồn thiện bảng 65.
- GV kẻ sẵn bảng 65 vào bảng phụ, yêu cầu HS lên chữa bài.
- HS đọc thơng tin SGK, dựa vào hiểu biết của mình qua các phương tiện thơng tin đại chúng và trả lời câu hỏi:
+ AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải.
- 1 HS lên bảng chữa, các HS khác nhận xét, bổ sung để hồn thiện kiến thức.
Kết luận: 
- AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải.
- HIV là virut gây suy giảm miễn dịch ở người.
- Các con đường lây truyền và tác hại (bảng 65).
Hoạt động 5: Đại dịch AIDS – Thảm hoạ của lồi người
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK.
- Yêu cầu HS đọc lại mục “Em cĩ biết” và trả lời câu hỏi:
- Tại sao đại dịch AIDS là thảm hoạ của lồi người?
- GV nhận xét.
- GV lưu ý HS: Số người nhiễm chưa phát hiện cịn nhiều hơn số đã phát hiện rất nhiều.
- HS đọc thơng tin và mục “Em cĩ biết” và trả lời câu hỏi: 
+ Vì: AIDS lây lan nhanh, nhiễm HIV là tử vong và HIV là vấn đề tồn cầu.
- HS tiếp thu nội dung.
Kết luận: 
- AIDS là thảm hoạ của lồi người vì:
+ Tỉ lệ tử vong rất cao.
+ Khơng cĩ văcxin phịng và thuốc chữa.
+ Lây lan nhanh.
Hoạt động 3: Các biện pháp lây nhiễm HIV/ AIDS
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV nêu vấn đề:
+ Dựa vào con đường lây truyền AIDS, hãy đề ra các biện pháp phịng ngừa lây nhiễm AIDS?
+ HS phải làm gì để khơng mắc AIDS?
+ Em sẽ làm gì để gĩp sức mình vào cơng việc ngăn chặn sự lây lan của đại dịch AIDS?
+ Tại sao nĩi AIDS nguy hiểm nhưng khơng đáng sợ?
+ An tồn truyền máu.
+ Mẹ bị AIDS khơng nên sinh con.
+ Sống lành mạnh.
- HS thảo luận và trả lời.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
Kết luận: 
- Chủ động phịng tránh lây nhiễm AIDS:
+ Khơng tiêm chích ma tuý, khơng dùng chung kim tiêm, kiểm tra máu trước khi truyền.
+ Sống lành mạnh, 1 vợ 1 chồng.
+ Người mẹ nhiễm AIDS khơng nên sinh con.
D. Củng cớ: 
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại nợi dung chính bài học
E: Hướng dẫn về nhà: ơn tập kiến thức chuẩn bị cho thi học kì II
* Rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn: 2/05/2010 Tuần 35
Ngày giảng: 8A: 8B: 
TiÕt 69:
ƠN TẬP HỌC KÌ II
I. Mơc tiªu bµi d¹y.
1. KiÕn thøc:
- HƯ thèng ho¸ kiÕn thøc ®· häc trong n¨m
- N¨m ch¾c kiÕn thøc c¬ b¶n trong ch­¬ng tr×nh sinh häc 8
2. KÜ n¨ng: RÌn kÜ n¨ng:
- KÜ n¨ng vËn dơng kiÕn thøc lÝ thuyÕt vµo thùc tÕ, nèi kÕt kiÕn thøc.
- T­ duy táng hỵp, kh¸i qu¸t ho¸ kiÕn thøc.
- Ho¹t ®éng nhãm
3. Th¸i ®é: 
- Gi¸o dơc ý thøc häc tËp
- ý thøc gi÷ g×n vƯ sinh c¬ thĨ vµ b¶o vƯ c¬ thĨ khái bƯnh tËt.
II. ChuÈn bÞ:
1. Gi¸o viªn: Tranh mét s« shƯ c¬ quan, c¬ chÕ ®iỊu hoµ hƯ thÇn kinh b»ng thĨ dÞch., tranh tÐ bµo .
2. Häc sinh: «n tËp l¹i kiÕn thøc häc trong n¨m
III. PHƯƠNG PHÁP 
- Trùc quan
- VÊn ®¸p gỵi më
IV. TiÕn tr×nh d¹y häc.
A. ỉn ®Þnh líp: kiĨm tra sÜ sè: 
 8 A: 8B: 
B. KiĨm tra bµi cị: kh«ng kiĨm tra
C. Néi dung bµi míi
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
Ho¹t ®éng 1: ¤n tËp kiÕn thøc häc k× II
Mơc tiªu: giĩp HS hƯ thãng l¹i c¸c kiÕn thøc ®· häc cđa häc k× II
GV: cho c¸c nhãm hoµn thµnh b¶ng tõ 66.1 - > 66.8( mçi nhãm lµm 2 b¶ng)
GV: cho c¸c nhãm bỉ sung hoµn chØnh kiÕn thøc ë tõng b¶ng theo s¸ch gi¸o khoa
GV: hƯ thèng l¹i toµn bé néi dung «n tËp ®Ĩ HS cã hƯ thèng kiÕn thøc
Ho¹t ®éng II: Tỉng kÕt sinh häc 8.
Mơc tiªu: giĩp HS kh¾c s©u kiÕn thøc c¬ b¶n cđa sinh häc 8
GV: ®Ỉt c©u hái
? Ch­¬ng trinh fsinh häc 8 giĩp em cã nh÷ng kiÕn thøc g× vỊ c¬ thĨ ng­êi vµ vƯ sinh
GV: nhËn xÐt ®¸nh gi¸ kÕt qu¶
- Nõu cßn thêi gian GV cho HS tù tr¶ lêi c©u hái sgk-212, hÕt thêi gian th× giao vỊ nhµ.
I. ¤n tËp häc k× II.
- HS c¸c ®ỉi vµ hoµn thµnh néi dung b¶ng sgk, c¸c häc sinh nhãm kh¸c nhËn xÐt vµ hoµn thµnh bµi.
HS:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiáo án sinh 8 - HKII-09.doc