I. Mục tiêu bài học.
Trình bày được:
- Các nhóm chất trong thức ăn.
- Các hoạt động trong quá trình tiêu hoá.
- Vai trò của tiêu hoá với cơ thể người.
Xác định được trên hình vẽ và mô hình các cơ quan của hệ tiêu hoá ở người.
II. Chuẩn bị.
GV: Tranh phóng to H24.3SGK.
Mô hình vẽ các cơ quan trong hệ tiêu hoá của cơ thể người.
HS: Chuẩn bị bài.
III. Phần thể hiện trờn lớp.
1. Kiểm tra bài cũ ? ( không kiểm tra ).
*Nêu vấn đề? Con người thường ăn những loại thức ăn nào ?
? Sự ăn và biến đổi thức ăn trong cơ thể người gọi là gì ?
? Quá trình tiêu hoá thức ăn trong cơ thể người diễn ra ntn ? để giải quyết vấn đề trên ta nghiên cứu bài hôm nay ?
Ngày soạn:15/11/09 Ngày giảng:8a17/11/09 8b21/11/09 Chương V. tiêu hoá Tiết 25. tiêu hoá và các quan tiêu hoá. I. Mục tiêu bài học. Trình bày được: Các nhóm chất trong thức ăn. Các hoạt động trong quá trình tiêu hoá. Vai trò của tiêu hoá với cơ thể người. Xác định được trên hình vẽ và mô hình các cơ quan của hệ tiêu hoá ở người. II. Chuẩn bị. GV: Tranh phóng to H24.3SGK. Mô hình vẽ các cơ quan trong hệ tiêu hoá của cơ thể người. HS: Chuẩn bị bài. III. Phần thể hiện trờn lớp. 1. Kiểm tra bài cũ ? ( không kiểm tra ). *Nêu vấn đề? Con người thường ăn những loại thức ăn nào ? ? Sự ăn và biến đổi thức ăn trong cơ thể người gọi là gì ? ? Quá trình tiêu hoá thức ăn trong cơ thể người diễn ra ntn ? để giải quyết vấn đề trên ta nghiên cứu bài hôm nay ? Nội dung bài mới: Hoạt động của GV – HS Nội dung ? G H ? ? H ? ? H G G ? ? H G G Hàng ngày chúng ta ăn nhiều loại TĂ. vậy TĂ đó thuộc những loại chất gì ? Quy những loại TĂ (HS nêu ra thành 2 nhóm: Chất hữu cơ và chất vô cơ). Trả lời bổ sung. Các chất nào trong TĂ không bị biến đổi về mặt hoá học trong quá trình tiêu hoá ? (VTM, nước, muối khoáng). Các chất nào được biến đổi về mặt hoá học trong quá trình tiêu hoá ? (TĂ là: Gluxit, Lipit, Prôtêin). Cá nhân nghiên cứu SGK/78 kết hợp kiến thức lớp dưới về hệ tiêu hoá Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. Một vài nhóm trình bày đáp án, có thể thuyết trình trên sơ đồ H24.1,2. Hay viết tóm tắt lên bảng. Quá trình tiêu hoá gồm những hoạt động nào ? hoạt động là quan trọng ? ( Ăn, đẩyTĂ . Hoạt động tiêu hoá TĂ, hấp thụ chất dinh dưỡng là quan trọng). Vai trò của quá trình tiêu hoá TĂ ? Nhóm khác theo dõi bổ sung. Giảng giải thêm: TĂ dù biến đổi cách nào thì cuối cùng phải thành chất hấp thụ được thì mới có tác dụng với cơ thể. Loại TĂ Yêu cầu hs rút ra KL về HĐ, TH Vai trò * Mục tiờu: Biết được cỏc vị trớ của cơ quan tiờu hoỏ. Cho biết vị trí các cơ quan tiêu hoá ở người ? Việc xác định vị trí các cơ quan tiêu hoá có ý nghĩa ntn ? Nghiên cứu H24.3 & hoàn thành bảng 24. Tự tập xác định trên cơ thể mình. Gọi 1 vài hs xác định các cơ quan tiêu hoá trên H24.3. NX đánh giá phần trả lời, đặc biệt chỉ trên tranh cần chính xác. I. Thức ăn và sự biến đổi thức ăn. TĂ gồm các chất vô cơ và hữu cơ. - Hoạt động tiêu hoá gồm: Ăn, đẩy TĂ, hấơ thụ chất dinh dưỡnh, thải phân. - Nhờ quá trình tiêu hoá TĂ biến đổi thành chất dinh dưỡng và thải cặn bã. II. Các cơ quan tiêu hoá. ống tiêu hoá gồm: Miệng, hầu, thực quản, dạ dầy, ruột (ruột non, ruột già) , hậu môn. - Tuyến tiêu hoá gồm: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến vị, tuyến tuỵ, tuyến ruột. 3. Củng cố, luyện tập. HS đọc KL chung/80. ? Vai trò của tiêu hoá với cơ thể người là gì ? ? Các chất cần cho cơ thể như nước, MK, các loại VTM. Khi vào cơ thể theo đường tiêu hoá thì phải trải qua những hoạt động nào của hệ tiêu hoá ? Cơ thể người có thẻ nhận các chất này theo con đường nào khác không ? 4. Hướng dẫn tự học và làm bài ở nhà. Học,trả lời câu hỏi SGK. Đọc mục “em có biết”. Chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: