Giáo án Sinh học 8 – Năm học 2009 - 2010

Giáo án Sinh học 8 – Năm học 2009 - 2010

I/ MỤC TIÊU

1- Kiến thức

- Tiến hành thành công các thí nghiệm quy đinh.

- Từ kết quả quan sát qua thí nghiệm:

+ Nêu được chức năng của tuỷ sống, phỏng đoán được cấu tạo của tuỷ sống.

+ Đối chiếu với cấu tạo của tuỷ sống để khẳng định mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng.

2- Kỹ năng

Rèn luyện kỹ năng thực hành.

3- Thái độ

Giáo dục tính kỉ luật, ý thức vệ sinh.

II/ CHUẨN BỊ

- GV: + Ếch 1 con.

 + Bộ đồ mổ: đủ cho các nhóm.

 + Dung dịch Hcl 0,3%, 1%, 3%

- HS: + ếch: 1 con

 + Khăn lau, bông

 + Kẻ săn bảng 44 vào vở.

 

doc 58 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 940Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học 8 – Năm học 2009 - 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 3 ngày 26 tháng 1 năm 2010
TIẾT 46
THỰC HÀNH: TÌM HIỂU CHỨC NĂNG
( LIÊN QUAN ĐẾN CẤU TẠO) CỦA TUỶ SỐNG
I/ MỤC TIÊU
1- Kiến thức
- Tiến hành thành công các thí nghiệm quy đinh.
- Từ kết quả quan sát qua thí nghiệm:
+ Nêu được chức năng của tuỷ sống, phỏng đoán được cấu tạo của tuỷ sống.
+ Đối chiếu với cấu tạo của tuỷ sống để khẳng định mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng.
2- Kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng thực hành.
3- Thái độ
Giáo dục tính kỉ luật, ý thức vệ sinh.
II/ CHUẨN BỊ
- GV: + Ếch 1 con.
 + Bộ đồ mổ: đủ cho các nhóm.
 + Dung dịch Hcl 0,3%, 1%, 3%
- HS: + ếch: 1 con
 + Khăn lau, bông
 + Kẻ săn bảng 44 vào vở.
III/ TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1- Ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra các nhóm chuẩn bị mẫu vật và đồ dùng.
3- Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
Hoạt động 1
TÌM HIỂU CHỨC NĂNG CỦA TUỶ SỐNG
- GV giới thiệu tiến hành thí nghiệm trên ếch đã huỷ não.
- Cách làm:
+ ếch cắt đầu hoặc phá não.
+ Treo lên giá, để cho hết choáng ( khoảng - 6 phút).
Bước 1: HS tiến hành thí nghiệm theo giới thiệu ở bảng 44.
- GV lưu ý HS: Sau mỗi lần kích thích bằng axít phải rửa sạch chỗ da có axít và để khoảng 3 – 5 phút mới kích thích lại.
- Từ kết quả thí nghiệm và hiểu biết về phản xạ, GV yêu cầu HS dự đoán về chức năng của tuỷ sống.
- GV ghi nhanh các dự đoán ra một góc bảng.
Bước 2: GV biểu diễn hí nghiệm 4, 5.
- Cách xác định vị trí vết cắt ngang tuỷ ở ếch vị trí vết cắt nắm giữa khoảng cách của gốc đôi dây thần kinh thứ nhất và thứ hai ( ở lưng).
- GV lưu ý nếu cắt vết cắt nông có thể chỉ cắt đường lên 
- GV hỏi: Em hãy cho biết thí nghiệm này nhằm mục đích gì?
Bước 3: GV biểu diễn thí nghiệm 6, 7.
- Qua thí nghiệm 6, 7 có thể khẳng định được điều gì?
- GV cho HS đối chiếu với dự đoán ban đàu -> Sửa chữa câu sai.
- HS trong nhóm chuẩn bị ếch tuỳ theo hướng dẫn.
- Đọc kỹ 3 thí nghiệm các nhóm phải làm.
- Các nhóm lần lượt làm thí nghiệm 1, 2, 3 ghi kết quả quan sát vào bảng 44.
- Thí nghiệm thành công khi có kết quả:
+ Thí nghiệm 1: Chi sau bên phải co.
+ Thí nghiệm 2: 2 chi sau co.
+ Thí nghiệm 3: Cả 4 chi đều co.
- Các nhóm ghi kết quả và dự đoán ra nháp.
- Một số nhóm đọc kết quả.
- HS quan sát thí nghiệm ghi lại kết quả thí nghiệm 4 và 5 vào cột trống bảng 44.
+Thí nghiệm 4: Chỉ hai chi sau co
+ Thí nghiệm 5: Chỉ hai chi trước co.
- Các căn cứ thần kinh liên hệ với nhau nhờ các đường dẫn truyền.
- HS quan sát phản ứng của ếch ghi kết quả thí nghiệm 6 và 7 vào bảng 44.
- Thí nghiệm thành công có kết qủa:
+ Thí nghiệm 6: 2 chi trước không co nữa.
+ Thí nghiệm 7: 2 chi sau co.
- Tuỷ sống có các căn cứ thần kinh điều khiển các phản xạ.
Hoạt động 2
Nghiên cứu cấu tạo của tuỷ sống
- GV cho HS quan sát hình 44.1, 44.2 đọc chú thích hoàn thành bảng sau
- HS quan sát kỹ hình đọc chú thích.
- Thảo luận -> hoàn thành bảng.
Tuỷ sống
Đặc điểm
Cấu tạo ngoài
Vị trí: Nắm trong ống xương sống từ đốt sống cổ I đến hết đốt thắt lưng II.
Hình dạng: + Hình trụ, dài khoảng 50cm.
 + Có hai phần phình là phình cổ và phình thắt lưng.
Màu sắc: Màu trắng bóng.
Màng tuỷ: 3 lớp: màng cứng, màng nhện, màng nuôi -> bảo vệ và nuôi dưỡng tuỷ sống.
Cấu tạo trong
Chất xám: Nằm trong, có hình cách bướm.
Chất trắng: Nằm ngoài; bao quanh chất xám.
- Từ kết quả của 3 lô thí nghiệm trên, liên hệ với cấu tạo trong của tuỷ sống, GV yêu cầu HS nêu rõ chức năng của:
+ Chất xám?
+ Chất trắng
+ Chất xám là căn cứ thần kinh của các phản xạ không điều kiện.
+ Chất trắng là các đường dẫn truyền nối các căn cứ thần kinh trong tuỷ sống với nhau và với não bộ.
4- Củng cố kiến thức
- Hoàn thành bảng 44 vào vở bài tập.
- Trả lời các câu hỏi
+ Các căn cứ điều khiển phản xạ do thành phần nào của tuỷ sống đảm nhiệm? thí nghiệm nào chứng minh điều đó?
+ Các căn cứ thần kinh liên hệ với nhau nhờ thành phần nào? Thí nghiệm nào chứng minh điều đó.
5- Bài tập về nhà
- Học cấu tạo của tuỷ sống.
- Hoàn thành báo cáo thu hoạch.
Thứ 2 ngày 1 tháng 2 năm 2010
TIẾT 47
DÂY THẦN KINH TUỶ
I/ MỤC TIÊU
1- Kiến thức
- Trình bày được cấu tạo và choc năng của dây thần kinh tuỷ
- Giải thích được vì sao dây thần kinh tuỷ là dây pha.
2- Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
II/ CHUẨN BỊ
- Tranh phóng to hình 45.1, 45.2, 44.2.
III/ TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1- Ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bản báo cáo thu hoạch
3- Bài mới
3.1- Mở bài: Trình bày cấu tạo và choc năng của tuỷ sống?
3.2- Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
CẤU TẠO CỦA DÂY THẦN KINH TUỶ
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát hình 44.2, 45.1 -> trả lời câu hỏi:
+ Trình bày cấu tạo dây thần kinh tuỷ?
- GV hoàn thiện kiến thức.
- HS quan sát kỹ hình, đọc thông tin SGK tr.142 -> Tự thu thập thông tin.
-HS trình bày cấu tạo dây thần kinh tuỷ, lớp bổ sung.
- Có 31 đôi dây thần kinh tuỷ.
- Mỗi dây thần kinh tuỷ gồm 2 rễ:
+ Rễ trước: rễ vận động
+Rễ sau: rễ cảm giác.
- Các rễ tuỷ đi ra khỏi lỗ gian đốt -> dây thần kinh tuỷ.
Hoạt động 2
CHỨC NĂNG CỦA DÂY THẦN KINH TUỶ
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm đọc kỹ bảng 45 SGK -> rút ra kết luận.
+ Chức năng của rễ là gì?
+ Chức năng của dây thần kinh tuỷ?
- GV hoàn thiện lại kiến thức.
- Vì sao nói dây thần kinh tuỷ là dây pha?
- HS đọc kỹ nội dung thí nghiệm và kết quả ở bảng 45 SGK -> thảo luận nhóm -> rút ra kết luận về choc năng của rễ tuỷ.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- Rễ trước dẫn truyền xung vận động ( Li tâm)
- Rễ sau dẫn truyền xung cảm giác ( hướng tâm).
- Dây thần kinh tuỷ do các bó sợi cảm giác và vận động nhập lại, nối với tuỷ sống qua rễ trước và rễ sau -> dây thần kinh tuỷ là dây pha.
4- Củng cố kiến thức
a- Trình bày cấu tạo và choc năng của dây thần kinh tuỷ?
b- Làm câu hỏi 2 SGK tr. 143.
5- Bài tập về nhà
- Học bài trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị trước bài 46
- Kẻ bảng 46 vào vở bài tập.
============================
Thứ 3 ngày 2 tháng 2 năm 2010
TIẾT 48
TRỤ NÃO, TIỂU NÃO, NÃO TRUNG GIAN
I/ MỤC TIÊU
1- Kiến thức
- Xác định được vị trí và các thành phần của trụ não.
- Trình bày được chức năng chủ yếu của trụ não.
- Xác định được vị trí và chức năng của tiểu não.
- Xác định vị trí và chức năng chủ yếu của não trung gian
2- Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
3- Thái độ
Giáo dục ý thức bảo vệ bộ não.
II/ CHUẨN BỊ
- Tranh phóng tao hình 44.1, 44.2, 44.3.
- Mô hình bộ não tháo lắp.
III/ TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1- Ổn đinh và tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ
Trình bày cấu tạo và chức năng dây thần kinh tuỷ?
3- Bài mới
3.1- Mở bài: Tiếp theo tuỷ sống là bộ não. Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về vị trí và các thành phần của bộ não, cũng như cấu tạo và chức năng của chúng.
3.2- Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
VỊ TRÍ VÀ CÁC THÀNH PHẦN CỦA NÃO BỘ
- GV yêu cầu HS quan sát hình 46.1 -> hoàn thành bài tập điền từ SGK.
- GV đưa ra đáp án chính xác của bài tập điền từ.
- GV gọi 1 – 2 HS chỉ trên tranh vị trí, giới hạn của trụ não, tiểu não, não trung gian.
- HS dựa vào hình vẽ -> Tìm hiểu vị trí các thành phần não.
- Hoàn thành bài tập điền từ.
- 1 – 2 HS đọc đáp án, lớp nhận xét bổ sung.
1- Não trung gian
2- Hành não
3- Cầu não 
4- Não giữa
5- Cuống não
6- Củ não sinh tư
7- Tiểu não
- Não bộ kể từ dưới lên gồm: Trụ não, não trung gian, tiểu não nằm phía sau trụ não.
Hoạt động 2
CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA TRỤ NÃO
- GV yêu cầu HS đọc thông tin tr. 144 -> nêu cấu tạo và chức năng của trụ não?
- GV hoàn thiện kiến thức.
- GV giới thiệu: Từ nhân xám xuất phát 12 đôi dây thần kinh não gồm dây cảm giác, dây vận động và dây pha.
- GV yêu cầu HS làm bài tập: So sánh cấu tạo và chức năng của trụ não và tuỷ sống theo mẫu bảng 46.
- GV kẻ bảng 46 gọi HS lên làm bài tập.
- GV chính xác bằng phiếu chuẩn
- HS tự thu nhận và xử lí thông tin để trả lời câu hỏi.
- Một vài HS phát biểu -> lớp bổ sung.
- HS dựa vào hiểu biết về cấu tạo và chức năng của tuỷ sống và trụ não -> hoàn thành bảng.
- Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến.
- Đại diện nhóm lên trình bày đáp án, các nhóm khác bổ sung.
- HS tự sửa chữa nếu cần.
- Trụ não tiếp liền với tuỷ sống.
- Cấu tạo:
+ Chất trắng ở ngoài.
+ Chất xám ở trong.
- Chức năng:
+ Chất xám: điều hoà, điều khiển hoạt động của các nội quan.
+ Chất trắng: dẫn truyền:
. Đường lên: cảm giác.
. Đường xuống vận động.
Tuỷ sống
Trụ não
Vị trí
Chức năng
Vị trí 
Chức năng
Bộ phận trung ương
Chất xám
ở giữa thành dải liên tục
Là căn cứ thần kinh
ở trong phân thành các nhân xám
Là căn cứ thần kinh
Chất trắng
Bao quanh chất xám
Dẫn truyền
Bao ngoài các nhân
Dẫn truyền dọc
Bộ phận ngoại biên (dây thần kinh)
31đôi dây thần kinh pha 
12 đôi gồm 3 loại dây cảm giác,dây vận động,dây pha
 Hoạt động 3
NÃO TRUNG GIAN
- GV yêu cầu HS xác định được vị trí của não trung gian trên tranh hoặc mô hình.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin -> trả lời câu hỏi:
+ Nêu cấu tạo và chức năng của não trung gian?
- HS lên chỉ tranh hoặc mô hình giới hạn não trung gian.
- HS tự ghi nhận thông tin, ghi nhớ kiến thức.
- Một vài học sinh phát biểu, lớp bổ sung.
- Cấu tạo và chức năng:
+ Chất trắng ( ngoài): chuyển tiếp các đường dẫn truyền từ dưới -> não.
+ Chất xám: là các nhân xám điều khiển quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt.
	Hoạt động 4
TIỂU NÃO
- GV yêu cầu HS quan sát lại hình 46.1, 46.3, đọc thông tin -> trả lời câu hỏi.
+ Vị trí của tiểu não?
+ Tiểu não cấu tạo như thế nào?
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm mục 1 -> tiểu não có chức năng gì?
- HS quan sát hình đọc kỹ thông tin -> nêu được:
+ Vị trí của tiểu não.
+ Cấu tạo não.
- Một vài HS trả lời, tự rút ra kết luận.
- HS căn cứ vào thí nghiệm tự rút ra chức năng tiểu não.
- Vị trí: Sau trụ não, dưới bán cầu não.
- Cấu tạo:
+ Chất xám: ở ngoài làm 
+ Chất trăng: ở trong là thành vỏ não. các đường dẫn truyền.
- Chức năng: Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể.
4- Củng cố kiến thức
So sánh cấu tạo và chức năng trụ não, não trung gian và tiểu não.
Trụ não
Não trung gian
Tiểu não
Cấu tạo
Chức năng
5- Bài tập về nhà
Học bài theo câu hỏi SGK
Đọc mục “ Em có biết”.
===============================
Thứ 3 ngày 23 tháng 2 năm 2010
TIẾT 49
ĐẠI NÃO
I/ MỤC TIÊU
1- Kiến thức
- Nêu rõ được đặc điểm cấu tạo của đại não người, đặc biệt là vỏ đại não thể hiện sự tiến 
hóa so với động vật thuộc lớp thú.
- Xác định được các vùng chức năng của vỏ đại não ở người.
 ... H TÌNH DỤC)
I – MỤC TIÊU
1- Kiến thức
- HS trình bày rõ được tác hại của một số bệnh tình dục phổ biến (Lậu, giang mai, HIV/AIDS).
- Nêu được những đặc điểm sống chủ yếu của các tác nhân gây bệnh (vi khuẩn lậu, giang mai và virút HIV gây AIDS) và triệu chứng để có thể phát hiện sớm, điều trị đủ liều.
- Xác định rõ các con đường lây truyền để tìm cách phòng chống các loại bệnh đó.
2- Kỹ năng
- Rèn kỹ năng thu thập thông tin tìm kiến thức, kỹ năng vận dụng thực tế
- Kỹ năng hoạt động nhóm
3- Thái độ
Giáo dục ý thức tự giác phòng tránh, sống lành mạnh.
II – CHUẨN BỊ
 Tranh phóng to hình 64 SGK.
Tư liệu về bệnh tình dục.
III – TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1- Bài mới 
1.1- Mở bài: Các bệnh lây qua con đườn quan hệ tình dục được gọi là bệnh sinh dục (hay bệnh xã hội), ở Việt Nam phổ biến là bệnh lậu, giang mai, HIV
1.2- Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
TÌM HIỂU VỀ TÁC NHÂN GÂY BỆNH
VÀ TRIỆU CHỨNG BIỂU HIỆN CỦA BỆNH
- GV nêu câu hỏi:
+ Cho biết tác nhân gây bệnh lậu và giang mai?
+ Bệnh lậu và giang mai có triệu chứng như thế nào?
- GV ghi ý kiến của nhóm lên bảng.
- GV cần lưu ý: hiểu biết của HS lớp 8 rất ít về vấn đề này nên cũng không cần đi sâu, nhưng GV nên giảng thêm.
+ Xét nghiệm máu và bệnh phẩm để phát hiện bệnh.
+ ở cả 2 bệnh này đều nguy hiểm ở điểm: người bệnh không có biểu hiện gì bên ngoài nhưng đã có khả năng truyền vi khuẩn gây bệnh cho người khác qua quan hệ tình dục.
- Cá nhân nghiên cứu thông tin SGK và bảng 64.1,64.2 tr. 200, 201
- Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm khác bổ sung
Kết luận:
- Tác nhân gây bệnh: do song cầu khuẩn và xoắn khuẩn gây nên.
- Triệu chứng gồm 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn sớm: chưa có biểu hiện.
+ Giai đoạn muộn (trong bảng 64.1, 64.2)
Ho¹t ®éng 2
TÌM HIỂU TÁC HẠI CỦA BỆNH LẬU VÀ GIANG MAI
- GV yêu cầu trả lời câu hỏi:
+ Bệnh lậu và giang mai gây tác hại như thế nào?
- ở bệnh này GV cần giảng thêm về hiện tượng phụ nữ bị lậu khi sinh con (bình thường) rất dễ bị mù loà vì vi khuẩn lậu ở âm đạo xâm nhập vào mắt gây mù
- HS nghiên cứu SGK à trả lời câu hỏi à HS khác bổ sung.
Yêu cầu: Nêu rõ tác hại của bệnh này ở cả nam và nữ.
Kết luận:
Tác hại của bệnh lậu và giang mai: Bảng 64.1, 64.2
Hoạt động 3
TÌM HIỂU CÁC CON ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN
VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH BỆNH
- GV nêu câu hỏi:
+ Cho biêt con đường lây truyền bệnh lậu và giang mai?
+Cần có những cách nào để phòng tránh bệnh lậu và giang mai?
- GV lưu ý: Sẽ có nhiều ý kiến của các nhóm về biện pháp phòng tránh à GV nên hướng vào những biện pháp có tính chất giáo dục ý thức tự giác của cá nhân.
- GV ghi lại ý kiến nhóm lên bảng.
- GV đánh giá phần thảo luận.
- GV hỏi thêm:
+ Theo em làm thế nào để giảm bớt tỉ lệ người mắc bệnh tình dục trong xã hội hiện nay?
- GV hướng HS vào các hoạt động có tính chất cộng đồng như: tuyên truyền, giúp đỡ
- C¸ nh©n tù nghiªn cøu SGK vµ th«ng tin do GV cung cÊp à ghi nhí kiÕn thøc.
- Th¶o luËn nhãm thèng nhÊt ý kiÕn. Yªu cÇu:
+ Chñ yÕu ®Ò ra biÖn ph¸p phßng tr¸nh bÖnh 
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ à nhãm kh¸c nhËn xÐt bæ sung.
- HS rót ra kÕt luËn .
- HS cã thÓ th¶o luËn ®Ó thèng nhÊt ý kiÕn tr¶ lêi.
KÕt luËn:
C¸ch phßng tr¸nh bÖnh t×nh dôc.
+ NhËn thøc ®óng ®¾n vÒ bÖnh t×nh dôc.
+ Sèng lµnh m¹nh.
+ Quan hÖ t×nh dôc an toµn.
4- Cñng cè kiÕn thøc
- GV yªu cÇu HS tr¶ lêi c©u hái:
+ BÖnh lËu vµ giang mai do t¸c nh©n nµo g©y nªn vµ biÓu hiÖ nh­ thÕ nµo?
+ CÇn cã biÖn ph¸p g× ®Ó phßng tr¸nh bÖnh t×nh dôc.
- Cßn thêi gian HS hoµn thµnh b¶ng 63.
5- Bµi tËp vÒ nhµ
- Häc bµi tr¶ lêi c©u hái SGK
- §äc môc “ Em cã biÕt”
- S­u tÇm t­ liÖu vÒ AIDS.
- KÎ b¶ng 65 tr.203 vµo vë.
===========================
Ngµy so¹n: / /200
TIẾT 68
ĐẠI DỊCH AIDS
THẢM HOẠ CỦA LOÀI NGƯỜI
I – MỤC TIÊU
1- Kiến thức
- HS trình bày rõ được tác hại của AIDS.
- Nêu được những đặc điểm sống chủ yếu của virút HIV gây AIDS 
- Xác định rõ các con đường lây truyền để tìm cách phòng ngừa bệnh AIDS.
2- Kỹ năng
- Rèn kỹ năng thu thập thông tin tìm kiến thức, kỹ năng vận dụng thực tế
- Kỹ năng hoạt động nhóm
3- Thái độ
Giáo dục ý thức tự bảo vệ mình phòng tránh AIDS.
II – CHUẨN BỊ
Tranh phóng to hình 65 SGK, tranh quá trình xâm nhập của virút HIV vào cơ thể.
Tranh tuyên truyền về AIDS.
Bảng 65 tr.203
III – TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1- Bài mới 
1.1- Mở bài: GV có thể bắt đầu từ 1 mẩu tin trên báo về bệnh nhân AIDS bị chết và dẫn dắt vào bài, vậy AIDS là gì? Tại sao AIDS ại nguy hiểm.
1.2- Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
TÌM HIỂU VỀ HIV/AIDS
- GV nêu vấn đề:
+ Em hiểu gì về AIDS? 
- GV lưu ý sẽ có nhiều ý kiến khác nhau.
- GV nhận xét các ý kiến HS nêu nhưng chưa đánh giá.
- GV yêu cầu: Hoàn thành bảng 65.
- GV kẻ sẵn bảng 65 để HS chữa bài.
- Đánh giá kết quả của nhóm giúp HS hoàn thành bảng 65.
- GV giảng giải thêm về qua trình xâm nhập, phá huỷ cơ thể của virút HIV bằng tranh để HS hiểu rõ tác hại của bệnh AIDS.
- GV cần lưu ý giải thích những thắc mắc của HS nếu có.
- HS trả lời những hiểu biết của mình về AIDS qua báo trí, tivi
- HS khác bổ sung.
- Mỗi cá nhân nghiên cứu thông tin SGK kết hợp với hiểu biết của mình à trao đổi nhóm thống nhất ý kiến về các nội dung ở bảng 65.
- Đại diện các nhóm lên ghi kết quả vào bảng 65.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS tự sửa chưa hoàn thành bài.
Kết luận:
- AIDS lµ héi chøng suy gi¶m miÔn dÞch m¾c ph¶i.
- T¸c h¹i vµ con ®­êng l©y truyÒn HIV/AIDS (b¶ng65)
B¶ng 65. T¸c h¹i cña HIV/AIDS
Ph­¬ng thøc l©y truyÒn HIV/AIDS
T¸c h¹i cña HIV/AIDS
- Qua ®­êng m¸u (tiªm chÝch truyÒn m¸u, dïng chung kim tiªm)
- Qua quan hÖ t×nh dôc kh«ng an toµn.
- Qua nhau thai (mÑ truyÒn sang con)
- Lµm c¬ thÓ mÊt hÕt kh¶ n¨ng chèng bÖnh vµ dÉn tíi tö vong.
Ho¹t ®éng 2
ĐẠI DỊCH AIDS - THẢM HOẠ CỦA LOÀI NGƯỜI
- Tại sao đại dịch AIDS là thảm hoạ của loài người?
- GV nhận xét đánh giá kết quả thảo luận của nhóm à hướng HS đi đến kết luận những vấn đề chính.
- GV giới thiệu thêm tranh: tảng băng chìm miêu tả AIDS (số người nhiễm chưa phát hiện còn nhiều hơn số đã phát hiện)
+ Người bị AIDS không có ý thức phòng tránh cho người khác, đặc biệt là gái mại dâm.
- HS nghiên cứu SGK kết hợp mục “Em có biết?”à Thu nhận kiến thức.
- Trao đổi nhóm à thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi. Yêu cầu:
+ Đại dịch vì lây lan nhanh
+ Bị nhiễm HIV là tử vong
+ Vấn đề toàn cầu.
- Đại diện nhóm trình bày à nhóm khác bổ sung.
Kết luận:
AIDS là thảm hoạ của loài người vì:
+ Tỷ lệ tử vong rất cao.
+ Không có Vacxin phòng và thuốc chữa.
+ Lây lan nhanh.
Hoạt động 3
CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH LÂY NHIỄM HIV/AIDS
- GV nêu vấn đề:
+ Dựa vào con đường lây truyền AIDS, hãy đề ra các biện pháp phòng ngừa lây nhiễm AIDS?
- GV lưu ý: có nhiều ý kiến khác nhau à GV cần hướng HS vào các biện pháp cơ bản giúp HS hoàn thiện kiến thức.
- GV hỏi thêm:
+Theo em đưa người mắc HIV/AIDS vào sống chung với cộng đồng là đúng hay sai. Vì sao?
+ Em làm gì trong việc ngăn chặn sự lây lan của đại dịch AIDS?
+ HS phải làm gì để không bị mắc AIDS?
+ Tại sao nói AIDS nhay hiểm nhưng không đáng sợ.
- C¸ nh©n dùa vµo kiÕn thøc môc 1. Th¶o luËn nhãm thèng nhÊt ý kiÕn. Yªu cÇu:
+ An toµn truyÒn m¸u, tiªm.
+ MÑ bÞ AIDS kh«ng sinh con.
+ Sèng lµnh m¹nh, nghiªm cÊm ho¹t ®éng m¹i d©m.
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ à nhãm kh¸c nhËn xÐt bæ sung.
- HS th¶o luËn ®Ó tr¶ lêi c©u hái
KÕt luËn:
- Chñ ®éng phßng tr¸nh l©y nhiÔm AIDS.
+ Kh«ng tiªm chÝch ma tuý, dïng chung kim tiªm, kiÓm tra m¸u tr­íc khi truyÒn.
+ Sèng lµnh m¹nh, chung thuû 1 vî 1 chång.
+ Ng­êi mÑ bÞ AIDS kh«ng nªn sinh con.
4- Cñng cè kiÕn thøc
- GV cho HS lµm bµi tËp tr¾c nghiÖm. §¸nh dÊu vµo c©u tr¶ lêi ®óng.
1/ AIDS thùc sù trë thµnh th¶m ho¹ cña loµi ng­êi v×:
Tû lÖ tö vong cao.
L©y lan nhanh, réng.
Kh«ng cã Vacxin phßng vµ thuèc ch÷a.
C¸c løa tuæi ®Òu cã thÓ m¾c
chØ a, b, c
c¶ a, b, c, d.
2/ C¸c ho¹t ®éng nµo cã thÓ bÞ l©y nhiÔm HIV.
¨n chung b¸t, ®òa, muçi ®èt.
H«n nhau, b¾t tay, c¹o r©u.
MÆc chung quÇn ¸o, s¬n söa mãng tay, chung kim tiªm.
TruyÒn m¸u, quan hÖ t×nh dôc kh«ng an toµn.
5- Bµi tËp vÒ nhµ
- Häc bµi tr¶ lêi c©u hái SGK
- §äc môc “ Em cã biÕt”
- ¤n tËp toµn bé kiÕn thøc sinh häc.
- S­u tÇm t­ liÖu vÒ AIDS.
- KÎ b¶ng 66.1,2,3,4,5,6,7,8 vµo vë.
===========================
Ngµy so¹n: / /200
TIẾT 6XXXXXXXXXXXX
ÔN TẬP VÀ TỔNG KẾT
I – MỤC TIÊU
1- Kiến thức
- Hệ thống hoá kiến thức đã học trong năm.
- Nắm chắc kiến thức cơ bản trong chương trinhg Sinh học 8.
2- Kỹ năng
- Rèn kỹ năng thu thập thông tin tìm kiến thức, kỹ năng vận dụng thực tế
- Kỹ năng hoạt động nhóm, tư duy tổng hợp khái quát hoá.
3- Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập.
- ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể bảo vệ mình phòng tránh bệnh tật.
II – CHUẨN BỊ
Tranh một số hệ cơ quan – cơ chế điều hoà bằng thần kinh, thể dịch.
Tranh tế bào (có điều kiện dùng máy chiếu)
III – TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1- Bài mới 
2- Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
ÔN KIẾN THỨC HỌC KỲ II
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- GV cho các nhóm hoàn thành bảng từ 66.1 à 66.8 mỗi nhóm 2 bảng
- GV cho các nhóm bổ sung hoàn chỉnh luôn kiến thức ở từng bảng (như sách GV) (Nếu có máy chiếu: sau khi HS thả luận xong GV chiếu lại toàn bộ nội sung ôn tập để HS có hệ thống kiến thức)
- Các nhóm trao đôit nhóm hoàn thành nội dung của mình.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả theo thứ tự nhóm SGK, nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS có thể đọc lại nội dung của từng bảng kiến thức.
Hoạt động 2
TỔNG KẾT SINH HỌC 8
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- Chương trình Sinh học 8 giúp em có những kiến thức gì về cơ thể người và vệ sinh.
- GV nhận xét đánh giá kết quả.
- Nừu còn thời gian GV cho HS tự trả lời câu hỏi SGK tr.212, hết thời gian thì giao nhiệm vụ về nhà.
- HS tự nghiên cứu SGK tr.211 à trao đổi nhóm thống nhất ý kiến.
- Yêu cầu nê được.
+ Tế bào đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể sống.
+ Các hệ cơ quan trong cơ thể có cấu tạo phù hợp với chức năng.
+ Các hệ cơ quan hoạt động nhịp nhàng là nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh và thể dịch à tạo sự thống nhất.
+ Cơ thể thường xuyên trao đổi chất với môi trường để tồn tại và phát triển.
+ Biết các tác nhân gây bệnh cho cơ thể và biện pháp rèn luyện bảo vệ cơ thể tránh tác nhân, hoạt động có hiệu quả
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
4- Củng cố kiến thức
- GV nhận xét đánh giá thái độ học tập của HS trong năm 
- GV nhắc nhở kiến thức cơ bản chương trình sinh học đã học
5- Bài tập về nhà
* Ôn tập theo nội dung đã chuẩn bị cho sinh học 9
===========================

Tài liệu đính kèm:

  • docGA sinh hoc 8 2010 2011.doc