I. Mục Tiêu:
1. Kiến Thức:
- HS thấy được mục đích ý nghĩa của môn học
- Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên
- Nắm được phương pháp học tập đặc thù của môn học
2. Kỹ Năng:
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm
- Kỹ năng tư duy độc lập và làm việc với SGK
3. Thái Độ:
Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể
II. Đồ Dùng Dạy Học
GV: Giới thiệu tài liệu liên quan đến bộ môn
HS: Sách vở học bài
III. Hoạt Động Dạy Học
1. Mở đầu : Sơ lược lại Sinh học 7
2. Hoạt động 1: Vị Trí Của Con Người Trong Tự Nhiên
a. Mục tiêu: HS thấy được con người có vị trí cao nhất trong thế giới sinh vật do cấu tạo cơ thể hoàn chỉnh và các hoạt động có mục đích
Người soạn: DƯƠNG ĐÌNH MẬU Ngày soạn: Lớp dạy: 8A1,2,3,4 Tuần dạy: Bài 1 BÀI MỞ ĐẦU Mục Tiêu: Kiến Thức: HS thấy được mục đích ý nghĩa của môn học Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên Nắm được phương pháp học tập đặc thù của môn học Kỹ Năng: Rèn kỹ năng hoạt động nhóm Kỹ năng tư duy độc lập và làm việc với SGK 3. Thái Độ: Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể Đồ Dùng Dạy Học GV: Giới thiệu tài liệu liên quan đến bộ môn HS: Sách vở học bài Hoạt Động Dạy Học Mở đầu : Sơ lược lại Sinh học 7 2. Hoạt động 1: Vị Trí Của Con Người Trong Tự Nhiên Mục tiêu: HS thấy được con người có vị trí cao nhất trong thế giới sinh vật do cấu tạo cơ thể hoàn chỉnh và các hoạt động có mục đích Tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Em hãy kể tên các ngành động vật đã học ? GV: Ngành động vật nào có cấu tạo hoàn chỉnh ? GV: Con người có những đặc điểm nào khác biệt so với động vật nói chung và bộ khỉ nói riêng GV: ghi lại ý kiến của nhiều nhóm để đánh giá được kiến thức của HS GV: Yêu cầu HS rút ra KL về vị trí phân loại của con người GV: Bổ sung KL HS: Trao đổi nhóm, vận dụng kiến thức đã học ở lớp dưới trả lời câu hỏi Yêu cầu: + Kể đủ sắp xếp các ngành theo sự tiến hoá + Lớp thú là lớp động vật tiến hoá nhất, đặc biệt bộ khỉ HS tự nghiên cứu thông tin trong SGK trao đổi nhóm hoàn thành nhiệm bài tập mục 6. Yêu cầu: Ô đúng 1,2,3,5,6,7 đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung Các nhóm khác trình bày và bổ sung c. Tiểu kết: - Loài người thuộc lớp thú - Con người có tiếng nói, chữ viết, tư duy trừu tượng, hoạt động có mục đích làm chủ thiên nhiên Hoạt động 2: Nhiệm Vụ Của Môn Cơ Thể Người Và vệ Sinh Mục tiêu: - HS chỉ ra được nhiệm vụ cơ bản của môn học cơ thể người và vệ sinh Biết đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể Chỉ ra được mối liên quan giữa môn học với các bộ môn khoa học Tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Bộ môn cơ thể người và vệ sinh cho chúng ta hiểu biết điều gì ? GV: Cho VD về mối liên quan giữa bộ môn cơ thể người và vệ sinh với các môn khoa học khác GV: Bổ sung và rút ra KL HS: Nghiên cứu thông tin SGK tr.5 trao đổi nhóm Yêu Cầu: + Nhiệm vụ bộ môn + Biện pháp bảo vệ cơ thể HS: Một vài đại diện trình bày nhóm khác bổ sung cho hoàn chỉnh HS: Chỉ rõ mối liên quan giữa bộ môn với môn TDTT mà các em đang học c. Tiểu Kết: Nhiêm vụ của môn học là: + Cung cấp những kiến thức về cấu tạo và chức năng sinh lý của các cơ quan trong cơ thể + Mối quan hệ giữa cơ thể với môi trường để đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể + Thấy rõ mối liên quan giữa môn học với các môn khoa học khác như: Y học, TDTT, Điêu khắc, Hội hoạ Phương Pháp Học Tập Bộ Môn Cơ Thể Người Và Vệ Sinh Mục Tiêu : Chỉ ra được phương pháp đặc thù của bộ môn, đó là học qua mô hình, tranh, thí nghiệm Tiến hành Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nêu các phương pháp cơ bản để học tập bộ môn ? GV: Lấy VD cụ thể minh hoạ cho các phương pháp mà HS nêu ra GV: Nhận xét KL HS: Nghiên cứu SGK trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời Đại diện một vài nhóm trả lời nhóm khác bổ sung c. Tiểu kết: + Quan sát tranh ảnh, mô hình, tiêu bản, mẫu sống để hiểu rõ hình thái cấu tạo + Bằng thí nghiệm tìm ra chức năng sinh lý các cơ quan hệ cơ quan + Vận dụng liến thức giải thích các hiện tượng thực tế, có biện pháp vệ sinh rèn luyện cơ thể Cũng Cố Cho HS đọc và học thuộc ghi nhớ SGK Ra một vài bài tập nâng cao có liên quan đến bài học Dặn dò: Học bài và làm bài tập trong SGK tr.7 Đọc trước bài 2 SGK tr.8 Người soạn: DƯƠNG ĐÌNH MẬU Ngày soạn: Lớp dạy: 8A1,2,3,4 Tuần dạy: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ CON NGƯỜI CHƯƠNG I BÀI 2 CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI Mục tiêu Kiến thức HS kể được tên các cơ quan trong cơ thể, xác định được vị trí của các hệ cơ quan trong cơ thể mình Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động các cơ quan Kỹ năng Rèn kỹ năng quan sát nhận biết kiến thức Rèn tư duy tổng hợp logic, kỹ năng hoạt động nhóm Thái độ Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể tránh tác động mạnh vào một số hệ cơ quan Đồ Dùng Dạy Học Tranh các hệ cơ quan của thú, hệ cơ quan của người, sơ đồ phóng to hình 2-3 SGK tr.9, mô hình nữa cơ thể người Hoạt Động Dạy Học Kiểm tra bài cũ : Cho biết nhiệm vụ của bộ môn cơ thể người và vệ sinh GV: Nêu những phương pháp cơ bản để học tập bộ môn cơ thể người và vệ sinh 2. Mở Đầu: 3. Hoạt Động 1: Cấu Tạo Cơ Thể Mục tiêu: Chỉ ra các phần của cơ thể Trình báy sơ lược thành, chức năng các hệ cơ quan b. Tiến Hành Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Các phần của cơ thể: GV: Kể tên các hệ cơ quan ở động vật thuộc lớp thú Trả lời mục câu hỏi trong SGK tr.8 GV: Tổng kết ý kiến của các nhóm và thông báo ý đúng GV: Nhận xét KL HS: Nhớ lại kiến thức kể đủ 7 hệ cơ quan HS quan sát tranh ảnh SGK và trên bảng trao đổi nhám hoàn thành câu trả lời Yêu cầu: + Da bao bọc + Cấu tạo gồm 3 phần. + Cơ hoành ngăn cách giữa khoang ngực và khoang bụng - HS: Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung Tiểu Kết: Da bao bọc toàn bộ cơ thể để bảo vệ các cơ quan bên trong cơ thể Cơ thể gồm 3 phần: Đầu, Thân, Tay chân Cơ hoành ngăn cách khoang ngực và khoang bụng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2. Các hệ cơ quan Cơ thể người gồm các hệ cơ quan nào ? GV: Kẻ bảng 2 lên bảng để HS chữa bài GV: Ghi ý kiến bổ sung thông báo đáp án đúng GV: Tìm hiểu số nhóm có kết quả đúng nhiều so với đáp án HS: Nghiên cứu SGK, tranh hình trao đổi nhóm, hoàn thành bảng 2 tr.9 HS: Đại diện nhóm lên ghi nội dung vào bảng nhóm khác bổ sung Hệ Cơ Quan Các Cơ Quan Trong Từng Hệ Cơ Quan Chức Năng Từng Hệ Cơ Quan Vận động Cơ, xương Vận động và di chuyển Tiêu Hoá Miệng, ống tiêu hoá, tuyến tiêu hoá Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể Tuần hoàn Tim, hệ mạch Vận chuyển trao đổi chất dinh dưỡng tới các tế bào, mang chất thải, CO2 từ tế bào tới cơ quan bài tiết Hô hấp Đường dẫn khí, phổi Thực hiện trao đổi khí CO2, 02 giữa cơ thể với môi trường Bài tiết Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái Lọc từ máu các chất thải để thải ra ngoài Thần kinh Não, tuỷ, dây TK, hạch TK Điều hoà, ĐK mọi HĐ của cơ thể GV: Ngoài những hệ đã nghiên cứu trên, trong cơ thể còn có hệ cơ quan nào nữa ? Hoạt động 2: Sự Hoạt Động Nhịp Nhàng Của Các Cơ Quan Mở bài: Mục tiêu: Chỉ ra được vai trò điều hoà hoạt động của các cơ quan của hệ thần kinh và nội tiết Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể được thể hiện như thế nào ? - GV: Yêu cầu HS lấy một VD về một hoạt động khác và phân tích GV: Giải thích sơ đồ hình 2-3 (SGK tr.9) GV: Nhân xét ý kiến của HS GV: giảng giải: + Điều hoà hoạt động điều là phản xạ. + Kích thích từ môi trường ngoài vào cơ thể tác động đến cơ quan thụ cảm trung ương thần kinh ( phân tích, phát lệnh vận động) cơ quan phản ứng trả lời kích thích. + Kích thích từ môi trường cơ quan thụ cảm tuyến nội tiết hooc môn cơ quan để tăng cường hay giảm hoạt động - GV: Đưa ra KL HS: Nghiên cứu SGK mục < tr.9 trao đổi nhóm. Yêu cầu: Phân tích một hoạt động của cơ thể đó là chạy. + Tim mạch, nhịp hô hấp + Mồ hôi, hệ tiêu hoá tham gia tăng cường hoạt động cung cấp đủ Oxi và chất dinh dưỡng cho cơ hoạt động Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung Trao đổi nhóm chỉ ra mối quan hệ qua lại giữa các hệ cơ quan trong cơ thể Đại diện trình bày nhóm khác bổ sung ( nếu cần ) - HS: Vận dụng giải thích một số hiện tượng như: Thấy mưa thì chạy nhanh về nhà, khi đi thi hay hồi hộp Tiểu kết: Các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động Sự phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan tạo nên thể thống nhất dưới sự điều khiển của HTK trung ương và thể dịch IV. Cũng Cố Cơ thể người gồm có mấy hệ cơ quan, chỉ ra thành phần và chức năng của các hệ cơ quan ? Cơ thể người là một thể thống nhất được thể hiện như thế nào ? Dặn Dò Học bài, trả lời câu hỏi SGK. Giải thích hiện tượng: Đạp xe, đá bóng, chơi cầu Oân tập lại tế bào thực vật END Người soạn : DƯƠNG ĐÌNH MẬU Ngày soạn Lớp dạy : 8A1,2,3,4 Tuần dạy: Bài 3 TẾ BÀO Mục Tiêu: Kiến Thức: HS nắm được thành phần cấu trúc cơ bản, của tế bào bao gồm: màng sinh chất, chất tế bào(lưới nội chất, Riboxom, Ti thể, Bộ máy gôngi, trung thể), Nhân(nhiểm sắc thể, nhân con) HS biết được từng chức năng của tế bào Chứng minh được tế bào là đơn vị chưc năng của cơ thể Kỹ Năng: Rèn kỹ năng quan sát tranh hình, mô hình tìm kiến thức Kỹ năng suy luận logic, kỹ năng hoạt động nhóm 3. Thái Độ: Giáo dục ý thức học tập yêu bộ môn Đồ Dùng Dạy Học GV: Mô hình hay tranh vẽ cấu tạo tế bào động vật Hoạt Động Dạy Học Mở đầu : Cơ thể dù đơn giản (như động vật nguyên sinh: trùng đế giày, trùng cỏ )hay phức tạp(cơ thể của các loại động vật không xương sống) đều được cấu tạo từ đơn vị nhỏ nhất là tế bào tế bào 2. Hoạt động 1: Cấu Tạo Của Tế Bào Mục tiêu: HS nắm được thành phần chính của tế bào: màng, chất nguyên sinh và nhân. Tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Một tế bào điển hình gồm những thành phần cấu tạo nào ? GV: Ngành động vật nào có cấu tạo hoàn chỉnh ? GV: Kiểm tra bằng cách như sau: viết không thứ tự các thành phần cấu tạo của tế bào lên bảng gọi HS lên sắp xếp theo thứ tự GV: giảng ... đọc hại ra môi trường Nhờ hoạt động bài tiết mà tính chất môi trường bên trong luôn ổn định tạo điều kiện thuần lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường 4. Hoạt động 2: Cấu Tạo Hệ Bài Tiết Nước Tiểu Mục tiêu: Hiểu và trình bày được các thành phần cấu tạo chủ yếu của cơ quan nước tiểu Tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS QS hình 38.1 đọc chú thích à tự thu nhập thông tin - Gv yêu cầu HS các nhóm thảo luận à hoàn thành bài tập mục q - Gv công bố đáp án đúng 1d, 2a. 3d, 4d - GV yêu cầu HS trình bày trên tranh cấu tạo cơ quan bài tiết nước tiểu? - HS làm việc đọc lập với SGK QS thật kỹ hình, ghi nhớ cấu tạo: + Cơ quan bài tiết nước tiểu + Thận - HS thảo luận nhóm à thống nhất đáp án - Đại diện nhóm trình bày đáp án - Một số HS trình bày à lớp nhận xét bổ sung b. Tiểu kết: Hệ bài tiết nước tiểu gồm: Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái Thận gồm 2 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu - Một đơn vị chức năng gồm: Cầu thận, nang cầu thận, ống thận IV. Củng cố : Bài tiết có vai trò quan trọng ntn đối với cơ thể Bài tiết ở cơ thể người do cơ quan nào đảm nhận? V. Dặn dò: Học bài trả lời câu hỏi cuối bài Đọc mục “ Em có biết” Chuẩn bị bài 39 END Người soạn: DƯƠNG ĐÌNH MẬU Ngày soạn: Lớp dạy: 8A1,2,3,4 Ngày dạy: Bài 39 BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I. Mục Tiêu: 1. Kiến Thức: Trình bày được: + Quá trình tạo thành nước tiểu + Thực chất quá trình tạo thành nước tiểu + Qúa trình bài tiết nước tiểu phân biệt được: + Nước tiểu đầu và huyết tương + Nước tiểu đầu và nước tiểu chính thứuc 2. Kỹ Năng: rèn luyện kỹ năng: QS và phân tích kỹ năng kênh hình - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn hệ bài tiết nước tiểu II. Đồ Dùng Dạy Học Tranh phóng to hình 39.1 III. Hoạt Động Dạy Học 1. Kiểm tra: 2. Mở bài: 3. Hoạt động 1: Sự Tạo Thành Nước Tiểu Mục tiêu: Trình bày được sự tạo thành nước tiểu – chỉ ra được sự khác biệt giữa: nước tiểu đầu và huyết tương. Nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức Tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS QS hình 39.1 à tìm hiểu quá trình hình thành nước tiểu - GV yêu cầu các nhóm thảo luận : + sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào? Diễn ra ở đâu? + Hoạt động bài tiết nào đóng vai trò quan trọng? - Gv tổng hợp các ý kiến - GV yêu cầu Hs đọc lại chú thích hình 39.1 à thảo luận: + Thành phần nước tiểu đầu khác với máu ở điểm nào? + Hoàn thành bảng so sánh nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức - Gv có CAN giải thích: Nước tiểu đầu ko có Protein và tế bào bởi vì ở dạng keo và có phân tử lượng lớn - Gv kẻ bảng gọi 1 vài nhóm lên trình bày Đặc điểm Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức + Nồng độ các chất hoà tan + Chất độc, chất cặn bã + Chất dinh dưỡng + Loãng + Có ít + Nhiều + Đậm đăc + nhiều + Gần như ko - Gv có thể nâng cao thêm: giai đoạn lọc ở cầu thận phải nhờ đến áp suất thẩm thấu: Aùp lực lọc = áp lực mao mạch cầu thận – áp lực thẩm thấu thể keo của mao mạch + áp lực thể dịch xoang Bowman - HS tự thu nhanä và xử lý thông tin mục 1, QS và đọc kỹ nội dung hình 39.1 - Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến. Yêu cầu nêu được sự tạo thành nước tiểu gồm 3 quá trình: - Đại diện nhóm trình bày à các nhóm khác BS - HS thảo luận nhóm 3-4 người để thống nhất đáp án + Nước tiểu đầu ko có Protein và tế bào + Nước tiểu đầu giống với thành phần của huyết tương + Hoàn thành bảng của GV - Đại diện nhóm lên ghi kết quả. Các nhóm khác BS theo dõi b. Tiểu kết: Sự tạo thành nước tiểu gồm 3 quá trình : + Quá trình lọc máu ở cầu thận à nước tiểu đầu + Quá trình hấp thụ lại ở ống thận + Quá trình bài tiết tiếp: hấp thụ lại các chất cần thiết bài tiết tiếp chất thừa , cặn bã à nước tiểu chính thức Nhờ hoạt động bài tiết mà tính chất môi trường bên trong luôn ổn định tạo điều kiện thuần lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường 4. Hoạt động 2: Bài Tiết Nước Tiểu Mục tiêu: Hiểu và trình bày được các thành phần cấu tạo chủ yếu của cơ quan nước tiểu Tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin ¢ trả lời câu hỏi + Sự bài tiết nước tiểu diển ra ntn? + Thực chất của quá trình tạo ra nước tiểu là gì? - Gv yêu cầu HS tự rút ra kết luận - Vì sao sự tạp thành nước tiểu diễn ra liên tục mà sự bài tiết nước tiểu lạ gián đoạn? - GV giải thích thêm: khi bàng quan chưa đầy nước tiểu thì trương ra tạo áp lực tăng cao kích thích vào thụ quan của thành bàng quan xung động TK được truyền và dây hạ vị à tuỷ sống à nảo à buồn đi tiểu - HS tự thu nhận thông tin để trả lời + Mô tả đường đi của nước tiểu chính thức + Thực chất của quá trình tạo ra nước tiểu là lọc máu và thải chất cặn bã, chất đọc chất thừa ra khỏi cơ thể - 1-3 HS trình bày, lớp bổ sung để hoàn thành đáp án - HS nêu được: + Máu tuần hoà liên tục qua cầu thân( trung bình 1 ngày có khoảng 800-900 lít máu đổ vào cầu thận) à nước tiểu được hình thành liên tục + Nước tiểu được tích trữ ở bóng đái khi lên tới 200ml, đủ áp lực gây cảm giác buồn tiểu à bài tiết ra ngoài b. Tiểu kết: sự bài tiết nước tiểu: Nước tiểu chính thức à bể thận à ống dẫn nước tiểu à tích trữ ở bóng đái à ống đái à ra ngoài IV. Củng cố : Nước tiểu được tạo thành ntn? Trình bày sự tạo thành nước tiểu? V. Dặn dò: Học bài trả lời câu hỏi cuối bài Đọc mục “ Em có biết” Tìm hiểu các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết Người soạn: DƯƠNG ĐÌNH MẬU Ngày soạn: Lớp dạy: 8A1,2,3,4 Ngày dạy: Bài 40 VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I. Mục Tiêu: 1. Kiến Thức: Trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu và hậu quả của nó Trình bày được các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu và giải thích cơ sở khoa học của chúng 2. Kỹ Năng: rèn luyện kỹ năng: QS nhận biết liên hệ với thực tế - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: Có ý thưc xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ nước tiểu II. Đồ Dùng Dạy Học Tranh hình 38.1 và 39,1 III. Hoạt Động Dạy Học 1. Kiểm tra: 2. Mở bài: 3. Hoạt động 1: Một Số Tác Nhân Chủ Yếu Gây Hại Cho Hệ Bài Tiết Nước Tiểu Mục tiêu: Hiểu được các tác nhân gây hại cho HBT nước tiểu và hậu quả của nó Tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin ¢ trả lời câu hỏi: + Có những tác nhân nào gây hại cho HBT nước tiểu? - Gv điều khiển trao đổi toàn lớp à HS tự rút ra KL - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin QS tranh hình 38.1 và 39.1 à hoàn thành bảng - GV tập hợp ý kiến các nhóm à nhận xét - Gv thông báo đáp án đúng - HS tự thu nhận và xử lý vận dụng hiểu biết của mình, liệt kê các tác nhân gây hai - Một số HS phát biểu lớp BS à nêu được 3 nhóm tác nhân gây hại - Cá nhân tự đọc thông tin SGK kết hợp QS tranh à ghi nhớ kiến thức - Trao đổi nhóm 3-4 người à hoàn thành bảng - Yêu cầu nêu được: hậu quả nghiêm trọng đến sức khoẻ - Đại diện nhóm lên hoàn thành - Các nhóm khác NXBS - Thảo luận toàn lớp khi ý kiến chưa thống nhất b. Tiểu kết: Tỗn thương của hệ bài tiết nước tiểu Hậu quả Cầu thận bị viêm và suy thoái Quá trình lọc máu bị trì trệ à cơ thể bị nhiểm độc à chết Oáng thận bị tổn thương hay làm việc kém hiệu quả - Quá trình hấp thụ lai và bài tiết giảm à môi trường trong bị biến đổi - Oáng thận bị tổn thương haylàm việc kém hiệu quả à nước tiểu hoà vào máu à đầu đọc cơ thể Đường dẫn nước tiểu bị nghẽn Gây bí tiểu à nguy hiểm đến tính mạng Các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu + Các vi khuẩn gây bệnh + Các chất độc trong thức ăn + Khẩu phần ăn ko hợp lý 4. Hoạt động 2: Xây Dựng Các Thói Quen Sống Khoa Học Để Bảo Vệ Hệ Bài Tiêt Mục tiêu: Trình bày được cơ sở khoa học và thói quen sống khoa học tự đề ra kế hoạch hình thành thói quen sống khoa học Tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS đọc lai thông tin ¢ à hoàn thành bảng 40 - GV tập hợp ý kiến của các nhóm - Thông báo đáp án đung - Từ bảng trên à yêu cầu HS đề ra kế hoạch hình thành thói quen sống khoa học - HS tự suy nghĩ câu trả lời - Thảo luận nhóm thống nhất đáp án cho bài tập điền bảng - Đại diện nhóm trình bày đáp án, các nhóm khác BS - HS đọc KL SGK Các thói quen sống khoa học Cơ sở khoa học 1. Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn bộ cơ thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu - Hạn chế tác hại của vi sinh vật gây bệnh 2. Khẩu phần ăn uống hợp lý: + Ko ăn quá nhiều Protein, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi + Ko ăn thức ăn thừa ôi thiu và nhiểm chất độc hại + Uống đủ nước + Tránh cho thận làm việc quá nhiều và hạn chế khả năng tạo sỏi + Hạn chế tác hại của chất độc + Tạo điều kiện cho quá trình lọc máu được thuận lợi 3. Đi tiểu đúng kúc ko nên nhịn tiểu lâu Hạn chế khả năng tạo sỏi IV. Củng cố : Gv sử dụng câu hỏi cuối bài V. Dặn dò: Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “ Em có biết” Thiếu CHƯƠNG X NỘI TIẾT BÀI 55 GIỚI THIỆU CHUNG HỆ NỘI TIẾT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Xác định được những điểm giống nhau và khác nhau giữa tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết - Kể tên và xác định vị trí của các tuyến nội tiết chính - Nêu được tính chất và vai troà của hooc môn và tầm quan trọng của tuyến nội tiết 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát và hoạt động theo nhóm 3. Thái độ
Tài liệu đính kèm: