Giáo án Sinh học 6 - Năm học 2010-2011 - Lê Văn Huân

Giáo án Sinh học 6 - Năm học 2010-2011 - Lê Văn Huân

 Bài 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG - NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC

I. Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức:

- Nêu được ví dụ phân biệt vật sống và vật không sống. Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống. Biết cách thiết lập bảng so sánh những đặc điểm của các đối tượng để xếp loại chúng và rút ra nhận xét.

- Nêu được một vài ví dụ cho thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi, mặt hại của chúng. Biết được 4 nhóm sv chính: Đv,Tv,Vi khuẩn, Nấm. Hiểu được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học.

2.Kỹ năng:

1. Rèn kĩ năng quan sát, tìm hiểu đời sống, hoạt động của sinh vật.

2. Tập làm quen với kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ:

 - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên.

- Yêu thích khoa học

II. Phương pháp:

Quan sát, hỏi đáp, hoạt động nhóm.

III. Phương tiện:

Gv: Chuẩn bị cây đậu, hòn đá, con gà.Tranh ảnh sưu tầm.

Hs: Mỗi nhóm chuẩn bị 1 bảng phụ (t.7/sgk).

 

doc 417 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1036Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học 6 - Năm học 2010-2011 - Lê Văn Huân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1. Ngày soạn: 14/8/2010
Tiết: 1 Ngày dạy: 16/08/2010 
 Bài 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG - NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC
I. Mục tiêu bài học:
Tuần 1. Ngày soạn: 14/8/2010
Tiết: 1 Ngày dạy: 16/08/2010 
 Bài 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG - NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- Nêu được ví dụ phân biệt vật sống và vật không sống. Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống. Biết cách thiết lập bảng so sánh những đặc điểm của các đối tượng để xếp loại chúng và rút ra nhận xét.
- Nêu được một vài ví dụ cho thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi, mặt hại của chúng. Biết được 4 nhóm sv chính: Đv,Tv,Vi khuẩn, Nấm. Hiểu được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học.
2.Kỹ năng:
Rèn kĩ năng quan sát, tìm hiểu đời sống, hoạt động của sinh vật.
Tập làm quen với kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
 - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên.
- Yêu thích khoa học
II. Phương pháp:
Quan sát, hỏi đáp, hoạt động nhóm.
III. Phương tiện:
Gv: Chuẩn bị cây đậu, hòn đá, con gà.Tranh ảnh sưu tầm.
Hs: Mỗi nhóm chuẩn bị 1 bảng phụ (t.7/sgk). 
IV. Tiến trình lên lớp: 
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số HS
3/Giảng bài mới:
 Vào bài: Hằng ngày ta tiếp xúc với các đồ vật, cây cối, con vật khác nhau. Đó là thế giới vật chất quanh ta,trong đó có vật sống và vật không sống.Vậy để nhận biết chúng qua đặc điểm như thế nào?
GV: Ghi tên bài lên bảng
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
HĐ1: Nhận dạng vật sống và vật không sống. 
 GV yêu cầu HS kể tên một số cây, con vật, đồ vật, và hỏi:
+ Những cây cối, con vật đó cần điều kiện gì để sống? Chúng có lớn lên và sinh sản không? 
+ Những đồ vật có cần điều kiện sống như cây cối, con vật hay không? Chúng có lớn lên và sinh sản không?
- HS kể tên một số sinh vật, đồ vật, lần lượt trả lời các câu hỏi.
- GV: Từ những điều trên em hãy nêu những điểm khác nhau giữa vật sống và vật không sống?
- HS: trả lời, rút ra kết luận.
- GV: hãy cho 1 số ví dụ về vật sống và vật không sống mà em quan sát được ở trường, ở nhà hoặc trên đường đi học.
- HS: cho ví dụ.
HĐ2: Đặc điểm của cơ thể sống:
 GV treo bảng phụ có nội dung:
TT
VD
Lớn lên
Sinh 
sản
Di
chuyển
Lấy
Chất
Cần thiết
Loại bỏ chất thải
Xếp loại
Vật sống
Vật không sống
1
Hòn đá
2
Con gà
3
Cây đậu
4
 giải thích tiêu đề của cột 2, 6, 7. Phát phiếu học tập có nội dung như trên, yêu cầu các nhóm thảo luận điền vào bảng.
- HS chú ý lắng nghe, thảo luận hoàn thành bảng. – - GV yêu cầu đại diện 1 nhóm lên điền kết quả vào bảng phụ, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh.
- GV: Qua bảng trên em hãy cho biết đặc điểm chung của cơ thể sống là gì?
- HS trả lời, rút ra kết luận.
HĐ 3: Tìm hiểu các sv trong tự nhiên. 
 -Gv:Yêu cầu hs q.sát hoàn thành bảng (t.7) theo nhóm. 
- Hs: Thảo luận –thống nhất ý kiến.
- Gv: Gọi đại diện nhóm lên bảng lên hoàn thành bảng.
- Hs: Hoàn thành b.t (trên bảng phụ)
- Gv: cho hs nhận xét,bổ sung
H: Qua bảng b.t - Em có n.xét gì về nơi sống, kích thước,v/ trò của sv đ.với con người?
H: Sự phong phú trên nói lên điều gì?
 Sự đa dạng
- Gv: Sử dụng bảng b.t –Yêu cầu hs q.sát hình 2.1 thảo luận:
H: Ở bảng b.t có thể chia thế giới SV thành mấy nhóm chính?
Hs: Trả lời,nhận xét,bổ sung
HĐ 4: Tìm hiểu nhiệm vụ của sinh học:
-Gv: Yêu cầu hs tìm hiểu t.t sgk –trả lời:
H: Nhiệm vụ của sinh học là gì?
-Hs: Trả lời, n.xét, b.sung
*Gv lưu ý cho hs: Có 2 nhiệm vụ:
 nhiệm vụ của sh.
 nhiệm vụ của thực vật học.
1/ Nhận dạng vật sống và vật không sống.
- Vật sống: lấy thức ăn, nước uống, lớn lên và sinh sản.
+ VD: con gà, cây đậu
- Vật không sống: không lấy thức ăn, không lớn lên.
+ VD: hòn đá
2/ Đặc điểm của cơ thể sống.
- Cơ thể sống có những đặc điểm:
+ Trao đổi chất với môi trường.
+ Lớn lên và sinh sản.
3/ Sinh vật trong tự nhiên:
a. Sự đa dạng của thế giới sinh vật:
(Nội dung: Bảng bài tập-t.7)
b.Các nhóm sinh vật trong tự nhiên:
-Sinh vật trong tự nhiên được chia thành 4 nhóm lớn: Vi khuẩn, Nấm, Tv, Đv.
4/ Nhiệm vụ của sinh học:
Là nghiên cứu hình thái, cấu tạo, đời sống cũng như đa dạng của SV nói chung và TV nói riêng để sử dụng hợp lí, phát triển và bảo vệ chúng phục vụ đời sống con người.
4/Củng cố:
- GV: trong các dấu hiệu sau, dấu hiệu nào là chung cho mọi cơ thể sống?
a. Lớn lên. 
b. Sinh sản 
c. Di chuyển 
d. Lấy các chất cần thiết, loại bỏ các chất thải
- HS: a, b, d.
- GV: Vật sống và vật không sống có những đặc điểm gì khác nhau? Cho ví dụ.
- HS: Vật sống: lấy thức ăn, nước uống, lớn lên và sinh sản.
	VD: con gà, cây đậu
	Vật không sống: không lấy thức ăn, không lớn lên.
 	VD: hòn đá
5/ Hướng dẫn học ở nhà:
-HS ôn lại kiến thức về quang hợp ở sách tự nhiên xã hội ở tiểu học
- Sưu tầm tranh ảnh về thực vật ở nhiều môi trường
- Trả lời câu hỏi trong SGK và xem bài mới “Đặc điểm chung của thực vật” 
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần 1 . Ngày soạn: 15/8/2010
Tiết: 2 Ngày dạy: 17/08/2010 
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT
Bài 3: ĐĂC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:	- Hs trình bày được đặc điểm chung của TV. 
	- Tìm hiểu sự đa dạng phú của TV.
2. Kỹ năng:	- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm
3. Thái độ:	- 
II. Phương pháp:
- Quan sát, so sánh. 
III. Phương tiện:
- GV:Chuẩn bị hình 3.13.4, sưu tầm tranh về TV.
- Hs:Chuẩn bị bảng (t.11sgk).
IV. Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS
2/ Kiểm tra bài cũ:
	H: Trình bày các nhóm trong tự nhiên?
	H: Nêu nhiệm vụ của thưc vật học?
3/ Giảng bài mới:
 Vào bài: Thực vật là nhóm sinh vật có vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người và tự nhiên. Vậy thực vật có đặc điểm gì? Làm sao nó có thể đáp ứng nhiều đến nhu cầu của con người và tự nhiên chúng ta cùng tìm hiểu qua toàn bộ chương trình sinh học lớp 6 và đặc biệt chúng ta sẽ tìm hiểu về đặc điểm chung của thực vật qua bài học hôm nay.
GV: Ghi tên bài lên bảng
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoat động 1: Tìm hiểu sự đa dạng và phong phú của TV:
-Gv: Yêu cầu hs q.sát hình 3.13.4, và tranh sưu tầm (nếu có).Thảo luận nhóm:
H: Xác định những nơi trên trái đất có TV sống?
Ruộng lúa, rừng, hồ sen, sa mạc
H: Kể tên một số cây sống ở Đ.bằng, đồi núi, nước, sa mạc?
H: Nơi nào có TV phong phú ? Nơi nào ít TV?
H: Kể tên 1 số cây gỗ, to lớn, thân cúng?
H: Lấy vd 1 số cây sống trên mặt nước? Chúng có đặc điểm gì khác cây sống ở cạn?
-Hs: Thảo luận, thống nhất ý kiến – trả lời
-Gv: Cho HS nhận xét – bổ sung.
-Gv: Nhận xét, cho hs rút kết luận:
H: Em có nhận xét gì về sự phân bố, số lượng của TV?
-Hs: trả lời 
-Gv: Nhấn mạnh: TV rất đa dạng khoảng 250.000300.000 loài riêng Việt Nam:12.000 loài... 
-Gv: Chuyển ý: TV tuy có rất nhiều loại khác nhau nhưng chúng có chung đặc điểm. Vậy đó là đ.đ gì? 
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của TV.
-Gv: treo bảng phụ (t.11 sgk) .Yêu cầu hs q.sát –thảo luận, hoàn thành bảng.
-Hs: thống nhất ý kiến, hoàn thành được:
Bảng bài tập:
1.Sự đa dạng và phong phú của thực vật:
-Thực vật sống ở mọi nơi trên trái đất. Chúng có rất nhiều dạng khác nhau, thích nghi với môi trường sống.
 2. Đặc điểm chung của thực vật:
Stt
Tên cây
Có k.n tự tạo ra chất d. dưỡng
Lớn lên
Sinh sản
Di chuyển
1
Cây Lúa
+
+
+
-
2
Cây Ngô
+
+
+
-
3
Cây Mít
+
+
+
-
4
Cây Sen
+
+
+
-
5
Cây Xương rồng
+
+
+
-
-Gv:Yêu cầu các nhóm lần lược trình bày phiếu b.t của nhóm mình.
-Hs: đại diện nhóm,lên bảng làm b.t –Nhận xét , bổ sung
-Gv: Để làm rõ TV không di chuyển tiếp tục cho hs trả lời:
H: Nhận xét hiện tượng:
H: + Lấy roi đánh con chó chó chạy, sũa. Quật vào câycây đứng im.
 +Trồng câyđặt bên cửa sổ,sau 1 thời gian cây mọc cong về phía có ánh sáng.
-Hs:+Con chó di chuyển.
 +Cây không di chuyển, nhưng có tính hướng sáng.
-Gv: cho hs nhận xét b.sung
-Yêu cầu hs chốt lại:
H: Rút ra đặc điểm chung của TV?
-Hs: trả lời 
-Gv:Lưu ý cho hs: TV phản ứng rất chậm với mọi kích thích. VD: cây xấu hổ
Yêu cầu hs đọc t.tin (sgk) để khắc sâu kiến thức.
-Tự tổng hợp chất hữu cơ.
-Phần lớn không có khả di chuyển.
-Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.
4/Củng cố:
 Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết”.
 H: Thực vật sống ở những nơi nào trên trái đất?
 H: Đặc điểm chung của TV là gì?
5/ Hướng dẫn học ở nhà:
Hs: Học bài ,làm bài tập (t.12-sgk).
Chuẩn bị bài mới: kẽ bảng(t.23-sgk).
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần 2 . Ngày soạn: 22/8/2010
Tiết: 3 Ngày dạy: 24/08/2010 
 Bài 4: CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA?
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:- Hs biết quan sát, so sánh,phân biệt được cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản (hoa, quả).
 - Phân biệt cây một năm và cây lâu năm.	
2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm.	
3. Thái độ:- Giáo dục hs bảo vệ chăm sóc TV.	
II. Phương pháp: Trực quan, so sánh.
III. Phương tiện:
 - Gv: Chẩn bị hình 4.14.2, bảng phụ .
- Hs: Chuẩn bị phiếu học tập (bảng 2).
IV. Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS
2/ Kiểm tra bài cũ:
	H: Vì sao nói TV rất đa dạng ,phong phú?
	H: Nêu đặc điểm chung của TV?
3/ Giảng bài mới:
Vào bài: Thực vật trong tự nhiên rất đa dạng và phong phú nhưng để có thể nhận biết và phân biệt giữa chúng, cần phải có sự tìm hiểu, quan sát các thành phần cấu tạo và đời sống giữa chúng. Vậy đặc điểm nào là cơ bản nhất để phân loại chúng? Cô và các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay : “Có phải tất cả thực vật đều có hoa?”
GV: Ghi tên bài lên bảng.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoat động 1: Tìm hiểu thực vật có hoa và thực vật không có hoa:
-Gv: Yêu cầu hs q.sát bảngở phần t.tin sgk & hình 4.1- Trả lời:
H: Cơ quan s.dưỡng của cây cải gồm những bộ phận nào? Chức năng?
H: Cơ quan s.sản của cây cải là gì? Chức năng?
-Hs:Trả lời.
-GV:Tiếp tục cho hs q.sát hình 4.2, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập.
-Hs: Hoàn thành phiếu theo nhóm.
-Gv: treo bảng phụ – Yêu cầu hs lên bảng làm b.t .
-Hs: Đại diện nhóm-lên bảng
-Gv:+ Cho hs n.xét- bổ sung
 + Kiểm tra phiếu học tập hs.
-Gv: Treo bảng chuẩn:
1. Thực vật có hoa và thực vật không có hoa:
Stt
Tên cây
Cơ quan sinh dưỡng
Cơ quan sinh sản
Rễ
Thân
Lá
Hoa
Quả
Hạt
1
Cây chuối
+
+
+
+
+
+
2
Cây rau bợ
+
+
+
3
Cây dương xĩ
+
+
+
4
Cây rêu 
+
+
+
5
Cây sen
+
+
+
+
+
+
6
Cây khoai tây
+
+
+
+
+
+
H: Vậy qua bảng b.t những vây nào là cây có hoa? Cây nào là cây có hoa?
Cây có hoa: Cây chuối, sen, khoai tây.
Cây không có hoa:Cây rêu, dương xĩ, rau bợ.
H: TV chia làm mấy nhóm ? gồm những nhóm nào?
-Hs: Trả lời, chốt nội dung 
-Gv: Yêu cầu hs làm b.t(t.14-sgk):
+Cây Cải là..
+Cây Lúa là.
+Cây Dương Xĩ là.
+Cây Xoài là..
-Hs: Làm bài tập,n.xét,bổ sung
-Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hoạ ...  lµ:
cã ph«i nhò b. Ph«i cã mét l¸ mÇm c. Ph«i cã hai l¸ mÇm
§¸p ¸n: b
T¶o lµ thùc vËt bËc thÊp v×:
C¬ thÓ cÊu t¹o ®¬n bµo
Sèng d­íi n­íc 
Ch­a cã rÔ, th©n, l¸ thËt sù
§¸p ¸n: c
Bµi tËp 2: H·y chän c¸c côm tõ sau ®©y: Th©n, bµo tö, rÔ, tói bµo tö, l¸, m¹ch dÉn, ngän. ®iÒn vµo chæ trèng cho thÝch hîp
“C¬ quan sinh d­ìngcủa rªu gåm cã ...,...,ch­a cã ..thËt sù. Trong th©n vµ l¸ rªu ch­a cã ..Rªu sinh s¶n b»ng.®­îc chøa trong..c¬ quan nµy n»m ë..c©y rªu”
§¸p ¸n: Th©n, l¸. RÔ. M¹ch dÉn. Bµo tö. Tói bµo tö. Ngän
Bµi tËp 3: H·y lÊy vd vÒ tªn c¸c lo¹i qu¶, h¹t vµ ®¸nh dÊu (x) vµo b¶ng cho thÝch hîp víi c¸c c¸ch ph¸t t¸n mµ em biÕt
TT
Tªn qu¶, h¹t
 C¸ch ph¸t t¸n cña qu¶ vµ h¹t
Nhê giã
Nhê ®éng vËt
Tù ph¸t t¸n
1
Qu¶ chß
 x
2
H¹t th«ng
 x
3
Qu¶ c¶i
 x
4
5
Bµi tËp 4: Ng­êi ta nãi r»ng nh÷ng h¹t r¬i chËm th­êng ®­îc giã mang ®i xa h¬n. §iÒu ®ã ®óng hay sai?V× sao? Cho vd
Tr¶ lêi:
§óng v× nh÷ng h¹t ®ã nhÑ( H¹t hoa s÷a, h¹t hoa cá m©y)
Bµi tËp 5: Ph©n biÖt h×nh d¹ng vµ cÊu t¹o nãn ®ùc vµ nãn c¸i cña th«ng
Tr¶ lêi:
- Nãn ®ùc:
+ H×nh d¹ng: Nhá mµu vµng, mäc thµnh côm
+ CÊu t¹o: Trôc nãn, v¶y( nhÞ) mang tói phÊn, tói phÊn chøa h¹t phÊn
- Nãn c¸i:
+ H×nh d¹ng: Lín h¬n nãn ®ùc, mäc riªng lÎ tõng chiÕc
+ CÊu t¹o: Trôc nãn, v¶y( l¸ no·n) , no·n
V. Rót kinh nghiÖm
Ngµy so¹n:6/4/2008 TuÇn:33
Ngµy d¹y: 8/4/2008 TiÕt:66
 ¤n tËp
I. Môc tiªu bµi häc
- Kh¸i qu¸t hãa kiÕn thøc ®· häc tõ ch­¬ng VII ®Õn ch­¬ng X
- RÌn luyÖn kü n¨ng tæng hîp kiÕn thøc träng t©m
- Gi¸o dôc ý thøc tù häc
II. Ph­¬ng ph¸p 
- Hái ®¸p th¶o luËn
III. tiÕn tr×nh tiÕt häc
1. æn ®Þnh líp
2. Ph¸t triÓn bµi
 Ho¹t ®éng thÇy trß 
 Néi dung
Gv: Yªu cÇu hs xem l¹i th«ng tin bµi 32
H: C¨n cø vµo c¸c ®Æc ®iÓm nµo ®Ó ph©n chia c¸c lo¹i qu¶
Hs: Dùa vµo ®Æc ®iÓm vá vµ qu¶
H: C¸c lo¹i qu¶ cã ®Æc ®iÓm ntn?
Gv: Cho hs lªn viÕt s¬ ®å
Hs: Lªn viÕt s¬ ®å hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung
Gv: NhËn xÐt chèt l¹i
Gv: Yªu cÇu hs xem l¹i th«ng tin bµi 33
H: H·y ph©n biÖt c©y hai l¸ mÇm vµ c©y mét l¸ mÇm?
Hs: Tr¶ lêi
H: H¹t gåm nh÷ng bé phËn nµo 
Hs: Tr¶ lêi 
Gv: NhËn xÐt chèt l¹i
Gv: Yªu cÇu hs xem l¹i th«ng tin bµi 34
H: Cã mÊy c¸ch ph¸t t¸n cña qu¶ vµ h¹t? Cho vd tõng lo¹i
Hs: Tr¶ lêi
Gv: Yªu cÇu hs xem l¹i néi dung bµi 39
H: H·y ph©n biÖt h×nh d¹ng, cÊu t¹o nãn ®ùc vµ nãn c¸i cña th«ng?
Hs: Tr¶ lêi
Gv: Yªu cÇu hs xem l¹i néi dung bµi 48
Hs: Tr¶ lêi
 Qu¶ kh« kh«ng nÎ
 ..?
 ...?
C¸c lo¹i qu¶.
 Qu¶ thÞt.?
 Qu¶ h¹ch
- C©y hai l¸ mÇm ph«i cña h¹t 2 l¸ mÇm
- C©y mét l¸ mÇm ph«i cña h¹t 1 l¸ mÇm
- Cã 3 c¸ch ph¸t t¸n cña qu¶ vµ h¹t
+ Tù ph¸t t¸n
+ Ph¸t t¸n nhê giã
+ Ph¸t t¸n nhê ®éng vËt 
- nãn ®ùc 
+ H×nh d¹ng nhá mµu vµng, mäc thµnh côm
+ CÊu t¹o trôc nãn, v¶y(nhÞ) mang tÝu phÊn, tói phÊn chøa h¹t phÊn
- Nãn c¸i
+ H×nh d¹ng lín h¬n nãn ®ùc, mäc riªng lÎ tõng chiÕc
+ CÊu t¹o trôc nãn, v¶y(l¸ no·n), no·n
V.Rót kinh nghiÖm
Tuần: 36,37
Ngµy so¹n:18/5/2010
TiÕt :72,73,74
Bµi : Tham quan thiªn nhiªn
A. Môc tiªu: Sau khi häc xong bµi nµy häc sinh cÇn n¾m.
- Xác định được nơi sống của một số thực vật, sự phân bố của các nhóm thực vật chính. Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết đại diện của một số ngành thực vật hạt kín như: Rêu, quyết, hạt trần, hạt kín( Phân biệt cây một lá mầm và cây hai lá mầm).Củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của thực vật trong những điều kiện sống cụ thể của môi trường.
- Rèn kĩ năng quan sát thực hành, kĩ năng làm việc độc lập và theo nhóm.
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ cây cối.
B. Ph­¬ng ph¸p:
	Hoạt động nhóm, Đàm thoại, Nghiên cứu tìm tòi.
C. ChuÈn bÞ:
 GV: - Địa điểm.
 - Dự kiến phân công nhóm, nhóm trưởng.
 HS: - Ôn tập kiến thức có liên quan.
 - Chuẩn bị dụng cụ theo nhóm.
 + Dụng cụ đào đất.
 + Túi nilông trắng.
 + kéo cắt cây.
 + Kẹp ép tiêu bản.
 + Panh, kính lúp.
 + Nhãn ghi tên cây(theo mẫu)
 - Kẻ sẵn bảng theo mẫu sgk (tr173).
D. TiÕn tr×nh lªn líp:
 I. æn ®Þnh: 1’
 II. Bµi cò: 5’
 III. Bµi míi:
 1. §Æt vÊn ®Ò:
	Phần mở bài trong sách giáo khoa
 2. Phát triÓn bµi:
Ho¹t ®éng thÇy trß
Néi dung
HĐ1:
- Giáo viên nêu yêu cầu hoạt động theo nhóm 
- Nội dung quan sát :
+ Quan sat hình thái của thực vật, nhận xét đặc điểm thích nghi của thực vật.
+ Nhận dạng thực vật, xếp chúng thành nhóm.
+ Thu thập vật mẫu.
- Ghi chép ngoài thiên nhiên : GV chỉ dẫn các yêu cầu phải ghi chép .
- Cách thực hiện 
+ quan sát rễ, thân, lá, hoa, quả.
+ Quan sát hình thái của các cây sống ở các môi trường: cạn, nước .
+ Lấy mẫu cho vào túi ni lon : lưu ý học sinh khi lấy mẫu gồm các bộ phận :
 * Hoa hoặc quả :
 * Cành nhỏ( đối với cây )
 * Cây ( đối với cây nhỏ )
( buộc nhãn tên cây để tránh nhầm lẫn và giáo viên nhắc nhở học sinh chỉ lấy mẫu ở cây mọc dại ) .
- GV yêu cầu học sinh xác định tên một số cây quen thuộc.
- Xác định vị trí phân loại : 
+ Tới lớp : đối với thực vật hạt kín .
+ Tới ngành : đối với các ngành rêu, dương xỉ , hạt trần 
- GV yêu cầu HS ghi chép ngay những điều quan sát được và thống kê vào bảng kẻ sẵn .
H§ 2:
1. Quan sát ngoài thiên nhiên.
Quan sát hình thái một số thực vật.
b. Nhận dạng thực vật , xếp chúng vào nhóm .
Ghi chép - kết luận :
2. Quan sát nội dung tự chọn
 Gv yêu cầu HS có thể quan sát theo một trong 3 nội dung.
+ Quan sát biến dạng của rể, thân, lá.
+ Quan sát mối quan hệ giữa thực vật với thức vật và giữa thực vật với động vật.
+ Nhận xét về sự phân bố của thực vật trong khu vực tham quan.
- Thực hiện:
GV phân công các nhóm lựa chon nội dung quan sát.
 VD: Quan sát mối quan hệ , nghiên cứu các vấn đề sau :
 + Hiện tượng cây mọc trên cây : rêu , lưỡi mèo tai chuột .
 + Hiện tượng cây bóp cổ : cây si , cây đa, cây đề mọc trên cây gỗ to.
 + Qs TV sống ký sinh : tầm gửi , dây tơ hồng.
 + Qs hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
Từ đó rút ra nhận xét về mối quan hệ TV với TV và TV với ĐV.
H§ 3:
3. Thảo luận toàn lớp.
 - GV tập trung lớp.
 - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát được.
 Nhóm khác bổ sung.
- GV giải đáp các thắc mắc của HS.
.- GV yêu cầu HS viết báo cáo thu hoạch theo mẫu SGK .
 IV. KiÓm tra, ®¸nh gi¸: 5’
 - GV nhận xét tinh thần, ý thức tham gia buỏi thực hành.
 - GV nhận xét đánh giá các nhóm, tuyên dương các nhóm có kết quả tốt .
V. DÆn dß: 1’
	 - Nhắc nhở HS hoàn thiện báo cáo thu hoạch.
 - Tập làm mẫu cây khô theo hướng dẫn SGK
Ngày soạn	:	Tuần	:29
Ngày thực hiện	:	Tiết	:57
Bài:
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
2. Kỹ năng:
3. Thái độ:
II. Phương pháp:
- Trực quan - thảo luận nhóm.
III. Phương tiện:
IV. Tiến trình lên lớp.
1.ổn định
2.kiểm tra bài cũ	
3.Bài mới: a.Gv: Giới thiệu bài mới ...
b. Phát triển bài:
Phương pháp
Nội dung
4. Kiểm tra – Đánh giá:
5. Dặn dò:
Ngày soạn	:	Tuần	:29
Ngày thực hiện	:	Tiết	:57
Bài:
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
2. Kỹ năng:
3. Thái độ:
II. Phương pháp:
- Trực quan - thảo luận nhóm.
III. Phương tiện:
IV. Tiến trình lên lớp.
1.ổn định
2.kiểm tra bài cũ	
3.Bài mới: a.Gv: Giới thiệu bài mới ...
b. Phát triển bài:
Phương pháp
Nội dung
4. Kiểm tra – Đánh giá:
5. Dặn dò:
Ngày soạn	:	Tuần	:
Ngày thực hiện	:	Tiết	:
Bài:
I. Mục tiêu bài học:
. Kiến thức:	- 
	-
	-
. Kỹ năng:	- 
	-
. Thái độ:	- 
	-
II. Phương pháp:
- 
- 
III. Phương tiện:
- 
- 
IV. Tiến trình bài mới: 
*	H: 
	H: 
1. Mở bài:
2. Phát triển bài:
Phương pháp
Nội dung
1. Hoat động 1:
3. Củng cố:
- 
- 
4. Kiểm tra – Đánh giá:
5. Dặn dò:
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn	:	Tuần	:
Ngày thực hiện	:	Tiết	:
Bài:
I. Mục tiêu bài học:
. Kiến thức:	- 
	-
	-
. Kỹ năng:	- 
	-
. Thái độ:	- 
	-
II. Phương pháp:
- 
- 
III. Phương tiện:
- 
- 
IV. Tiến trình bài mới: 
*	H: 
	H: 
1. Mở bài:
2. Phát triển bài:
Phương pháp
Nội dung
1. Hoat động 1:
3. Củng cố:
- 
- 
4. Kiểm tra – Đánh giá:
5. Dặn dò:
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn	:	Tuần	:
Ngày thực hiện	:	Tiết	:
Bài:
I. Mục tiêu bài học:
. Kiến thức:	- 
	-
	-
. Kỹ năng:	- 
	-
. Thái độ:	- 
	-
II. Phương pháp:
- 
- 
III. Phương tiện:
- 
- 
IV. Tiến trình bài mới: 
*	H: 
	H: 
1. Mở bài:
2. Phát triển bài:
Phương pháp
Nội dung
1. Hoat động 1:
3. Củng cố:
- 
- 
4. Kiểm tra – Đánh giá:
5. Dặn dò:
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn	:	Tuần: 
Ngày thực hiện	:	Tiết: 
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:	- Kiểm tra kiến thức: Nhiệm vụ sinh học, tế bào thực vật, các loại rễ, các loại thân. 
2. Kỹ năng:	
3. Thái độ:	II. Phương pháp:
III. Phương tiện:
- Gv: IV. Tiến trình lên lớp: 
Đe:
I. Trắc nghiệm: 4 điểm.
 Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng:(1 đ).
1. Những nhóm cây nào sau đây, đều là cây xanh có hoa ?
a. Cây cải, cây chuối, cây rau bợ. 
b. Cây nhãn, cây cà phê, cây xoài.
c. Cây mía, cây ớt, cây chanh.
d.Cây mồng tơi, cây mít, cây chôm chôm.
2. Những nhóm cây nào sau đây, đều là rễ cọc ?
a. Cây cải, cây rau ngót, cây cam.
b. Cây bơ, cây chuối, cây lúa.
c. Cây chanh, cây hành, cây sầu riêng.
d.Cây xoài, cây trứng cá, cây ổi.
Câu 2: Hãy chọn các từ: Rễ củ, rễ thở, rễ móc, rễ giác mút. Để diền vào chỗ trống sao cho thích hợp. ( 1 điểm ).
a. Cây cà rốt có rễ.................. b. Cây hồ tiêu có rễ................
c. Cây bụt mọc có rễ................ d. Dây tơ hồng có rễ....................
Câu 3: Hãy hoàn thiện bảng dưới đây bằng cách đánh dấu (x) ô trống cho thích hợp: ( 2 điểm ).
Stt
Tên cây
Thân đứng
Thân leo
thân bò
Thân gỗ
Thân cột
Thân cỏ
Thân quấn
Tua cuốn
1
Cây đậu ván
x
2
Cây nhãn
3
Cây cau
4
Cây rau má
5
Cây cải
6
cây dừa
7
Cây đậu Hà Lan
8
Cây xoài
9
Cây rau lang
II. Tự luận: 6 điểm .
Câu1: Trình bày thí nghiệm để biết cây dài ra là do bộ phận nào? (2điểm).
Câu2: Rễ có những miền nào ? nêu rõ chức năng của từng miền? (2điểm).
Câu 3: Nhiệm vụ của sinh học là gì ? (2điểm).
4. Kiểm tra – Đánh giá:
5. Dặn dò:
-Hs: Chuẩn bị bài mới ( Đọc bài 19 ): Sưu tầm mẫu vật các loại lá.
* Rút kinh nghiệm:
Đáp án:
I. Trắc nghiệm: 4 điểm.
Câu 1: 1d ; 2a ( Mỗi ý ý đúng là: 0,5 )
Câu 2: a. Rễ củ; b. Rễ móc ; c. Rẽ thở; d. giác mút (Mỗi ý đúng là: 0,25)
Câu 3: (Mỗi ý đúng là 0,5 điểm).
Stt
Tên cây
Thân đứng
Thân leo
thân bò
Thân gỗ
Thân cột
Thân cỏ
Thân quấn
Tua cuốn
1
Cây đậu ván
x
2
Cây nhãn
x
3
Cây cau
x
4
Cây rau má
x
5
Cây cải
x
6
cây dừa
x
7
Cây đậu Hà Lan
x
8
Cây xoài
x
9
Cây rau lang
x
II. Tự luận: 6 điểm.
Câu 1: 
- Thí nghiệm: ... (1điểm).
- Kết luận: ....(1 điểm).
Câu 2: ( mỗi ý 0,25 điểm).
Các miền của rễ.
Chức năng chính của từng miền .
Miền tr. thành có các mạch dãn .
Dẫn truyền.
Miền hút có các lông hút .
Hấp thụ nước & muối khoáng.
Miền sinh trưởng.
Làm rễ dài ra.
Miền chóp re.
Che chở đầu rễ.
Câu 3: Nêu được nhiệm vụ sinh học là: (2 điểm).

Tài liệu đính kèm:

  • docSINH 6 CHUÂN MỚI.doc