Giáo án Phụ đạo Toán he

Giáo án Phụ đạo Toán he

I Mục tiêu :

 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức

 2. Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức nhanh và đúng

 3. Thái độ: Rốn tớnh chớnh xỏc, cẩn thận cho học sinh

II.Phương pháp: -Hoạt động nhóm

 -Luyện tập

 -Đặt và giải quyết vấn đề

 -Thuyết trỡnh đàm thoại

III.Chuẩn bị của thầy và trũ

 - Thầy:Giỏo ỏn, SGK

 - Trũ : PHT

 

doc 36 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 978Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Phụ đạo Toán he", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 29/8/2010 
 Tiết 1 ôn tập nhân đơn thức với đa thức,
 nhân đa thức với đa thức 
I Mục tiêu :
 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sõu cho học sinh cỏc quy tắc nhõn đơn thức với đa thức, nhõn đa thức với đa thức
 2. Kĩ năng: Học sinh cú kĩ năng nhõn đơn thức với đa thức, nhõn đa thức với đa thức nhanh và đỳng
 3. Thỏi độ: Rốn tớnh chớnh xỏc, cẩn thận cho học sinh
II.Phương phỏp: -Hoạt động nhúm
 -Luyện tập
 -Đặt và giải quyết vấn đề
 -Thuyết trỡnh đàm thoại
III.Chuẩn bị của thầy và trũ
 - Thầy:Giỏo ỏn, SGK
 - Trũ : PHT
IV Các hoạt động dạy
3.Bài mới: ôn tập lý thuyết - Bài tập áp dụng.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : ễn tập lý thuyết
Gv:Hệ thống lại cỏc kiến thức cơ bản về cỏc phộp nhõn đơn thức với đa thức, nhõn đa thức với đa thức bằng cỏch đưa ra cỏc cõu hỏi yờu 
cầu Hs trả lời
1)Muốn nhõn một số với một tổng ta làm thế nào? Nờu dạng tổng quỏt
2)Phỏt biểu quy tắc nhõn đơn thức với đa thức. Nờu dạng tổng quỏt
3)Nờu cỏc phộp tớnh về luỹ thừa và dạng tổng quat của cỏc phộp tớnh đú
4)Muốn nhõn một đa thức với một đa thức ta làm thế nào? Nờu dạng tổng quỏt
Hs:Trả lời lần lượt từng yờu cầu trờn
Gv:Ghi bảng từng dạng tổng quỏt
Gv: Củng cố lại phần lớ thuyết qua một số dạng bài tập sau
HS nêu lại quy tắc .
I.Kiến thức cơ bản
1.Quy tắc nhõn một số với một tổng
Cho a, b, c( R ta cú: a(b ( c) = ab ( ac
2.Quy tắc nhõn đơn thức với đa thức:
Muốn nhõn một đơn thức với một đa thức ta nhõn đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng cỏc tớch với nhau.
 .Tổng quỏt: Cho A,B,C, là cỏc đơn thức ta cú:
 a(b ± c) = ab ± ac
3.Cỏc phộp tớnh về luỹ thừa:
 an = a.a.a.........a (n ẻN)
 a0 = 1 (a ạ 0)
 am.an = am+n
 am : an = am-n (m ³ n)
4. Quy tắc nhõn đa thức với đa thức:
Muốn nhõn một đa thức với một đa thức ta nhõn mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng cỏc tớch với nhau
.Tổng quỏt:
 Cho A,B,C,D là cỏc đa thức ta cú:
 (A+B).(C+D) = A(C+D) + B(C+D)
Hoạt động 2: áp dụng
GV: Gv cho học sinh làm bài tập
 Bài số 1: Rút gọn biểu thức. 
a) xy( x +y) – x2 ( x + y) - y2( x - y )
 = x2y + xy2 – x3 –x2y – xy2 + y3
= y3 – x3 
Gv gọi hs nhận xét bài làm của bạn và sửa chữa sai sót
b) ( x - 2 ) ( x + 3 ) – ( x + 1 ) ( x- 4 ) 
 = x2 + 3x – 2x – 6 – x2 +4x –x + 4
 = 4x – 2
c) (2x- 3)(3x +5) - (x - 1)(6x +2) + 3 - 5x
= 6x2 +x – 15 -6x2 +4x +2 + 3 – 5x = - 10
Gv chốt lại để rút gọn biểu thức trước hết thức hiện phép nhân sau đó thu gọn các đơn thức đồng dạng 
* Giới thiệu bài tập 2.
Bài tập số 2 : Tìm x biết .
a> 4( 3x – 1) – 2( 5 – 3x) = -12 
b> 2x( x - 1) – 3( x2 - 4x) + x ( x + 2) = -3
c>( x - 1) ( 2x - 3) – (x + 3)( 2x -5) = 4
KQ: a) x = 1/9 ; b) x = - 1/4; c) x = 7/3
GV:Hướng dẫn: 
Để tìm được x trước hết ta phải thực hiện phép tính thu gọn đa thức vế phải và đưa đẳng thức về dạng ax = b
 từ đó suy ra x = b : a
GV :Chú ý dấu của các hạng tử trong đa thức.
Gọi hs nhận xét và sửa chữa sai sót .
Gv :yêu cầu hs nêu lại các bước giải?
+ 1hs lên bảng trình bày cách làm .
a) xy( x +y) – x2 ( x + y) - y2( x - y )
 = x2y + xy2 – x3 –x2y – xy2 + y3
= y3 – x3 
Hs nhận xét kết quả làm bài của bạn , sửa chữa sai sót nếu có .
+ 2hs lên bảng trình bày cách làm
b) ( x - 2 ) ( x + 3 ) – ( x + 1 ) ( x- 4 ) 
 = x2 + 3x – 2x – 6 – x2 +4x –x + 4
 = 4x – 2
c) (2x- 3)(3x +5) - (x - 1)(6x +2) + 3 - 5x
= 6x2 +x – 15 -6x2 +4x +2 + 3 – 5x = - 10
Hs cả lớp làm bài tập số 2 . 
.* Lần lượt 3 hs lên bảng trình bày cách làm bài tập số 2
a)x=1/9 
b) x = - 1/4; 
 c)x=7/3.
Hs :
Để tìm được x trước hết ta phải thực hiện phép tính thu gọn đa thức vế phải và đưa đẳng thức về dạng ax = b
 từ đó suy ra x = b : a
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 
- Về nhà xem lại các bài tập đã giải 
 - Làm các bài tập sau: 
 Bài tập 1 :Tìm x biết
 a) 4(18 – 5x) – 12( 3x – 7) = 15 (2x – 16) – 6(x + 14) 
(x + 2)(x + 3) – ( x – 2)( x + 5 ) = 6 
Hoạt động2: LUYỆN TẬP
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
Xem lại cỏc bài tập đó giải, ụn tập cỏc kiến thức đó học phần đại số 7.
III Phần kiểm tra :
=============================================
Tiết 2 Luyện tập về hình thang
Ngày soạn : 22/8/2010
I) Mục tiêu: Luyện tập các kiến thức cơ bản về hình thang, áp dụng giải các bài tập.
II) Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết
Gv cho hs nhắc lại các kiến thức về hình thang về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang .
Hs nhắc lại các kiến thức cơ bản về hình thang.
Hs nhận xét và bổ sung.
Hoạt động 2 : bài tập áp dụng
Bài tập 1: Xem hình vẽ , hãy giải thích vì sao các tứ giác đã cho là hình thang .
Giải:a) Xột tứ giỏc ABCD. Ta cú :
 ( cặp gúc đồng vị)
nờn AB // CD hay ABCD là hỡnh thang.
b) Xột tứ giỏc MNPQ. Ta cú : 
 ( cặp gúc trong cựng phớa)
nờn MN // PQ hay MNPQ là hỡnh thang.
Bài tập 2> Cho hình thang ABCD ( AB//CD) tính các góc của hình thang ABCD biết :
Giải: 
Vỡ AB // CD. Ta cú : 
 và 
Suy ra : 
Bài tập 3: Tứ giác ABCD có AB = BC và AC là tia phân giác của góc A Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình thang . 
Giải: Xột nờn cõn tại B.
Mặt khỏc : (Vỡ AC là tia ph/ giỏc)
Suy ra : ( cặp gúc so le trong)
Nờn AB // CD hay ABCD là hỡnh thang
 Hs ghi đề bài và vẽ hình vào vở 
GV: Nờu định nghĩa hỡnh thang
HS: Tứ giác ABCD là hình thang nếu nó có một cặp cạnh đối song song.
+ Lập luận chứng minh cỏc tứ giỏc đó cho là hỡnh thang.
GV: Sửa chữa, củng cố định nghĩa và chứng minh hỡnh thang.
Gv cho hs làm bài tập số 2: 
Biết AB // CD thì kết hợp với giả thiết của bài toán để tính các góc A, B, C , D của hình thang 
Gv gọi hs lên bảng trình bày lời giải. 
Gv gọi Hs nhận xét kết quả của bạn 
GV: Sửa chữa, củng cố cỏc tớnh chất của hỡnh thang.
GV: Giới thiệu bài tập 3
Hs cả lớp vễ hình .
Để c/m tứ giác ABCD là hình thang ta cần c/m điều gì ? 
để c/m AB // CD ta cần c/m hai góc nào bằng nhau? Nờu cỏc bước chứng minh?
HS: Trỡnh bày cỏc bước chứng minh.
GV: Sửa chữa, củng cố bài học 
Hoạt động 3: hướng dẫn về nhà 
 ễn định nghĩa và tớnh chất của hỡnh thang, cỏch chứng minh tứ giỏc là hỡnh thang.
BTVN : Bài 1:Cho hình thang ABCD có 900, AB = 11cm. AD = 12cm, BC = 13cm. Tính độ dài AC .
 2: Hình thang ABCD (AB // CD) có E là trung điểm của BC góc AED bằng 900 chứng minh rằng DE là tia phân giác của góc D . 
III Phần kiểm tra:
 ========================================================
Tiết 3 
 ôn tập : nhân đa thức với đa thức 
Ngày soạn : 29/8/ 2010 
I Mục tiêu : Luyện phép nhân dơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức.
áp dụng phép nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức để giải các bài tập rút gọn biểu thức, tìm x, chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến. 
II Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : ễn tập lý thuyết
Gv cho hs nêu lại cách nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức .
GV viết công thức của phép nhân .
* A.( B + C ) = AB + AC.
(A + B ) ( C + D ) = AC + AD + BC + BD 
HS nêu lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức .
Hoạt động 2: áp dụng
 Bài số 1: Rút gọn biểu thức. 
a) xy( x +y) – x2 ( x + y) - y2( x - y )
 = x2y + xy2 – x3 –x2y – xy2 + y3
= y3 – x3 
b) ( x - 2 ) ( x + 3 ) – ( x + 1 ) ( x- 4 ) 
 = x2 + 3x – 2x – 6 – x2 +4x –x + 4
 = 4x – 2
c) (2x- 3)(3x +5) - (x - 1)(6x +2) + 3 - 5x
= 6x2 +x – 15 -6x2 +4x +2 + 3 – 5x = - 10
Bài tập số 2 : Tìm x biết .
a> 4( 3x – 1) – 2( 5 – 3x) = -12 
b> 2x( x - 1) – 3( x2 - 4x) + x ( x + 2) = -3
c>( x - 1) ( 2x - 3) – (x + 3)( 2x -5) = 4
KQ: a) x = 1/9 ; b) x = - 1/4; c) x = 7/3
Bài tập 3 : Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức .
a) x( x + y ) – y ( x + y) với x = -1/2; y = -2
b) ( x - y) ( x2 + xy +y2) - (x + y) ( x2 – y2) 
với x = -2; y = -1 .
Bài tập số 4 : Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến .
(3x+2)(2x -1) +( 3-x) (6x +2) – 17( x -1)
= 6x2 +x – 2 + 16x – 6x2 + 6 – 17x + 17
= 21
Vậy giỏ trị biểu thức bằng 21 với mọi giỏ trị của biến x
GV: Gv cho học sinh làm bài tập
+ 3hs lên bảng trình bày cách làm .
Hs nhận xét kết quả làm bài của bạn , sửa chữa sai sót nếu có .
Gv gọi hs nhận xét bài làm của bạn và sửa chữa sai sót
Gv chốt lại để rút gọn biểu thức trước hết thức hiện phép nhân sau đó thu gọn các đơn thức đồng dạng 
* Giới thiệu bài tập 2.
Hs cả lớp làm bài tập số 2 . 
GV:Hướng dẫn: để tìm được x trước hết ta phải thực hiện phép tính thu gọn đa thức vế phải và đưa đẳng thức về dạng ax = b từ đó suy ra x = b : a .
* Lần lượt 3 hs lên bảng trình bày cách làm bài tập số 2 
GV :Chú ý dấu của các hạng tử trong đa thức.
Gọi hs nhận xét và sửa chữa sai sót .
Gv củng cố cỏc bước giải bài tập.
HS: cả lớp làm bài tập số 3 
GV: Hướng dẫn: 
+ Rút gọn biểu thức 
 + Thay giá trị của biến vào biểu thức thu gọn và thực hiện phép tính để tính giá trị của biểu thức .
2 hs lên bảng trình bày lời giải 
Hs nhận xét kết quả bài làm của bạn 
GV: Sửa chữa, củng cố.
+ Khi nào giỏ trị một biểu thức khụng phụ thuộc giỏ trị của biến.
+ Cỏch c/m giỏ trị của một biểu thức khụng phụ thuộc giỏ trị của biến.
HS: Phỏt biểu 
GV: Nờu khỏi niệm và hướng dẫn học sinh giải bài tập. 
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 
Về nhà xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập sau: 
Tìm x biết a) 4(18 – 5x) – 12( 3x – 7) = 15 (2x – 16) – 6(x + 14) 
(x + 2)(x + 3) – ( x – 2)( x + 5 ) = 6 
III Phần kiểm tra: 
 *************************************************
Tiết 4: ôn tập Đường trung bình của tam giác 
Ngày soạn : 06/ 9/ 2010
I)Mục tiêu : Hs hiểu kỹ hơn về định nghĩa đường trung bình của tam giác và các định lý về đường trung bình của tam giác. áp dụng các tính chất về đường trung bình để giải các bài tập có liên quan.
II) Các hoạt động dạy học :
NộI DUNG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết
Gv cho hs nhắc lại các kiến thức về đường trung bình của tam giác và của hình thang 
Hs nhắc lại các kiến thức cơ bản về đường trung bình của tam giác và của hình thang 
Hoạt động 2 : Bài tập áp dụng
Bài tập số 1: Cho hình thang ABCD: 
AB // CD. Gọi ; Gọi M; N; P và Q theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng AE; BE; AC và BD.
Chứng minh : MNPQ là hình thang.
Giải: 
 Xét 
nên MN là đường trung bình của 
 (1)
Gọi R là trung điểm cạnh AD. Ta có :
RP là đường trung bình của 
nên RP // DC hay RP // AB
Tương tự : RQ là đường trung bình của 
 nên RQ // AB 
Vậy ba điểm P; Q và R thẳng hàng 
hay PQ // AB (2)
Từ (1) và (2) . Ta có : MNPQ là hình thang.
Bài tập số 2 : Trên đoạn thẳng AB lấy điểm C sao cho CA > CB. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AB vẽ các đều. Gọi M; N; P và Q lần lượt là trung điểm của AE; CD; BD và CE. 
a) Tứ giác MNPQ là hình gì ?
b) Chứng minh : 
Giải: X ... 
- Nhận xét gì về DF; EF đối với ABC?
Gv gọi hs lên bảng trình bày c/m 
+ Tìm điều kiện để ADEF là hình vuông?
- Với ĐK nào thì hình thoi là hình vuông.
HS: Trình bày chứng minh, lớp nhận xét bổ sung.
GV: Sửa chữa, củng cố cách tìm ĐK để xét hình tính của một tứ giác.
+ Ghi đề bài tập 2.
HS: Đọc đề bài toán, vẽ hình.
GV: Hướng dẫn các bước chứng minh:
* C/minh : MN // BD.
+Tìm mối quan hệ giữa MN, BD với AC?
+ Nêu tính chất về đường chéo của hình vuông?
HS: Trình bày các bước chứng minh, lớp nhận xét bổ sung.
GV: Sửa chữa, củng cố dhnb hình thang cân.
* C/m tứ giác AEIF là hình vuông ta cần chứng minh điều gì?
+ Tìm các yếu tố đã cho của AEIF ?
HS: Trình bày chứng minh.
GV: Sửa chữa, củng cố dhnb hình vuông.
 Hướng dẫn về nhà: Về nhà xem lại các bài tập đã giải và ôn tập chương I
III Phần kiểm tra:
Tiết 13 Ôn tập về RúT GọN phân thức 
 Ngày soạn : 06/11/2009 
 I) Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng phân tích tử và mẫu thức thành nhân tử, củng cố qui tắc đổi dấu và rút gọn phân thức. 
II) Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết
1 Ôn tập kiến thức:
Gv cho hs nhắc lại các tính chất cơ bản của phân thức và vận dụng rút gọn phân thức.
2 Giải đáp thắc mắc của học sinh :
Hs nhắc lại các kiến thức theo yêu cầu của giáo viên 
Hoạt động 2 : Bài tập áp dụng 
Bài tập 1:
Rút gọn các phân thức sau:
A. 
B. 
= 
= 
Bài tập 2: Rút gọn và tính giá trị phân thức tại a = 3; b = 2:
A = 
 = 
* Thay a = 3; b = 2. Ta có :
 A = 
Bài tập 3: Cho phân thức 
M = 
Tìm a để 
M = 
=
=
==
để M nhận giá trị nguyên thì a-2 là ước số của 4 vậy a-2 phải lấy các giá trị là ±1, ±2, ±4 
suy ra các giá trị của a 
GV: Ghi đề bài tập.
HS: Nêu các bước rút gọn biểu thức.
Nhận xét các phân thức đã cho và cách rút gọn của mỗi phân thức.
Hs lên bảng trình bày lời giải .
Lớp nhận xét bổ sung.
GV: Sửa chữa, củng cố các bước rút gọn phân thức.
* Ghi đề bài tập 2.
+ Nêu các bước tính giá trị của một phân thức đaị số?
Hs nêu quy tắc .
GV: Tóm tắc : 
+ Rút gọn phân thức.
+ Thay giá trị của biến 
Tính giá trị của phân thức.
Hs lên bảng trình bày lời giải .Lớp nhận xét bổ sung.
GV: Sửa chữa, củng cố.
Ghi đề bầi tập 3
HS: Thảo luận nhóm giải bài tập.
GV: Hướng dẫn:
+Phân tích tử và mẫu thành nhân tử để rút gọn M 
+ Viết M dưới dạng tổng của một biểu thức nguyên và một số nguyên. 
+ Để M nhận giá trị nguyên thì 4 phải chia hết cho a -2 từ đó suy ra a-2 là ước của 4 và tìm các giá trị của a HS: Trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung.
GV: Sửa chữa, củng cố bài học.
Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã giải và làm bài tập sau :
Chứng minh phân thức không âm với mọi giá trị của x:
III Phần kiểm tra:
Tiết 14 luyện tập DIệN TíCH đa giáC 
Ngày soạn : 11/11/2010 	 
 I . mục tiêu :
 - HS được củng cố các kiến thức , công thức tính diện tích các đa giác
 và hình chữ nhật.
 - HS biết sử dụng các kiến thức trên để giải các bài tập: tính toán , chứng minh,...
II Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết
1 Ôn tập kiến thức:
Gv cho hs nhắc lại các tính chất cơ bản của diện tích đa giác và công thức tính diện tích hình chữ nhật và tam giác vuông.
2 Giải đáp thắc mắc của học sinh :
Hs nhắc lại các kiến thức theo yêu cầu của giáo viên 
Hoạt động 2 : Giải bài tập
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Bài 1 : Cho hình chữ nhật ABCD , lấy M BC . 
CMR : 
Giải: 
+ Kẻ MK AD
Ta có ABMK và CDMK là các h. c. n. 
Nên ABM =AMK 
 MKD = MCD 
Hay : 
* Bài 2: Cho hình vuông ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của DC, AD. I là giao điểm của AM và BN.
Chứng minh : SDMIN = SAIB
Giải : áp dụng tính chất diện tích.
Ta có :
SDMIN = SADM -SANI
SABI = SABN -SANI
Mà
Nên SABN = SADM
Vậy SDMIN = SABI.
GV: Ghi đề bài tập.
HS: Đọc đề bài tập, vẽ hình, phân tích bài toán.
Tìm hướng giải.
GV: Hướng dẫn
 + Bước 1 : Tính 
 và 
 + Bươc 2 : So sánh các độ dài ?
Từ đó rút ra kết luận .
HS: Trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung.
GV: Sửa chữa, củng cố tính chất của diện tích đa giác.
* Giới thiệu bài tập 2.
HS: Đọc đề bài toán, vẽ hình, nêu các bước giải bài toán.
GV: 
+Vận dụng tính chất 2, so sánh SDMIN vàSAIB ?
+ Nhận xét gì về SABN và SADM?
HS: Trình bày các bước chứng minh bài toán.
GV: Hướng dẫn, sửa chữa, củng cố các tính chất của diện tích đa giác.
 HĐ 3 : Hướng dẫn về nhà 
 Ôn lại các tính chất của diện tích đa giác và công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác vuông đã học, xem lại các bài tập đã giải.
III Phần kiểm tra:
 Tiết 15 ôn tập về phép cộng các phân thức đại số
Ngày soạn : 28/11/2009
Mục tiêu : Củng cố quy tắc cộng các phân thức đại số, luyên tập thành thạo các bài tập cộng các phân thức đại số 
Các hoạt động dạy học trên lớp 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết
1 Ôn tập kiến thức:
Gv cho hs nhắc lại quy tắc cộng các phân thức đại số cùng mẫu thức và khác mẫu thức, quy tắc trừ hai phân thức đại số 
2 Giải đáp thắc mắc của học sinh :
Hs nhắc lại các kiến thức theo yêu cầu của giáo viên 
Hoạt động 2 : bài tập áp dụng 
Bài tập 1: Thực hiện phép tính 
 MTC : (2a-1)(2a+1)
=
=
 =
Bài tập 2:Tìm a và b để đẳng thức sau luôn luôn đúng với mọi x khác 1 và 2
 Vậy a = 3 ; b = 1
GV: Ghi đề bài tập 
Hs: Quan sát biểu thức, nhận xét nêu cách giải.
GV: Hướng dẫn :
+ Nhận xét mẫu thức của hai phân thức câu a?
+ Nêu qui tắc đổi dấu ? 
+ Nêu qui tắc qui đồng mẫu thức và cộng hai phân thức.
+ Gọi 2 học sinh trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung.
GV: Sửa chữa, củng cố qui tắc cộng hai phân thức.
GV: Ghi đề bài tập 2.
Hướng dẫn hs cách làm bài tập 4
Bước 1: quy đồng mẫu thức vế phải và thực hiện phép tính cộng?
Bước 2: đồng nhất hai vế ( cho hai vế bằng nhau) vì mãu thức của hai vế bằng nhau nên tử thức của chúng bằng nhau 
Bước 3: đồng nhất các hệ số của x và hệ số tự do ở hai vế của đẳng thức để tìm a và b.
HS: Thảo luận nhóm giải bài tập.
GV: Quan sát, hướng dẫn các nhóm giải bài tập.
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc quy tắc cộng các phân thức đại số làm hết các bài tập trong sgk và sbt 
Bài tập : Thực hiện phép tính : 
 a) b) 
Vận dụng các bài tập đã giải.
III Phần kiểm tra:
Tiết: 16 Ôn tập học kì 1.
Ngày soạn : 26- 11-2010
1- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm:
 Củng cố qui tắc các phép tính cộng, trừ, nhân và chia trên tập hợp các đa thức, phân thức, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.. Thực hành thành thạo các phép tính trên tập hợp các đa thức và phân thức, vận dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử trong tính nhanh, tính nhẩm.
2- Các hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
1 Ôn tập kiến thức:
Gv cho hs nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử,qui tắc nhân và chia đa thức, quy tắc cộng các phân thức đại số cùng mẫu thức và khác mẫu thức
2 Giải đáp thắc mắc của học sinh :
Hs nhắc lại các kiến thức theo yêu cầu của giáo viên 
1. Phân tích đa thức thành nhân tử:
a. x2-2x+2y-xy = x(x-2)-y(x-2)
 = (x-2)(x-y)
b. x2 -2x – 15 = x2+3x -5x -15
 = (x+3)(x-5)
c. x3-6x2 +9x-25xz2 
 = x( x-3+5z)(x-3-5z)
2. Thực hiện phép tính:
a. ( 2x3-3x2+x-2) : (x+5)
 = 2x2-13x +66
b. 
(x+2y)(x2-2xy+4y2) –(x-y)(x2+xy+y2)
 = 9y3.
3.C/m giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào m:
 (2m-3)(m+1)-(m-4)2-m(m+7) 
= 2m2-m-3 –m2+8m-16 –m2-7m
= -19
Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.
5. Thực hiện phép tính:
a. 
 = 
 = 
6. Cho biểu thức 
 a. Biểu thức xác định khi x 0, x-5.
 b. = 
Vậy giá trị của biểu thức bằng 1 khi x= 3
c. = khi x= 0.
Vậy không có giá trị nào của x để biểu thức 
 có giá trị .
GV : Ghi đề bài tập.
+ Nêu các phương pháp đa thức thành nhân tử đã học?
+ Nhận xét các biểu thức, nêu cách giải các bài toán trên?
HS : Quan sát các biểu thức, nêu nhận xét và trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung.
GV: Sửa chữa, củng cố.
+Ghi đề bài tập 2
+ Nêu các bước chia đa thức đã sắp xếp.
HS: Nêu các bước giải bài toán, trình bày bài giải.
GV : Sửa chữa, củng cố phép nhân và chia đa thức.
+ ghi đề bài tập 3
+ Khi nào biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến? Muốn chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào biến ta phải làm gì?
HS : Nêu các bước giải bài toán.
GV : Ghi bảng, củng cố.
GV : Ghi đề bài tập.
HS : Nhận xét các biểu thức, nêu các bước thực hiện phép tính.
+ Học sinh trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung.
GV : Sửa chữa, củng cố qui tắc phép toán
HS : Đọc đề bài tập 6
GV : Khi nào phân thức xác định?
+ Cách tìm giá trị của biến để giá trị của phận thức xác định ?
HS : Nêu, trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung.
GV : Sửa chữa, chú ý HS cách tìm giá trị của biểu thức từ biểu thức rút gọn.
 Hướng dẫn học ở nhà :
Ôn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử,qui tắc nhân và chia đa thức, quy tắc cộng các phân thức đại số cùng mẫu thức và khác mẫu thức. Xem lại các bài tập đã giải. Chuẩn bị kiểm tra học kì I.
III Phần kiểm tra :
Tiết 17 Ôn tập học kì 1
Ngày soạn :31-11-2010
I- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm:
 Hệ thống hoá các kiến thức đã học trong chương I ( về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết), chương II về diện tích đa giác. Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.
 Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh.
II-Các hoạt động dạy học trên lớp:
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Khái Niệm
Định nghĩa
 Tính chất
Tứ
Giác
Tổng số đo 4 góc của tứ giác bằng 3600
Hình
Thang
IJ//AB//CD
IJ=(AB+CD)
Hình
Thang cân
AD = BC
AC = BD
Hình bình hành
AB//=CD
AD//=BC
OA=OC,
OB=OD
Hình chữ 
nhật
có các tính chất của hình bình hành.
OA= OB = OC
=OD
Hình thoi
Có các tính chất của hình bình hành. Ngoài ra còn có:hai đường chéo vuông góc, mỗi đường chéo là phân giác của một góc.
Hình vuông
Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi.
2.Diện tích đa giác:
GV: phát phiếu học tập cho HS có kẻ sẵn khung và hình vẽ.
HS :Thảo luận nhóm lần lượt điền vào các ô trống định nghĩa, tính chất thích hợp.
GV:Các nhóm cử đại diện đọc bài làm của nhóm mình.
HS : Thảo luận. nhận xét, bổ sung.
GV :dùng bảng phu củng cố định nghĩa và tính chất của các loại tứ giác .
GV: Phát biểu dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác?
HS : Phát biểu dấu hiệu nhận biết, lớp nhận xét bổ sung.
GV : Sửa chữa, củng cố.
GV: Dùng bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ các tứ giác đặc biệt, có ghi sẵn độ dài.
HS : Điền công thức tính diện tích .
GV : Phân tích mối liên hệ về diện tích của các hình.
 Hướng dẫn học ở nhà :
Ôn định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác. Cách chứng minh. Xem lại các bài tập đã giải. Chuẩn bị kiểm tra học kì I.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an phu dao he Toan 8 (2010-2011) Hay chuan.doc