Giáo án phụ đạo môn Toán Lớp 6 - Trường PTCTNT Gio Linh

Giáo án phụ đạo môn Toán Lớp 6 - Trường PTCTNT Gio Linh

A / Mục tiêu :

1.Kiến thức: HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm đước các qui ước về thứ tự của các số tự nhiên, biểu diễn các số tự nhiên trên trục số

2. Kĩ năng: Phân biệt được tập N, N*, sử dụng các kí hiệu và biết viết các số tự nhiên liền sau, liền trước của một số tự nhiên

3. Thái độ:Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận chính xác

B/ Phương pháp :

Phát hiện và giải quyết vấn đề, dùng phương pháp đàm thoại, vấn đáp, trực quan sinh động .

C / Chuẩn bị :

1. Giáo viên: Giáo án , SBT, bảng phụ , thước thẳng , máy tính .

2. Học sinh :SBT, thước thẳng , máy tính , vở ghi.

D / Tiến trình dạy học :

I.Ổn định lớp:

II. Kiểm tra bài cũ:

* chữa bài tập :

HS1: Sửa bài tập 1 , 2 / SBT / 3

 Bài 1 : A = { 8 ; 9 ; 10 ; 11 } , 9 A , 14 A (5đ)

 Bài 2 : B = { S , Ô , N , G , H } (5đ)

HS2: Sửa bài 5 , 6 / SBT / 3

 Bài 5 : A = { Tháng 7 , tháng 8 , tháng 9 } (2đ)

 B = { Tháng 1 , tháng 3 , tháng 5, Tháng 7 , tháng 8 , tháng 10 , Tháng 12 } (2đ)

 Bài 6 : {1 ; 3},{1 ; 3 }, {2 ; 3 }, {2 ; 4 } (6đ)

GV : Kiểm tra VBT – Cho học sinh nhận xét – Đánh giá – Chấm điểm .

III/ BÀI MỚI:

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

2. TRIỂN KHAI BÀI

 

doc 72 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 294Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phụ đạo môn Toán Lớp 6 - Trường PTCTNT Gio Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1;2 	 Ngày soạn:25./8/2010
 	 Ngày dạy://2010.
THỰC HIỆN PHÉP TÍNH TRONG N
A/ Mục tiêu:
 	1. Kiến thức: HS nắm vững các quy tắc thực hiện các phép tính : cộng , trừ , nhân , chia số tự nhiên . 
 	2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính, kỹ năng tính nhanh, tính nhẫm.
 	3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận , chính xác , thẩm mỹ , ứng dụng vào trong thực tiễn . 
B / Phương Pháp dạy học: 
	- Phát hiện và giải quyết vấn đề , vấn đáp , thuyết trình , hợp tác nhóm 
C/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án , SBT, bảng phụ , thước thẳng , máy tính .
Học sinh :SBT, thước thẳng , máy tính , vở ghi.
D / Tiến trình :
I/ Ổn định lớp :
II/ Kiểm tra bài cũ : KT bảng cửu chương một số HS
III/ Bài mới:
1.Đặt vấn đề
2. Triển khai bài
A. Hoạt động 1: Tính giá trị biểu thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
GV : Yêu cầu hs sửa Bài 1: Tính giá trị biểu thức :
a. 4375 x 15 + 489 x 72 
b. 426 x 305 + 72306 : 351
c. 292 x 72 – 217 x 45 
d. 14 x 10 x 32 : ( 300 + 20 )
e . 56 : ( 25 – 17 ) x 27
HS : Lên bảng sửa , cả lớp làm vào vỡ sau đó nhận xét .
GV : Hướng dẫn hs yếu cách thực hiện 
B. Hoạt động 2: giải toán tìm x
HS Làm Bài 2 theo nhóm nhỏ : Tìm x , biết :
a. x + 532 = 1104 
b. x – 264 = 1208
c. 1364 – x = 529
d. x 42 = 1554
e. x : 6 = 1626
f. 36540 : x = 180
HS : Mỗi em làm một câu , cả nhóm làm vào vỡ sau khi đã thảo luận, sau đó nhận xét .
GV : Lưu ý hoc sinh khi tìm số trừ , số bị trừ khác nhau . tìm số chia và số bị chia cũng khác nhau .
HS :Chú ý và khác sâu .
GV : Nhận xét và đánh giá bài làm của mỗi nhóm . 
* H S làm theo nhóm bài 3
GV hướng dẫn theo dạng điền khuyết
A. x – 35 =...
 x = ...
B. 118 – x = ...
 x = ...
GV thu kết quả nhóm chấm chữa lấy kết quả thi đua
NỘI DUNG 
Bài 1 : Tính giá trị biểu thức :
a. 4375 x 15 + 489 x 72 
= 65625 + 35208
= 100833
b. 426 x 305 + 72306 : 351
= 129930 + 206
= 130136
c. 292 x 72 – 217 x 45 
= 21024 - 9765
= 11259
d. 14 x 10 x 32 : ( 300 + 20 )
= 4480 : 320 = 14
e . 56 : ( 25 – 17 ) x 27
= 56 : 8 x 27
= 7 x 27
= 189
Bài 2 : Tìm x , biết :
a. x + 532 = 1104 
 x = 1104 – 523 
 x = 581
b. x – 264 = 1208
 x = 1208 + 264 
 x = 944
c. 1364 – x = 529
d. x 42 = 1554
 x = 1554 : 42
 x = 37
e. x : 6 = 1626
 = 1626 x 6
 = 9756
f. 36540 : x = 180
 x = 36540 : 180
 x 203
Bài 3 : Tìm x , biết :
A. (x- 35) -120 = 0 x - 35 = 120
 x = 120 + 35 x = 155
B. 124 + (118 –x ) = 217
 118 – x = 217 – 124 = 93
 x = 118 – 93
 x = 25
IV/ Củng cố : 
GV kiểm tra bảng cửu chương ( có bao nhiêu em chưa thuộc) 
GV : Qua các bài tập đã giải ta cần nắm vững điều gì ?
HS : Nắm vững quy tắc cộng , trừ , nhân , chia số tự nhiên ; tìm số chưa biết trong phép cộng , trừ , nhân , chia .
Giáo viên nhắc lại bài học vừa rút ra ở trên
V/ Hướng dẫn học ở nhà :
Về nhà xem lại bài , xem lại bài tập 5 .
Làm bài tập 1 , 2 , 3 , 4 , 5 trang 3 / SBT .
Xem lại bài “ Tập hợp , tập hợp số tự nhiên ”
 .?›
Tiết 3;4	Ngày dạy:.// 
Ngày soạn:.// 
TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN 
A / Mục tiêu :
1.Kiến thức: HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm đước các qui ước về thứ tự của các số tự nhiên, biểu diễn các số tự nhiên trên trục số
2. Kĩ năng: Phân biệt được tập N, N*, sử dụng các kí hiệu và biết viết các số tự nhiên liền sau, liền trước của một số tự nhiên
3. Thái độ:Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận chính xác
B/ Phương pháp :
Phát hiện và giải quyết vấn đề, dùng phương pháp đàm thoại, vấn đáp, trực quan sinh động..
C / Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Giáo án , SBT, bảng phụ , thước thẳng , máy tính .
2. Học sinh :SBT, thước thẳng , máy tính , vở ghi.
D / Tiến trình dạy học :
I.Ổn định lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: 	
* chữa bài tập :
HS1: Sửa bài tập 1 , 2 / SBT / 3 
 Bài 1 : A = { 8 ; 9 ; 10 ; 11 } , 9 A , 14 A (5đ)
 Bài 2 : B = { S , Ô , N , G , H } (5đ)
HS2: Sửa bài 5 , 6 / SBT / 3 
 Bài 5 : A = { Tháng 7 , tháng 8 , tháng 9 } (2đ)
 B = { Tháng 1 , tháng 3 , tháng 5, Tháng 7 , tháng 8 , tháng 10 , Tháng 12 } (2đ)
 Bài 6 : {1 ; 3},{1 ; 3 }, {2 ; 3 }, {2 ; 4 } (6đ)
GV : Kiểm tra VBT – Cho học sinh nhận xét – Đánh giá – Chấm điểm .
III/ BÀI MỚI: 
ĐẶT VẤN ĐỀ
TRIỂN KHAI BÀI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
A. Hoạt động 1 bài 10
GV : Yêu cầu hs sửa Bài 10 trang 4 / SBT
HS : Lên bảng sửa , cả lớp làm vào vỡ , sau đó nhận xét .
GV : Nhận xét , đánh giá .
B. Hoạt động 2: bài 11
GV : Yêu cầu hs sửa Bài 11 trang 5/SBT:
HS : Lên bảng sửa , cả lớp làm vào vỡ , sau đó nhận xét .
c, Hoạt động 3: bài 12
GV:Yêu cầu hs làm Bài 12/SBT/trang 5
. Cho hs hoạt động nhóm , sau đó trình bày , các nhóm khác nhận xét .
HS : Hoạt động nhóm , sau đó đại diện nhóm trình bày , nhận xét .
GV : Nhận xét , đánh giá .
d, Hoạt động 4: bài 14
GV : Cho hs Làm bài 14 / trang 5/SBT
Gọi hs khá lên bảng trình bày .
HS : Làm vào vỡ , sau đó nhận xét .
e, Hoạt động 5: bài 15
GV Cho hs Làm bài 15 / trang 5 /SBT Cho biết hai số chẵn liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị ?
HS : Trả lời 
. Cho hs hoạt động nhóm , sau đó trình bày , các nhóm khác nhận xét .
HS : Hoạt động nhóm , sau đó đại diện nhóm trình bày , nhận xét .
GV : Nhận xét , đánh giá .
f, Hoạt động 6: bài 1
HS thi tính nhanh bài 1
Bài 10 trang 4 / SBT:
a/ Số tự nhiên liền sau 
 của số 199 là 200 ;
 của x là x + 1 
b/ Số tự nhiên liền trước 
 của số 400 là 399 ; 
 của y là y – 1 
 Bài 11 trang 5/SBT:
 a. A = { 19 ; 20 } 
 b. B = {1 ; 2 ; 3 } 
 c. C = { 35 ; 36 ; 37 ; 38 }
Bài 12 trang 5/SBT:
Ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần :
 1201 ; 1200 ; 1199
 M + 2 ; m + 1 ; m 
Bài 14 trang 5/SBT:
Các số tự nhiên không vượt quá n là :
0 ; 1 ; 2 ;  ; n ; gồm n + 1 số 
Bài 15 trang 5/SBT:
a) x , x + 1 , x + 2 , trong đó x N
là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần .
b) b - 1, b , b + 1 , trong đó x N*
là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần .
c) c , c + 1 , x + 3 , trong đó c N
không phải là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần .
d) m + 1 , m , m – 1 , trong đó m N* 
không phải là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần .
Bài 1
a./ 81 +243 + 19= (81 + 19) +243
 = 100+243=343
b./ 168 + 79 + 132= (168 +132. +79
 = 300 +79= 379
IV, Củng cố : 
GV : Qua các bài tập đã giải ta cần nắm vững điều gì ?
HS : Nắm vững cách viết kí hiệu tập hợp , hai số tự nhiên liên tiếp 
HS từng tổ kiểm tra thuộc bảng cửu chương trong tổ mình ( cả lớp còn 21 HS chưa thuộc)
V, Hướng dẫn học ở nhà :
Về nhà học bài , xem lại bài tập .
Làm bài tập 14 trang 9 / SBT .
TIẾT 5, 6 : 	 PHÉP CỘNG PHÉP NHÂN CÁC SỐ TỰ NHIÊN
Ngày soạn: ..../..../2010
 Ngày dạy: ..../.../2010
A .MỤC TIÊU:
1, Kiến thức: áp dụng tính chất phép cộng và phép nhân để tính nhanh
2, Kỉ năng: rèn kĩ năng tính nhẩm 
3, Thái độ: làm cho hs biết cách vận dụng tính nhẩm vào thực tế
B;Phương Pháp dạy học: 
	- Phát hiện và giải quyết vấn đề , vấn đáp , thuyết trình , hợp tác nhóm , 
C. CHUẨN BỊ:
Sgk shd ,bài tập toán6 tập1 bảng phụ. Phấn màu
D. Tiến trình dạy học :
I.Ổn định lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại tính chất phép cộng, phép nhân.
III/ BÀI MỚI: 
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
2. TRIỂN KHAI BÀI
A. Hoạt động 1: Giải toán tìm x
Hoạt động của GV , HS
Nội dung
GV Hướng dẫn dạng điền khuyết
HS làm cá nhân bài 44, 52
A. x – 45 =... x = .....
B. 42 – x =..... x = ......
Bài 52 
A. a + x = a x = ...
B. a + x > a a......
c, a + x < a a......
HS làm theo nhóm bài 62
B. Hoạt động 2: Tính nhanh
GV hướng dẫn áp dụng tính chất phép cộng phép nhân để tính nhanh
HS thi tính nhanh toàn lớp 
GV chấm điểm thi đua giữa các tổ
Tính nhanhGV: Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất a(b-c) = ab – ac
GV hướng dẫn bài 56
 Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để tính nhanh
GV hướng dẫn bài 65,66, 67 vận dụng tính chất 
a + b = (a – m ) + (b + m)
a - b = (a + m ) - (b + m)
a - b = (a + m ) - (b + m)
a . b = (a : m ) . (b . m)
a : b = (a . m ) : (b . m)
GV hướng dẫn bài 58
GVGiới thiệu n!
GV hướng dẫn bài 45
Cách tính tổng các số TN liên tiếp, các số chẵn(lẻ) liên tiếp.
(số cuối + số đầu) x số số hạng : 2 
Bài 44 Tìm x biết: x Î N 
A. (x – 45). 27 = 0 
 x – 45 = 0 x = 45
B. 23 .(42 - x) = 23 42 - x = 1
 x = 42 – 1 x = 41
Bài 52 
A. a + x = a x Î { 0}
B. a + x > a x Î N*
c, a + x < a x Î F
Bài 62 SBT 7’
A. 2436 : x = 12
 x = 2436:12
B. 6x – 5 = 613 6x = 613 + 5 
 6x = 618 x = 618 : 6
 x = 103
Bài 43 SBT 
A. 81 + 243 + 19
 = (81 + 19) + 243 = 343
B. 5.25.2.16.4
 = (5.2. .(25.4).16
 = 10.100.16 = 16000
c, 32.47.32.53
 = 32.(47 + 53) = 3Bài 49 
A. 8 . 19 = 8.(20 - 1. 
 = 8.20 – 8.1 = 160 – 8 = 152
B. 65 . 98 = 65(100 - 2. 
Bài 56: 
A. 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
 = 24.31 + 24.42 + 24.27
 = 24(31 + 42 + 27)
 = 24.100
 = 2400
B. 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41
 = 36(28 + 82. + 64(69 + 41. 
 = 36 . 110 + 64 . 110 
 = 110(36 + 64)
 = 110 . 100 = 11000
 4 dư 1 : 4k + 1
Bài 65 :
A. 57 + 39 = (57 – 1. + (39 + 1. 
 = 56 + 40 = 96
Bài 66 : 
 213 – 98 = (213 + 2. – (98 + 2. 
 = 215 - 100 = 115
Bài 67 :
A. 28.25 = (28 : 4) . (25 . 4)
 = 7 . 100 = 700
B. 600 : 25 = (600 . 4) : (25 . 4)
 = 2400 : 100 = 24
 72  : 6 = (60 + 12.  : 6
 = 60 : 6 + 12 : 6 = 10 + 2 = 12
Bài 58 
 n! = 1.2.3...n
 5! = 1.2.3.4.5 =120
 4! – 3! = 1.2.3.4 – 1.2.3
 = 24 – 6 = 18 
 Bài 45 
A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 
 = (26 +33) + (27 +32. +(28+31. +(29+30) 
 = 59 . 4 = 236
IV Củng cố : 
GV : Qua các bài tập đã giải ta cần nắm vững điều gì ?
HS : Nắm vững quy tắc cộng , nhân , số tự nhiên ; và các tính chất .
Nắm vững cách viết kí hiệu tập hợp , hai số tự nhiên liên tiếp 
Giáo viên nhắc lại bài học vừa rút ra ở trên
V, Hướng dẫn học ở nhà :
Về nhà xem lại bài cũ, xem lại bài tập đã giải .
Làm bài tập 56 , 57 , 58 trang 10 / SBT .
Xem lại bài “ phép trừ và phép chia ”
 .?›
TIẾT 7, 8 : PHÉP TRỪ- PHÉP CHIA CÁC SỐ TỰ NHIÊN
 Ngày soạn :..../...../2010 
 Ngày dạy :...../.... /2010 
 MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Giải một số bài toán đố liên quan đến phép trừ và phép chia
2. Kỉ năng: rèn kĩ năng tư duy
3. Thái độ: HS biết cách vận dụng các tính chất các phép tính vào tính nhẩm 
B. Phương Pháp : hoạt động nhóm – hoạt động cá nhân
C. CHUẨN BỊ :
 SGK shd sách bài tập toán 6 t1 bảng phụ phấn màu
D. Tiến trình dạy học :
I.Ổn định lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại tính chất phép cộng, phép nhân.
III. BÀI MỚI: 
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
2. TRIỂN KHAI BÀI
A. Hoạt động 1: Thực hiện các phép tính
Hoạt độngcủa GV - HS
Nội dung
GV Dùng 4 chữ số 5; 3;1; 0........?
HS làm nháp trả lời
GV Số bị trừ + số trừ + Hiệu = 1062
GV Số trừ > hiệu : 279 , Tìm số bị trừ và số trừ ?
HS làm theo nhóm ( bài 74) 
HS Thi Tính nhanh giữa các tổ bài 76
GV Tìm thương ?
HS làm nháp trả lời kết quả bài 78
GV hướng dẫn: Năm nhuận : 366 ngày
GV Viết số tự nhiên nhỏ nhất có tổng các chữ số b ... t 
Vì sao bất kỳ một phân số có mẫu âm nào cũng viết được dưới dạng một phân số có mẫu dương.
Yêu câù học sinh làm bài 155
Có thể viết một phân số bất kỳ có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với (-1. 
GV :Yêu cầu học sinh làm bài 156
a/ b/ 
Muốn rút gọn một phân số ta làm như thế nào?
Ta rút gọn đến phân số tối giản. Vậy thế nào là ps tối giản?
Để so sánh hai phân số ta làm như thế nào?
 Muốn so sánh 2 phân số
+ viết chúng dưới dạng 2 phân số có cùng 1 mẫu dương.
+ so sánh các tử với nhau ps nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
Y/c HS làm BT 158.
Còn cách nào khác ?
Nêu cách làm khác.
b. Hoạt động 2. (40’)
Yêu cầu học sinh làm bài 161(SGK- 64)
Tính giá trị của biểu thức
A = - 1,6(1+)
B =1,4.
Y/c HS là BT 27, 162.
Treo bảng phụ:
1/ Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
a/ Số thích hợp trong ô trống là: A: 12; B : 16; C: - 12
b/ Số thích hợp trong ô trống là: A: - 1; B: 1; C:- 2
2/ Đúng hay sai:
a/ b/ 
c/ 
Nội dung 
I. Ôn tập khái niệm phân số 
tính chất cơ bản của phân số: (20/)
1. Khái niệm phân số: Ta gọi với A. b Z , b 0 là 1 phân số, a là tử , b là mẫu. Ví dụ: 
Bài 154 (SGK/64)
a/ , b/ 
c/ 
và x Z x {1;2}
2. Tính chất cơ bản của phân số:
Bài 155 (SGK/64
Bài 156 (SGK/64)
a/ 
b/
Bài 158 (SGK/64)
a/ Vậy 
b/ 
Vậy 
Các phép tính về phân số: (23/)
1. Quy tắc các phép tính về phân số:
 a/ Cộng 2 phân số cùng mẫu số
 b/ Trừ hai phân số
c/ Nhân phân số.
d/ Chia phân số.
e. Tính chất của phép cộng 
và phép nhân phân số.
Bài 161 (SGK/64)
Tính giá trị của biểu thức
A= - 1,6(1+),B= 1,4.
Giải: A = - 1,6 (1+) = 
B = 
Bài 151 (SBT/27)
 , x = - 1
Bài 162 (SGK/65)
(2,8x – 32. : =-90; 2,8x – 32 = -90. ; 2,8x -32 = - 60; 2,8x = -28;x = -10
Bài tập bổ sung: (5/)
1/ a/ C, b/ B
2/ a/ Đúng., b/ Sai, c/ Sai.
 IV.Củng cố: (2’)
Các kiến thức vừa chữa.
V. Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà (2’)
Ôn tập các câu hỏi trong “Ôn tập chương III” hai bảng tổng kết 
Ôn tập các dạng bài tập của chương, trọng tâm là các dạng bài tập ôn tập .
 Tiết 69,70 ÔN TẬP CUỐI NĂM
 Ngày soạn:.. /4/2010
A. Mục tiêu: Ngày dạy: ...../4/2010
1. Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về phân số, ba bài toán cơ bản về phân số
2. Kỉ năng: Vận dụng được các kiến thức đã học vào bài tập.
3. Thái độ: Rèn luyện, bổ sung kịp thời các kiến thức chưa vững. 
B. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, HĐ cá nhân, HĐ nhóm
C. CHUẨN BỊ: GV: SGK, SBT, bảng phụ ghi câu hỏi ôn tập và các bài tập SGK 
	HS: Học câu hỏi ôn tập SGK, giải các bài tập trang 99, 100 SGK.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	I. Ổn định:
	II. Kiểm tra bài cũ: (5’)
	HS1: Ba bài toán co bản về phân số?
	III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề(1’) 
2. TRIỄN KHAI BÀI
Hoạt động của thầy và trò
nội dung 
a. Hoạt động 1. (13’)Bài 1.
-HS nói cánh làm, HS khác bổ sung.
-GV nhận xét và gọi 2 HS lên bảng trình bày
-2HS lên bảng làm, các hs khác làm vào vở.
-?Nhận xét?
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV bổ sung và chiếu bài của một số HS khác.
-HS bổ sung nếu cần
b. Hoạt động 2. (13’)Bài 2.
GV: số tuổi của Mai cách đây 3 năm là 6 tuổi. Hỏi hiện nay Mai bao nhiêu tuổi.
-HS nói cánh làm, HS khác bổ sung.
-GV nhận xét và gọi 1 HS lên bảng trình bày
-1HS lên bảng làm, các hs khác làm vào vở.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV bổ sung và chiếu bài của một số HS khác.
-HS bổ sung nếu cần.Yêu cầu học sinh làm bài 165
Đọc và tóm tắt đầu bài.
10 triệu đồng thì mỗi tháng được lãi suất bao nhiêu tiền? sau 6 tháng được lãi bao nhiêu?
c. Hoạt động 3. (13’)
Yêu cầu học sinh làm bài 166
Đọc và tóm tắt đầu bài.
Dùng sơ đồ để gợi ý cho học sinh.
Học kỳ I
HSG.. HS còn lại
Học kì II:
 HSG... HS còn lại
Để tính số HS giỏi học kỳ I của lớp 6D ta làm như thế nào?
d. Hoạt động 4. (13’)
Yêu cầu học sinh làm bài tập sau:
Khoảng cách giữa hai thành phố là 105 km.trên một bản đồ, khoảng cách đó dài là 10,5cm
a/ Tìm tỉ lệ xích của bản đồ.
b/ Nếu khoảng cách giữa hai điểm trên bản đồ là 7,2 cm thì trên thực tế khoảng cách đó là bao nhiêu km?
e. Hoạt động 5. (14’)
Để tính tỉ lệ xích ta áp dụng công thức nào?
Để tính khoảng cách giữa hai điểm trên thực tế ta làm như thế nào?
f. Hoạt động 6. (14’)
Viết phân số dưới dạng tích của hai phân số, dưới dạng hiệu của hai phân số.
Y/c HS làm BT 154 (SBT/27)
HS lên bảng làm ý a
Hướng dẫn HS làm ý b.
.Luyện tập ba bài toán cơ bản về phân số: 
Bài 1.Tìm một số biết:
a) của nó bằng 1,5
b) 3 của nó bằng -5,8
c) 25% của nó bằng 5
d) của nó bằng 4
Bài 2.
 Cách đây 3 năm Mai có số tuổi là
6: = 6. = 9 ( tuổi)
 Hiện nay Mai có số tuổi là
9 + 3 = 12 ( tuổi)
Đáp số: 12 tuổi
Bài 166 (SGK/65) 6’
Giải:Học kỳ I, số HS giỏi = số HS 
còn lại = số HS cả lớp.
Học kỳ II, số HS giỏi = 
số HS còn lại = số HS cả lớp.
Phân số chỉ số HS đã tăng là:
 (số HS cả lớp)
Số HS cả lớp là :8: (HS) 
Số HS giỏi kỳ I của lớp là :45. (HS)
Bài 4 6’
Tóm tắt: Khoảng cách thực tế:
105 km = 10500000 cm
Khoảng cách bản đồ :10,5 cm
a/ Tìm tỉ lệ xích
b/ Nếu AB trên bản đồ = 7,2cm 
thì AB trên thực tế là bao nhiêu?
Giải: a/ T = 
b/ b = == 72km
Bài 5: 6’
Viết dưới dạng tích 2 phân số:
 Viết dưới dạng thương hai phân số:
Bài 6: So sánh phân số: 6’
a/ 
b/ A = 
B = 
Có 108 – 1 > 108 – 3 
 A < B
 IV.Củng cố: 2’
Các kiến thức vừa chữa.
V. Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà (2’)
Ôn tập các câu hỏi trong “Ôn tập chương III” hai bảng tổng kết 
Ôn tập các dạng bài tập của chương, trọng tâm là các dạng bài tập ôn tập trong 2 tiết.
-------------------------------***&***------------------------------
TiÕt 37
BA BÀI TOÁN CƠ BẢN VỀ PHÂN SỐ.
(Tìm một số biết giá trị một phân số cho trước)
Ngày soạn:2/5/08
Ngày dạy:9/5/08
A. Mục tiêu
 - Học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức cơ bản về cách tìm một số biết giá trị một phân số cho trước và áp dụng thành tạo các kiến thức đã ôn vào giải các bài tập.
 - Có kỹ năng giải các bài tập liên quan đến kiến thức đã ôn.
 - Rèn thói quen tự làm bài tập và suy nghĩ cho học sinh.
B. Chuẩn bị
 GV: Máy chiếu, nội dung bài tập.
 Xem lại kiến thức cũ. Nội dung bài tập.
 HS: Ôn lại các kiến thức đã học.
C. Các hoạt động dạy học.
 I. ổn định lớp (2’)
 Lớp 6c, Vắng:
 Lớp 6d, Vắng:
II.Kiểm tra bài cũ 
III. Bài mới(34’)
HĐ của thày và trò
ND ghi bảng
.
KIỂM TRA 15’
Bài 1( 4 điểm). Thực hiện phép tính:
 a) b) 3
Bài 2.(3 điểm)
 số tuổi của Việt cách đây 4 năm là 10 tuổi. Hỏi hiện nay Việt bao nhiêu tuổi.
Bài 3 ( 3 điểm)
 Cho góc xOy = 100. Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho . Chứng tỏ rằng Oz là tia phân giác của .
IV. Củng cố(2’).
GV củng cố các bài tập đã chữa.
V.Hướng dẫn về nhà
 - Xem lại các bài tập đã chữa.
 - Làm bài tập 3 
Bài 3.
 Bạn Nam đọc một cuốn sách trong 3 ngày. Ngày thứ nhất đọc số trang. Ngày thứ hai đọc số trang còn lại. Ngày thứ ba đọc nốt 90 trang. Tính xem cuốn sách có bao nhiêu trang.
TIẾT 11 MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP VỀ TÍNH CHIA HẾT
 I.MỤC TIÊU: 
Nhận biết các số tự nhiên chia hết cho 2 và 5
Điền chữ số thích hợp vào dấu * để được một số chia hết cho 2; 5
Viết một số tự nhiên lớn nhất, nhỏ nhất được ghép từ các số đã cho chia hết cho 2;5
II.CHUẨN BỊ
Sgk shd sách bài tập toán 6 t1 bảng phụ phấn màu.
III.NỘI DUNG :
ổn định
Kiểm tra: nhắc lại điều kiện 1 số chia hết cho 2 ;5
Luyện tập 
GV + HS
GHI BẢNG
HĐ 1: Nhận biết 1 số chia hết cho 2; 5
Điền chữ số vào dấu * để được 35*
Dùng ba chữ số 6; 0; 5 ghép thành số TN có 3 chữ số thỏa mãn
Tìm số tự nhiên có 2 chữ số, các chữ số giống nhau. Số đó 2 và chia 5 dư 4
Dùng 3 chữ số 3; 4; 5 ghép thành số tự nhiên có 3 chữ số.
HĐ 2: Tập hợp số 2, và 5 
 Tìm tập hợp các số tự nhiên n vừa 2; và 5 và 136 < x < 182
Từ 1-> 100 có bao nhiêu số chia hết cho 2 => Tìm số số hạng
Viết tập hợp đó ra
=> Tìm số số hạng
Bài 123: 6’
Cho số 213; 435; 680; 156
A. Số 2 và 5 : 156
B. Số 5 và 2 : 435
c, Số 2 và 5 : 680
d, Số 2 và 5 : 213
Bài 125: 6’ Cho 35*
A. 35* 2 => * Î{0; 2; 4; 6; 8 }
B. 35* 5 => * Î{0; 5 }
c, 35* 2 và 5 => * Î{0}
Bài 127: 6’ Chữ số 6; 0; 5
A. Ghép thành số 2
 650; 506; 560
b Ghép thành số 5
 650; 560; 605
Bài 128: 5’
 Số đó là 44
Bài 129: 6’ Cho 3; 4; 5
A. Số lớn nhất và 2 là 534
B. Số nhỏ nhất và : 5 là 345
Bài 130: 6’
 {140; 150; 160; 170; 180}
Bài 131: 6’
Tập hợp các số TN từ 1-> 100 và 2 là
 {2; 4; 6; ...100}
=> Số các số hạng (100-2. :2+1 = 50
Vậy từ 1 -> 100 có 50 số 2
Tập hợp các số tự nhiên từ 1-> 100 và 5 
 {5; 10; 15;...100}
Số số hạng (100-5):5+1 = 20
Vậy từ 1 -> 100 có 20 số 1
IV. Củng cố-Dặn dò:3’ Ôn lại tính chất 1 tổng, 1 hiệu và 2 và 5
V.Hướng dẫn:1’ Làm tiếp các bài tập còn lại trong sách bài tập toán6 T1
==================*&*======================
Ngày soạn:5/11/08;ngày dạy:8/11/08;Lớp 6C;6D
TIẾT 12 MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP VỀ TÍNH CHIA HẾT
 I.MỤC TIÊU: 
Ôn lại phần thực hiện phép tính
Dạng toán chia hết
Tìm x 
II.CHUẨN BỊ:
Sgk shd sách bài tập toán 6 t1 bảng phụ phấn màu.
III.NỘI DUNG
Ổn định
Kiểm tra:3’ nhắc lại điều kiện 1 số chia hết cho 2 ;5;3;9
Luyện tập 
GV + HS
GHI BẢNG
HĐ1: Thứ tự thực hiện phép tính.
HĐ2: Tìm số tự nhiên x 
Tìm x bằng cách đưa về tính BC, ƯC
Bài 1:13’ Thực hiện phép tính
A. 90 – (22 .25 – 32 . 7)
 = 90 – (100 – 63)
 = 90 - 37 = 53
B. 720 - {40.[(120 -70):25 + 23]}
 = 720 - {40.[(2 + 8]}
 = 720 - {40 . 10]}
 = 720 – 400 = 320
c, 570 + {96.[(24.2 - 5):32 . 130]}
 = 570 + {96.[27:9]}
 = 570 + {96 . 3]}
 = 570 + 288 = 858
d, 37.24 + 37.76 + 63.79 + 21.63
 = 37(24 + 76) + 63(79 + 21. 
 = 37 . 100 + 63 . 100 
 = 100(37 + 63)
 = 100 . 100 = 10 000
e, 20020 .17 + 99 .17 –(33 .32+24.2. 
 = 1.17 + 99.17 - (3 + 32. 
 = 17 . 100 - 35
 = 1700 - 35
 = 1665.
Bài 2:13’ Tìm x ÎN 
A. 20 – [7(x - 3) + 4] = 2 
 7(x - 3) + 4 = 18
 7(x - 3) = 14
 (x - 3) = 2
 x = 5
B. 3x . 2 + 15 = 33
 3x . 2 = 18
 3x = 9 
 3x = 32
 x = 3
c, 2x + 2x+3 = 576
 2x + 2x . 23 = 576
 2x(1 + 23) = 576
 2x . 9 = 576
 2x = 64
 2x = 26
 x = 6.
d, (9 - x)3 = 216 
 (9 – x)3 = 63
 9- x = 6
 x = 3
Bài 3: 12’Tìm x ÎN
A. 70 x; 84 x và x > 8
Vì 70 x; 84 x nên x ÎƯC(70, 84)
 70 = 2 . 5 . 7
 84 = 22 . 3 . 7 
ƯCLN(70, 84) = 2 . 7 = 14
vì x > 8 nên x = 14. 
B. x 12; x 25; x 30 và 0 < x < 500
=> x ÎBC(12, 25, 30)
 12 = 22 . 3
 25 = 52
 30 = 2 . 3 . 5
BCNN(12, 25, 30) = 22 . 3 . 52 = 300
BC(12, 25, 30) = {0; 300; 600;...}
Vì 0 x = 300. 
IVCủng cố:3’ 	Nhắc lại các dạng toán đã ôn. 
	Hướng dẫn bài 302: 
	Số đó : 5 thiếu 1 => Tận cùng là 4; 9
	Số đó : 2 dư 1 => Tận cùng là 9 
	Số đó 7 => là bội của 7 có tận cùng là 9
	B(7) : 49 ; 17.7 = 119 27.7 = 189
	Số đó : 3 dư 1 => số đó là 49
V.Dặn dò:1’ 	Về nhà làm BT 203, 204, 207, 209. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_phu_dao_mon_toan_lop_6_truong_ptctnt_gio_linh.doc