Giáo án Địa lý 7 - Tuần 26

Giáo án Địa lý 7 - Tuần 26

Bài 46: THỰC HÀNH

SỰ PHÂN HÓA CỦA THẢM THỰC VẬT

 Ở HAI BÊN SƯỜN ĐÔNG VÀ TÂY CỦA DÃY AN-ĐET

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

1. Kiến thức.

- Sự phân hóa môi trường theo độ cao ở vùng núi Andet.

- Sự khác nhau của TTV giữa sườn Đông và sườn Tây của Dãy Andet.

2. Kĩ năng.

Rèn kĩ năng quan sát sơ đồ lát cắt, qua đó nhận thức được quy luật phi địa đới thể hiện sự thay đổi, sự phân bố TTV giữa các sườn của hệ thống An det.

II. CHUẨN BỊ.

- Lát cắt sườn Đông và sườn Tây của dãy Andet.

- Lược đồ tự nhiên lục địa Nam Mĩ.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.

1.Nội dung bài thực hành.

Tìm hiểu, so sánh, phân tích sự phân hóa TV theo chiều từ thấp lên cao ở sườn Đông và sườn Tây Andet.

 

doc 4 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 503Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý 7 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Tuần 27
Tiết 51
Bài 46: THỰC HÀNH
SỰ PHÂN HÓA CỦA THẢM THỰC VẬT
 Ở HAI BÊN SƯỜN ĐÔNG VÀ TÂY CỦA DÃY AN-ĐET
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1. Kiến thức.
- Sự phân hóa môi trường theo độ cao ở vùng núi Andet.
- Sự khác nhau của TTV giữa sườn Đông và sườn Tây của Dãy Andet.
2. Kĩ năng.
Rèn kĩ năng quan sát sơ đồ lát cắt, qua đó nhận thức được quy luật phi địa đới thể hiện sự thay đổi, sự phân bố TTV giữa các sườn của hệ thống An det.
II. CHUẨN BỊ.
- Lát cắt sườn Đông và sườn Tây của dãy Andet.
- Lược đồ tự nhiên lục địa Nam Mĩ.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP. 
1.Nội dung bài thực hành.
Tìm hiểu, so sánh, phân tích sự phân hóa TV theo chiều từ thấp lên cao ở sườn Đông và sườn Tây Andet.
2. Phương pháp.
Thảo luận nhóm.
3. Các bài tập.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Dựa vào hình 46.1 và 46.2 SGK ghi tên đai thực vật ở sườn Đông , sườn Tây theo thứ tự chiều cao, giới hạn phân bố của từng đai.
 Bài tập 1.
Độ cao
Sự phân bố của thảm thực vật theo đai cao
Sườn Đông 
Sườn Tây
Từ 0 – 1000 m
Thực vật nửa hoang mạc
Rừng nhiệt đới
1000 – 1300 m
Cây bụi xương rồng
Rừng lá rộng
1300 – 2000 m
Cây bụi xương rồng
Rừng lá kim
2000 – 3000 m
Đồng cỏ cây bụi
Rừng lá kim
3000 – 4000 m
Đồng cỏ núi cao
Đồng cỏ
1000 m – 5000 m
Đồng cỏ núi cao
Đồng cỏ, núi cao
Trên 5000 m
Băng tuyết
½ đồng cỏ núi cao, băng tuyết.
Kết luận
* Bài tập 2:
 Quan sát H 46.1 và 46.2 SGK. Giải thích tại sao từ độ cao 0 – 1000 m, sườn Đông có rừng rậm nhiệt đới phát triển. Còn sườn Tây có TTV nửa hoang mạc.
Nhóm 1: Giải thích sự phân bố TV sườn Tây.
 Nhóm 2: Giải thích sự phân bố TV ở sườn Đông.
- Dòng biển lạnh Pê ru ven biển phía Tây chảy mạnh ven bờ biển, xua khối nước nóng trên mặt rra xa bờ, do đó khí hậu khô, mưa rất ít, làm cho khí hậu có tính chất khô ở sườn Tây An det.
 - Gió tín phong hướng đông bắc mang hơi nước của dòng biển nóng Guyana chảy ven bờ phía đông bắc đại lục Nam Mĩ. Do đó, khí hậu nóng mang tính chất dịu và ẩm tạo điều kiện cho rừng rậm nhiệt đới phát triển ở sườn Đông An det.
 - Khi tín phong đi qua dãy Andet gió xảy ra hiện tượng hiệu ứng, phơn và khô dần khi đi từ đỉnh núi đến chân núi. Xuống đến độ cao 1000 m tới chân núi càng tạo điều kiện cho thực vật nửa hoang mạc phát triển ở sườn Tây Andet.
 So với sườn Tây, sườn Đông có lượng mưa lớn hơn vì hơi ẩm từ Đại Tây Dương được tăng lên do dòng biển nóng chảy ven bờ. Gió tín phong thổi thường xuyên mang hơi ẩm vào, khiến mưa nhiều.
3.3. Củng cố và dặn dò.
Ôn lại kiến thức địa lí lớp 6: Cách xác định phương hướng cực Bắc – Nam trái đất.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
Ngày soạn
Tuần 27
Tiết 52
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức.
- Củng cố lại kiến thức tự nhiên chung của Châu Mĩ.
- Khái quát lại kiến thức về tự nhiên, kinh tế xã hội của lục địa Bắc Mĩ, Nam Mĩ.
2. Kĩ năng.
Rèn cho học sinh kĩ năng phân tích biểu đồ tự nhiên và kinh tế xã hội của các khu vực thuộc châu Mĩ.
II. CHUẨN BỊ.
- Bản đồ tự nhiên Châu Mĩ.
- Bản đồ kinh tế chung Châu Mĩ.
	III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
1. Oån định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Giảng bài mới.	
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
 * Hoạt động 1.
 ? Nêu đặc điểm về vị trí địa lí của châu Mĩ ?
 ? Các luồng nhập cư có vai trò quan trọng như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư Châu Mĩ?
 * Hoạt động 2.
? Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mĩ ?
 * Hoạt động 3.
 ? Đặc điểm quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ ?
 * Hoạt động 4.
 ? Nguyên nhân làm cho nông nghiệp Bắc Mĩ đạt trình độ cao?
 * Hoạt động 5.
 Đặc điểm về tự nhiên khu vực Trung và Nam Mĩ ?
 * Hoạt động 6.
 ? Đặc điểm quá trình đô thị hóa Trung và Nam Mĩ ?
 * Hoạt động 7.
 ? Ngành trồng trọt Trung và Nam Mĩ mang tính chất độc canh vì ?
 * Hoạt động 9.
 Tại sao đặt vấn đề bảo vệ rừng Ama dôn?
Bài 35:
 - Châu Mĩ tiếp giáp với 3 đại dương.
 - Côlômbô là người tìm ra Châu Mĩ 1492.
 - Gồm 3 chủng tộc và người lai.
Bài 36:
 Gồm 3 khu vực địa hình:
 - Miền núi già và sơn nguyên ở phí Tây.
 - Đồng bằng ở giữa.
 - Hệ thống Cooc đie ở phía Tây.
Bài 37:
 - Đô thị hóa gắn liền với CN hóa.
Bài 38:
 - Điều kiện tự nhiên.
 - Ưu thế về khoa học kỹ thuật hiện đại.
 - HÌnh thức sản xuất tiên tiến.
Bài 41:
Bao gồm : quần đảo trong vịnh Caribê, eo đất trung Mĩ , Nam Mĩ.
Bài 43: 
 - Dân số đô thị chiếm 75% dân số.
Bài 44:
 - Đặc điểm của ngành trồng trọt Trung và Nam Mĩ.
 Bài 45: 
 - Nhiều khoáng sản.
 - Dự trữ sinh học quý giá.
 - Tiềm năng phát triển nông nghiệp, CN, giao thông vận tải.
3.3. Củng cố và dặn dò.
Về nhà ôn bài để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
KÝ DUYỆT TUẦN 27
Ngày

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN - 26.doc