Giáo án phụ đạo học sinh yếu Vật lí Lớp 8 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Mạnh Hùng

Giáo án phụ đạo học sinh yếu Vật lí Lớp 8 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Mạnh Hùng

1. Mục tiêu :

 a. Kiến thức :

- Nắm vững công thức tính vận tốc trung bình: vTB = s/t, ý nghĩa của khái niệm vận tốc, đơn vị hợp pháp của vận tốc và cách đổi đơn vị vận tốc.

b. Kĩ năng :

- Vận dụng công thức tính vận tốc để tính quãng đường và thời gian trong CĐ.

b. Thái độ :

- Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

 a. Giáo viên : - Giáo án, SGK, SBT.

 b. Học sinh : Học và ôn lại nội dung những bài đã học.

3. Tiến trình bài dạy :

 a. Kiểm tra bài cũ :

 *Câu hỏi:

Vận tốc trung bình được tính bằng công thức nào? Kể tên các đại lượng trong công thức?

 * Đáp án:

 (1)

 VTB: Vận tốc trung bình

 S: Quãng đường đi được.

 t: Thời gian để đi hết quãng đường.

 b. Dạy nội dung bài mới :

 

docx 18 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 1025Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phụ đạo học sinh yếu Vật lí Lớp 8 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Mạnh Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Ngày giảng : 
Vận tốc _ biểu diễn lực 
- Quán tính 
Tiết 1+2 :
1. Mục tiêu :
	a. Kiến thức :
- Từ ví dụ, so sánh quãng đường CĐ trong 1s của mỗi CĐ để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của CĐ đó (gọi là vận tốc).
- Nắm vững công thức tính vận tốc: v = s/t, ý nghĩa của khái niệm vận tốc, đơn vị hợp pháp của vận tốc và cách đổi đơn vị vận tốc.
b. Kĩ năng :
- Vận dụng công thức tính vận tốc để tính quãng đường và thời gian trong CĐ.
b. Thái độ :
Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
	a. Giáo viên : - Giáo án, SGK, SBT.
	b. Học sinh : Học và ôn lại nội dung những bài đã học.
3. Tiến trình bài dạy :
	a. Kiểm tra bài cũ : (10')
 *Câu hỏi:
Vận tốc được tính bằng công thức nào? Kể tên các đại lượng trong công thức?
Từ công thức tính v hãy suy ra công thức tính S và t ?
 * Đáp án:
 (1) 
 v: Vận tốc 
 S: Quãng đường đi được.
 t: Thời gian để đi hết quãng đường. 
 Từ công thức (1) Suy ra: ; 
	 Đơn vị hợp pháp: m/s và km/h
 1km/h 0,28 m/s
 1m/s = 3,6 km/h 
	b. Dạy nội dung bài mới : 
hoạt động của gv và hs
ghi bảng
G
? 
H
G
H
?
H
?
H
Lưu ý cho HS : Khi tính vận tốc cần đổi đơn vị theo đung dơn vị hợp pháp. Vì thế cần chú ý những bài tập mà đề bài chưa đổi mà yêu cầu tính toán.
Đưa đề bài, yêu cầu HS HĐ nhóm trả lời.
TL
Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài 2.3 ( SBT tr 5 )
Thời gian ô tô đi từ HN đến HP ?
t = t2 - t1 = 10 - 8 = 2h
áp dụng công thức, tính vận tốc ô tô ? 
 * áp dụng giải bài tập :
Bài 1 :
Trong các đơn vị sau, đơn vị nào là đơn vị của vận tốc ?
A. km/h B. m/s
C. km.h D. s/m
Đáp án A và B
Bài 2.3 ( SBT tr 5 ):
Tóm tắt :
Ô tô đi từ HN đến HP. 
t1 = 8h 
t2 = 10h 
S = 100km
V = ? (km/h) ; (m/s) ?
Giải :
Thời gian ô tô đi từ HN đến HP là :
t = t2 - t1 
 = 10 - 8 
 = 2h
áp dụng công thức tính vận tốc 
thay số ta có :
 = 50 ( km/h)
Đổi 50 km/h = 50 x 0,28 = 14 m/s
Đáp số : 50 km/h = 14 m/s
c. Củng cố, luyện tập : 
- Cùng HS nhắc lại công thức tính vận tốc TB để giải bài tập 
d. Hướng dẫn về nhà : 
- Luyện giải các bài tập về vận tốc, làm lại các bài tập đã chữa.
- Học lại CT tính vận tốc TB.
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : Ngày giảng : 
Vận tốc _ biểu diễn lực 
_ Quán tính ( tiếp )
Tiết 3+ 4 :
1. Mục tiêu :
	a. Kiến thức :
- Nắm vững công thức tính vận tốc trung bình: vTB = s/t, ý nghĩa của khái niệm vận tốc, đơn vị hợp pháp của vận tốc và cách đổi đơn vị vận tốc.
b. Kĩ năng :
- Vận dụng công thức tính vận tốc để tính quãng đường và thời gian trong CĐ.
b. Thái độ :
Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
	a. Giáo viên : - Giáo án, SGK, SBT.
	b. Học sinh : Học và ôn lại nội dung những bài đã học.
3. Tiến trình bài dạy :
	a. Kiểm tra bài cũ : 
 *Câu hỏi:
Vận tốc trung bình được tính bằng công thức nào? Kể tên các đại lượng trong công thức?
 * Đáp án:
 (1) 
 VTB: Vận tốc trung bình
 S: Quãng đường đi được.
 t: Thời gian để đi hết quãng đường. 
	b. Dạy nội dung bài mới : 
hoạt động của gv và hs
ghi bảng
G
? 
H
G
H
Lưu ý cho HS : Khi tính vận tốc trung bình cũng cần đổi đơn vị theo đung dơn vị hợp pháp. Vì thế cần chú ý những bài tập mà đề bài chưa đổi mà yêu cầu tính toán.
Nêu CT tính Vận tốc TB của CĐ ? Ap dụng tóm tắt và TL bài 3.6 ( SBT tr 7 )
Vẽ hình và cho HS tóm tắt
 B
A C D 
 Xuất phát
Cùng HS giải bài tập.
 * áp dụng giải bài tập :
Bài 3.6 ( SBT tr 7 )
Tóm tắt :
SAB = 45km
SBC = 30km
SCD = 10km
tAB = 2h15' = 2,25h
tBC = 24' = 0,4h
tCD = 1/4h = 0,25h
VtbAB = ? ;VtbBC = ? ; VtbCD = ? 
b) VtbAD = ? 
Giải:
Vận tốc trung bình trên đoạn AB là :
VtbAB = St = 452,25 = 20 km/h
Vận tốc trung bình trên đoạn BC là :
VtbBC = St = 300,4 = 75 km/h
Vận tốc trung bình trên đoạn CD là:
VtbCD = St = 100,25 = 40 km/h
Vận tốc trungbình trên cả đoạn AD là :
VtbAD = St = 45+30+102,25+0,4+0,25≈ 29,3 km/h
Đáp số : 
c. Củng cố, luyện tập : 
	- Tổng hợp lại kiến thức đã ôn trong bài.
d. Hướng dẫn về nhà 
- Luyện giải các bài tập về vận tốc, làm lại các bài tập đã chữa.
 - Học lại về sự cân bằng lực, quán tính, cách biểu diễn véc tơ lực.
=========================================================
Ngày soạn : Ngày giảng : 
Vận tốc _ biểu diễn lực 
_ Quán tính ( tiếp )
Tiết 5;
1. Mục tiêu :
	a. Kiến thức :
Nhận biết được lực là đại lượng véc tơ. Biểu diễn được véc tơ lực.
Biết cách biểu diễn lực.
Nhận biết được hai lực cân bằng khi có đủ 3 điều kiện:
 + Cùng đặt vào một vật; 
 - Có cường độ bằng nhau
 + Có phương cùng nằm trên một đường thẳng và ngược chiều nhau.
b. Kĩ năng :
 - Giải thích được một số chuyển động của vật là do quán tính.
b. Thái độ :
Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
	a. Giáo viên : - Giáo án, SGK, SBT.
	b. Học sinh : Học và ôn lại nội dung những bài đã học.
3. Tiến trình bài dạy :
	a. Kiểm tra bài cũ : (8')
 *Câu hỏi:
 - Biểu diễn véc tơ lực ta làm ntn?
 * Đáp án:
Lực là một đại lượng véc tơ được BD bằng một mũi tên có :
	+ Gốc là điểm đặt của lực
	+ Phương chiều trùng với phương chiều của lực.
	+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.
	b. Dạy nội dung bài mới : ( 25')
hoạt động của gv và hs
ghi bảng
G
H
G
G 
?
H
Chon câu đúng trong các câu sau. Khi có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ ntn ?
Vận tốc không thay đổi
Vận tốc tăng dần
Vận tốc giảm dần
Có thể tăng dần cũng có thể giảm dần.
HĐN trả lời
Cùng HS phân tích từng câu
Đưa đề bài, yêu cầu HS HĐ nhóm trả lời.
Biểu diễn các véc tơ lực sau :
Trọng lực của một vật là 1500N (tỉ xích tuỳ chọn)
Lực kéo của một xà lan là 2000N theo phương nằm ngang, chiều từ tráI sang phải, tỉ xích 1cm ứng với 500N
Lên bảng trình bày
 * áp dụng giải bài tập :
Bài 4.1 :(SBT -8)
D. Có thể tăng dần cũng có thể giảm dần.
Bài 4.5 ( SBT tr 8 ):
Giải :
a)
	3cm
Tỉ xích: 1cm ứng với 500N
b)
	4cm
c. Củng cố, luyện tập : (5’)
- Luyện giải các bài tập về vận tốc, làm lại các bài tập đã chữa.
d. Hướng dẫn về nhà (1’)
 - Học lại về sự cân bằng lực, quán tính, cách biểu diễn véc tơ lực.
 - Tiết sau kiểm tra chất lượng hết tháng. Chuẩn bị trước dụng cụ học tập
=========================================================
Ngày soạn : Ngày giảng : 
Tiết 6;
Kiểm tra chất lượng
1. Mục tiêu :
	a. Kiến thức :
	- HS nắm được nhũng kiến thức đã học về chuyển động cơ học, vận tốc, sự cân bằng lực, quán tính, biểu diễn lực từ đó vận dụng làm bài kiểm tra.
	- Kiểm tra lại khả năng học và áp dụng làm bài tập của HS.
	b. Kĩ năng :
	- Có kĩ năng vận dụng công thức để tính toán
	- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đã học.
	c. Thái độ :
	- Nghiêm túc, cẩn thận trong khi làm bài kiểm tra.
3. Nội dng kiểm tra :
	* Ma trận đề kiểm tra :
 Cấp độ NT
 Nội dung 
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Vận tốc
1	
0.25
2	
1
1	
2.25
4	
3.5
CĐ đều CĐ khụng đều
2	
1
1	
5
3	
6
Biểu diễn lực
1	
0.25
1	
0.25
Sự cõn bằng lực – Quỏn tớnh
1	
0.25
1	
0.25
Tổng
1	
0.25
7	
4.75
1	
5
9	
10
Đề kiểm tra :
PHẦN I: Trắc nghiệm (3điểm)
Cõu 1: (2điểm) Điền từ thớch hợp vào chỗ trống (...) trong cỏc phỏt biểu sau:
 1. Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ (1)...............................của chuyển động và được xỏc định bằng (2)......................đi được trong một đơn vị thời gian.
 2. Dưới tỏc dụng của cỏc lực cõn bằng, một vật đang đứng yờn sẽ tiếp tục 
(3) .....................; đang chuyển động sẽ tiếp tục (4)...........................thẳng đều.
 Cõu 2: (0,75điểm) Khoanh trũn vào chữ cỏi trước phương ỏn trả lời mà em cho là đỳng:
1. Đơn vị hợp phỏp của vận tốc là:
A. m/s và m/h.
B. m/s và km/h.
C. m/h và km/h.
D. km/s và km/h.
2. Hai lực cõn bằng là hai lực: 
 A. Cựng đặt lờn một vật.
 B. Cựng đặt lờn một vật, cú cường độ bằng nhau.
 C. Cựng đặt lờn một vật, cú cường độ bằng nhau, phương nằm trờn cựng một đường thẳng.
 D. Cựng đặt lờn một vật, cú cường độ bằng nhau, phương cằm trờn cựng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
3. Một người ngồi trờn xe ụtụ đang chuyển động bỗng thấy mỡnh bị nghiờng sang phải, chứng tỏ xe: 
A. Đột ngột tăng rẽ sang trỏi.
B. Đột ngột giảm vận tốc.
C. Đột ngột rẽ sang phải.
D. Đột ngột giảm vận tốc.
PHẦN II: Tự luận ( 7điểm )
Cõu 1: ( 5điểm ) Một vận động viờn đua xe đạp đó thực hiện cuộc đua vượt đốo với kết quả như sau :
- Quóng đường từ A đến B: 
40km trong 2 giờ B
- Quóng đường từ B đến C:
 A C
20km trong 30 phỳt.
Hóy tớnh :
	a) Vận tốc trung bỡnh trờn mỗi quóng đường AB, BC.
	b) Vận tốc trung bỡnh trờn cả quóng đường đua AC.
Cõu 2: ( 2,25điểm ) Một người đi xe đạp trờn quóng đường dài 24km, thời gian đi hết quóng đường trờn là 180 phỳt. Tớnh vận tốc xe đạp.ư
	 Đáp án _ Biểu điểm :
I. Phần I : Trắc nghiệm :
Câu 1 :( 2 điểm) - Mỗi ý đúng 0,5đ
(1) nhanh hay chậm ; (2) quãng đường ; (3) đứng yên ; (4) chuyển động
Câu 2 ( 0,75 điểm ) - Mỗi ý 0,25đ
Phần
1
2
3
Đáp án
B
D
A
II. Phần II : Tự luận : ( 7 điểm )
Câu 1 : (5 điểm )
Tóm tắt : (1đ) 	 Giải :
SAB = 40km Vận tốc trung bình trên đoạn AB là :
tAB = 2h áp dụng CT : VTB = S/t . Thay số ta có :
SBC = 20km VAB = 40/2 = 20km/h (1đ) 
tBC = 30 phút = 0,5h Tương tự :VBC = 20:0,5 = 40km/h (1đ) 
 SAC = 60km , tAC = 2,5h Vận tốc trung bình trên đoạn AC là 
VAB = ? áp dụng CT : VTB = S/t = 60:2,5 = 24km/h (2đ)
VBC = ?	 
VAC = ? Đáp số : 20km/h; 40km/h; 24km/h.
Câu 2 : (2,25 điểm )
Tóm tắt : ( 0,5 đ) Giải :
S = 24km áp dụng CT : V = S/t. Thay số ta có : 
t = 180 phút = 3h	V = 24 : 3 = 8km/h	 (1,75đ)
	3. Nhận xét bài kiểm tra :
- Về chuẩn bị cho bài kiểm tra.
- Về ý thức làm bài kiểm tra.
Ngày soạn : /12/2009 Ngày giảng : /12/2009
Tiết 1:
áp suất - lực đẩy acsimet - Công cơ học
( 2 tiết )
1.Mục tiêu 
	a. Kiến thức : 
	- Ôn lại một số kiến thức đã học trong chương cơ học 
	- Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh và việc vận dụng làm bài tập 
	b . Kỹ năng : 
	- Vận dụng được các công thức đã học vào giải bài tập có liên quan 
	c. Thái độ : 
	-Yêu thích môn học ,có tinh thần tự giác , có tính cẩn thận 
2. Chuẩn bị của GV và HS : 
	 a. Giáo viên:
	- Giáo án 
	- Nội dung 1số câu hỏi và bài tập 
	 b. Học sinh : 
	- Xem lại những kiến thức đã học 
3.Phần thể hiện trên lớp :
a .KTBC (Lồng ghép ) 
	ĐVĐ: ( 2phút ) Để các em nắm trắc những kiến thức cơ bản đã học trong chương cơ học tiết hôm nay chúng ta tiến hành ôn tập lại một số kiến thức cơ bản. 
b. Dạy nội dung bài mới : 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
?
H
?
H
?
H
?
H
?
H
?
H
?
G
?
H
?
H
? 
H
?
H
Nêu công thức tính áp suất và đ.vị của áp suất ?
HĐ nhóm trả lời
Nêu công thức tính áp suất chất lỏng ? 
Trả lời
Nêu công thức tính lực đẩy Ac-si-mét? Đơn vị các đại lượng có trong công thức ?
Trả lời
 Nêu công thức tính công ? Đơn vị các đại lượng có trong công thức ?
Trả lời
Chứng minh công thức :P = F .v 
P = F .v 
 P = A/ t = F.s/ t = F.v 
 Đ.vị của F (N) của v (m/s)
 => P có đ.vị W 
Nêu định luật về công ?
* Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Một con ngựa kéo một chiếc xe đi một quãng đường là 9km với một lực 200 N. 
a. Tính công của lực kéo của con ngựa
b. Tính công suất của con ngựa
Ta cần phải đổi một số đại lượng ra đơn vị chuẩn.
Đổi thời gian ra giây? 
1giờ = 3600s 
 Đổi quãng đường ra mét ?
s = 9km = 9000m 
Hãy thực hiện tóm tắt và giải bài toán trên ? ( GV hướng dẫn )
Trả lời
Một quả bưởi có khối lượng là 600g rơi từ trên cây cách mặt đất là 5m. Tính công của trọng lực.
HĐ nhóm trả lời ( GV HD )
I/Lí thuyết : 
* Nhắc lại một số công thức (38')
Công thức : P = F/s 
 - Đơn vị : N/ m2 hoặc Pa
 - Công thức : P = d.h 
 - Công thức : FA = d.v 
Trong đó : 
FA - Lực đẩy Acsimet (N)
d - Trọng lượng riêng của chất lỏng
(N/m2)
v - Thể tích phần chát lỏng bị chiếm chỗ (m3)
 - Công thức : A = F .s 
Trong đó : 
A - công cơ học ( J )
F - Lực tác dụng lên vật (N)
s - Quãng đường vật dịch chuyển(m)
II. Bài tập : (34')
Bài 1 :
Tóm tắt :
t = 1h = 3600s
s = 9km = 9000 m
F = 200 N
a. A = ?
b. P = ?
Giải :
a. Công lực kéo của con ngựa trên đoạn đường s là : 
 A = F.s = 200. 9000
 = 1 800 000 (J)
 b. Công suất của con ngựa là : 
 P = A/ t = 1 800 000/ 3600
 = 500 (J/s)
Bài 2:
Tóm tắt:
m = 2kg = > P = 20N =>F = 10N
h = 5m => s =5m
Tính : A = ? 
Giải :
Công của trọng lực là 
A = P.h = F.s = 5.20 = 100 (J)
Đs : 100J
c. Củng cố, luyện tập : (5')
	? Muốn làm tăng ỏp suất thỡ phải:
A. Tăng ỏp lực, tăng diện tớch bị ộp.
B. Tăng ỏp lực, giảm diện tớch bị ộp.
C. Giảm ỏp lực, giảm diện tich bị ộp.
D. Giảm ỏp lực, tăng diện tớch bị ộp.
 	H : B. Tăng ỏp lực, giảm diện tớch bị ộp.
d. Hướng dẫn học và làm bài ở nhà .( 1’ )
	- Khi làm bài cần chú ý đơn vị các đại lượng có trong công thức
 	- Ôn lại tất cả kiến thức đã ôn tiết sau KT CL
Ngày soạn : /12/2009 Ngày kiểm tra : /12/2009
Tiết :
Kiểm tra chất lượng ( tháng 12 )
1. Mục tiêu :
	a. Kiến thức :
	- HS nắm được nhũng kiến thức đã học về chuyển động cơ học, vận tốc, sự cân bằng lực, quán tính, biểu diễn lực từ đó vận dụng làm bài kiểm tra.
	- Kiểm tra lại khả năng học và áp dụng làm bài tập của HS.
	b. Kĩ năng :
	- Có kĩ năng vận dụng công thức để tính toán
	- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đã học.
	c. Thái độ :
	- Nghiêm túc, cẩn thận trong khi làm bài kiểm tra.
2. Nội dng kiểm tra :
	* Ma trận đề kiểm tra :
 Cấp độ NT
 Nội dung 
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
áp suất
1	
0.5
1	
0.5
2	
1
Công cơ học
1	
0.5
Định luật về công
1	
0.5
Tổng
1	
0.25
7	
4.75
1	
5
9	
10
Đề kiểm tra :
PHẦN I: Trắc nghiệm (2điểm)
Câu 1 : Các câu sau đúng hay sai, điền dấu “x” vào ô tương ứng
Các câu
Đúng
Sai
1/ Người và mọi vật trên trái đất đều chịu áp suất của khí quyển.
2/ ở trong lòng chất lỏng áp suất ở mọi điểm là như nhau.
3/ Đưa một vật có khối lượng 10N lên cao 2m, thì công để đưa vật lên là 200 (J)
4/ Dùng máy cơ đơn giản không cho ta lợi về công.
PHẦN II : Tự luận (2điểm)
Câu 2: (3đ) Nêu định luật về công ? Viết công thức tính công của lực F, chỉ rõ các đại 
lượng có mặt trong công thức ?
Tính công của trọng lực.
Câu 3: (2đ) Một quả bưởi có khối lượng là 1kg rơi từ trên cây cách mặt đất là 5m. Tính công của trọng lực.
Câu 4: (3đ) Một người nâng một vật có khối lượng là 70kg lên độ cao 2m bằng một mặt phẳng nghiêng dài 4m. Coi ma sát giữa mặt phẳng nghiêng và vật không đáng kể. Tính công nâng vật.
3. Đáp án, biểu điểm :
Câu 1: (2đ) 	Mỗi ý đúng cho 0,5 đ.
	1 – Đ	2 – S 	3 – Đ	4 – Đ
Câu 2 : (3đ)
* Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.	2 đ
* Công thức tính công: A = F.s	0,5 đ
	Trong đó: 	A – Công của lực F
	F – Lực tác dụng lên vật	0,5 đ
	S – Quãng đường vật dịch chuyển.
Câu 3 : (2đ) 
Tóm tắt:	0,5 đ	Giải:
m = 1kg = > P = 10N =>F = 10N	Công của trọng lực là :	0,25 đ
h = 5m => s =5m	A = P.h = F.s = 5.10 = 50 (J)	1 đ
Tính : A = ? 	Đs : 50J	0,25 đ
Câu 4: (3đ)
Tóm tắt : 	0,5 đ	Giải:
 m = 70kg => P = 700N 	Cách1: Nâng vật trực tiếp theo phương thẳng
 h = 2m 	đứng cần 1công là :	0,5 đ
 l = 4m => s = 4m	A = P.h = 700.2 = 1400 (J)	1,5 đ
Tính : A = ? 	Đs : 1400J	0,5 đ
 Cách 2 : Nâng vật theo mặt phẳng nghiêng thì cần 1công là: 
 lực F = 1/2 P = 700/2 = 350N	0,5 đ
 A= F.s = 350.4 = 1400 (J)	1 đ
	4. Nhận xét bài kiểm tra :
- Về chuẩn bị cho bài kiểm tra :
- Về ý thức làm bài kiểm tra :

Tài liệu đính kèm:

  • docxTU CHON PHU DAO VAT LY 8 CA NAM CUC NET HUNG SON LA.docx