Giáo án phụ đạo học sinh yếu Toán Lớp 8

Giáo án phụ đạo học sinh yếu Toán Lớp 8

Bài tập Phương trình có nghiệm là 2.

Phương trình: có nghiệm là

Phương trình: có nghiệm

Bài tập

Xe máy HN HP

Sau 1h. Ô tô HN HP,

Sau x giờ 2 xe gặp nhau.

Bg

Khi xe máy đi được x giờ thì ô tô đi được

x-1 giờ.

Quãng đường xe máy đi được sau x giờ là: 32x

Quãng đường ô tô đi sau x-1 giờ là 48(x-1)

Vậy phương trình cần tìm là:

Bài tập

b)

 Vậy tập nghiệm của phương trình là

d)

e)

f)

 phương trình vô nghiệm.

doc 22 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 878Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phụ đạo học sinh yếu Toán Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
luyện tập về giải phương trình bậc nhất một ẩn 
A. Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng giải bài toán đưa về dạng , qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân.
- Nắm vững và giải thành thạo các bài toán đưa được về dạng .
- Vận dụng vào các bài toán thực tế.
B. Tiến trình bài giảng: 
I. Tổ chức lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
Giải các phương trình sau:
- Học sinh 1: 
- Học sinh 2: 
- Học sinh 3: 
III. Bài mới:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Giáo viên đưa nội dung bài tập lên , yêu cầu học sinh làm bài.
- Cả lớp làm nháp.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 
- 1 học sinh lên bảng tóm tắt bài toán.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài:
? Nhận xét quãng đường đi được của ô tô và xe máy sau x giờ.
- Học sinh trả lời.
? Biểu diễn quãng đường của ô to và xe máy theo x.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 học sinh lên bảng làm.
- Yêu cầu học sinh làm các câu b, d, e, f bài tập . - Học sinh làm nháp.
- 4 học sinh lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên chốt kết quả, lưu ý cách trình bày.
Bài tập Phương trình có nghiệm là 2.
Phương trình: có nghiệm là 
Phương trình: có nghiệm 
Bài tập 
Xe máy HN HP
Sau 1h. Ô tô HN HP, 
Sau x giờ 2 xe gặp nhau.
Bg
Khi xe máy đi được x giờ thì ô tô đi được 
x-1 giờ.
Quãng đường xe máy đi được sau x giờ là: 32x
Quãng đường ô tô đi sau x-1 giờ là 48(x-1)
Vậy phương trình cần tìm là:
Bài tập 
b) 
 Vậy tập nghiệm của phương trình là 
d) 
e) 
f) 
 phương trình vô nghiệm.
IV. Củng cố: 
- Hãy nêu lại cách giải phương trình đưa về dạng (hay ax = -b)
* Chuyển hạng tử chứa biến sang một vế, hằng số tự do sang một vế
Làm bài tập bổ sung:
a)x+ 1= 15
b) 2x+1 = 3x- 5
c) 2(x+5) = 12-7x
d) x(x- 3) = x2 -6
e) x( x-3) + (x-1)(x+1) = 2x(x-4)
f)
g)
h)
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Làm lại các bài tập trên.
- Làm bài tập 23, 24, 25 (SBT)
luyện tập về giải phương trình tích
A. Mục tiêu:
- Rèn luyện kĩ năng giải phương trình tích, thực hiện các phép tính biến đổi đưa về dạng phương trình tích.
- Thấy được vai trò quan trọng của việc phân tích đa thức thành nhân tử vào giải phương trình.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
C. Tiến trình bài giảng: 
I. Tổ chức lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: 
Giải phương trình:
III. Bài mới:
Hoạt động của thày, trò
Nội dung
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập
- Cả lớp làm bài vào vở
- 2 học sinh lên bảng làm câu a và câu c.
- Học sinh cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo viên đánh giá, lưu ý cách trình bày cho khoa học.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập
- Cả lớp làm bài
- 2 học sinh lên bảng trình bày câu a và
 câu d
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm nếu không làm được
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận và làm bài.
- Cả lớp thảo luận theo nhóm.
- 2 đại diện nhóm lên bảng làm.
Bài tập 
Vậy tập nghiệm của phương trình là 
S = 
Vậy tập nghiệm của phương trình là 
Bài tập 
Vậy tập nghiệm của PT là 
Vậy tập nghiệm của PT là 
Bài tập 
Vậy tập nghiệm của PT là 
Tập nghiệm của PT là 
*Đặc điệm của phương trình tích là vế phải bằng 0 vế trái là tích của các thừa số
Giải : Cho từng thừa số bằng 0
Làm bài tập bổ sung:
1) (x-10)(24+5x) =0
2) (3,5x-7)(0,1x+ 2,3) = 0
3) 3x- 5x2
4) 2x( x+1) – x (2x-3) =0
5) (x+1)(5x+3) = (3x-8)( x+1)
IV. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn tập lại cách giải phương trình tích, làm lại các bài tập trên.
- Làm các bài tập 23b,d; 24b,c (tr17-SGK)
- Làm bài tập 31; 34 (tr8-SBT)
- Ôn lại cách tìm ĐKXĐ
luyện tập về giải phương trình chứa ẩn ở mẫu 
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh biết cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Học sinh nắm chắc được khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu cần phải tìm ĐKXĐ.
- Rèn luyện kĩ năng giải phương trình, qui đồng các phân thức.
C. Tiến trình bài giảng: 
I. Tổ chức lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
- 4 học sinh lên bảng làm bài tập 30 tr23-SGK.
III. Bài mới:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Giáo viên đưa bài tập lên bảng.
- Học sinh suy nghĩ trả lời
+ 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
+ Học sinh khác bổ sung (nếu có)
- Giáo viên chốt lại: Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu cần phải tìm ĐKXĐ.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập.
- Cả lớp làm bài 
- 2 học sinh lên bảng làm bài (câu a và b)
- Lớp nhận xét bổ sung
- Giáo viên đánh giá, lưu ý cách trình bày.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập
- Học sinh thảo luận theo nhóm học tập.
- Đại diện 2 nhóm lên trình bày trên bảng.
- Cả lớp nhận xét bài làm của 2 bạn
- Giáo viên chốt kết quả, chỉ ra sai lầm (nếu có)
Bài tập 
ĐKXĐ: 
Vậy tập nghiệm của PT là 
KXĐ: Đ
ĐKXĐ 
Vậy phương trình vô nghiệm.
Bài tập 
Giải các phương trình:
ĐKXĐ: 
Vậy tập nghiệm của PT là 
 (2)
ĐKXĐ: 
Vậy tập nghiệm của PT là 
IV. Củng cố: 
- Học sinh nhắc lại các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Bước 1: Tìm ĐKXĐ(Hay quên)
Bước 2: QĐ,KM
Bước 3:GPT
Bước 2:Kết luận(hay quên)
* Trong trường hợp điều kiện xác định khó quá thì chỉ viết ra không giải, sau khi giải pt xong thì thử lại điều kiện
Làm bài tập bổ sung:
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Làm lại các bài tập trên.
luyện tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình 
A. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố cho học sinh các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Hình thành kĩ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Biết phân tích bìa toán và trình bày lời giải 1 cách ngắn gọn, chính xác.
C. Tiến trình bài giảng: 
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 
- Học sinh đọc kĩ đề toán.
- Giáo viên hưỡng dẫn học sinh phân tích bài toán.
 48 km
A
B
C
? Lập bảng để xác định cách giải của bài toán.
- Cả lớp suy nghĩ và làm bài.
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét bài làm của bạn và bổ sung (nếu có)
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 
theo nhóm học tập.
- Cả lớp thảo luận theo nhóm và báo cáo kết quả.
- Đại diện nhóm lên trình bày (2 học sinh lên bảng làm 2 câu a và b)
- Yêu cầu học sinh làm bài tập .
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng và bổ sung nếu có.
Bài tập 
Gọi chiều dài quãng đường AB là x (km) (x>48)
 chiều dài quãng đường BC là x - 48 (km)
Thời gian ô tô dự định đi là (h)
Thời gian ô tô đi trên đoạn BC là 
Theo bài ra ta có phương trình:
Giải ra ta có: x = 120
Vậy quãng đường AB dài 120 km.
Bài tập 
a) Số tiền lãi tháng thứ nhất: (đồng)
Gốc + lãi: (đồng)
Số tiền lãi của tháng thứ 2: (đồng)
b) khi a = 1,2 tiền lãi 2 tháng là 48,288 nghìn đồng.
0,012. 1,012x + 0,012x = 48,288
x = 2000
Số tiền bà An gửi là 2000 nghìn đồng (2 triệu đồng)
Bài tập 
Gọi số dân năm ngoái của tỉnh A là x (triệu người) (0 < x < 4)
Năm ngoái số dân tỉnh B là 4 - x (triệu)
Trong năm nay:
Số dân tỉnh A: (triệu người)
Số dân tỉnh B: 
Theo bài ta có PT: 
101,1x - 101,2(4-x) = 80,72
 202,3x = 485,52
 x = 2,4
Vậy số dân tỉnh A năm ngoái là 2,4 triệu người.
Số dân tỉnh B năm ngoái là 
4 - 2,4 = 1,6 (triệu người)
IV. Củng cố: 
- Học sinh nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Đọc thật kĩ đề bài rồi tóm tẳt ra nháp.(Nếu là toán năng suất hoặc toán chuyển động thì tóm tắt thành bảng)
Làm theo các bước:
Bước 1.Lập pt( có 3 việc)
+ Chọn ẩn, điều kiện cho ẩn
+Biểu diễn các đại lượng chưa biết
+Lập phương trình dữ kiện còn lại sau khi đã điền hết vào bảng
Bước 2. giải phương trình
Bước3: Kết luận( kiểm tra xem thoả mãn với điều kiện chưa hợp vối thực tế chưa)
Làm bài tập bổ sung:
Một ôtô đi từ HN đến Thanh Hoá với vân tốc 40km/h .Sau 2 h nghỉ lại ở Thanh Hoá, ô tô lại từ Thanh Hoá về Hnvới vận tốc 30km/h.Tổng thời gian cả đi lẫn về hết 10h 45 phút( kể cả thời gian nghỉ ở Thanh Hoá)Tính quãng đường HN-TH.
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Làm lại các bài tập trên.
- Làm bài tập 56, 57, 58, 60 (tr12, 13-SBT)
Luyện tập chung về giải phương trình
A. Mục tiêu:
- Tái hiện lại cho học sinh các kiến thức về phương trình, giải phương trình, cách biến đổi tương đương các phương trình.
- Củng cố và nâng cao kĩ năng giải phương trình 1 ẩn.
C. Tiến trình bài giảng: 
I. Tổ chức lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Bài mới:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Phát biểu các phép biến đổi tương đương.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giáo viên yêu cầu 4 học sinh lên bảng làm 4 phần a, b, c, d của bài tập 
- Học sinh cả lớp nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Giáo viên chốt kết quả, đánh giá.
? Nhận dạng phương trình và nêu các cách giải.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Cả lớp làm bài, 2 học sinh lên bảng làm phần a, b.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm câu c.
- Học sinh làm theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Yêu cầu học sinh giải phương trình.
- Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng làm bài.
? Nêu cách giải bài toán.
- Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên.
? Có nhận xét gì về các hạng tử trong VT, VP của PT.
- Học sinh: hạng tử chung
? ta giải bài toán này như thế nào.
- Học sinh trả lời.
Bài tập 
a) 
b) 
Vậy tập nghiệm của PT là S = 
c) 
Vậy tập nghiệm của PT là: S = 
d) 
Vậy tập nghiệm của PT là S = 
Bài tập 52 Giải PT:
a) 
Đs: x = 
b) 
Đs: x = 3
c) 
 (3)
ĐKXĐ: 
PT có vô số nghiệm 
d) (4)
ĐKXĐ: 
(4) 
Vậy tập nghiệm của PT là: S = 
IV. Củng cố: 
- Tuỳ vào từng bài toán ta có thể biến đổi PT theo những cách khác nhau.
- Đối với dạng phương trình chứa ẩn ở mẫu, nếu mẫu có thể phân tích thành các nhân tử được thì cần phân tích trước khi đi tìm ĐKXĐ
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn lại cách giải của các loại toán trên.
- Làm bài tập 53 (HS khá), 54, 55 (tr34-SGK)
- Làm bài tập 63, 64, 66 (tr14-SBT)
 luyện tập về bất đẳng thức 
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh về bất đẳng thức, các tính chất của liên hệ thứ tự với phép cộng, phép nhân.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các tính chất vào giải bài toán có liên quan.
C. Tiến trình bài giảng: 
I. Tổ chức lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh 1: cho a < b chứng tỏ rằng:
a) 2a - 3 < 2b - 3
b) 4 - 2a > 4 - 2b
- Học sinh 2: phát biểu các tính chất của thứ tự với phép nhân.
III. Bài mới:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Giáo viên đưa nội dung bài tập.
- Cả lớp suy nghĩ và làm bài.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Yêu cầu học sinh làm bài 
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài 
- Học sinh làm bài vào vở.
- 2 học sinh lên bảng trình bày.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
- 2 học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
- Cả lớp thảo luận theo nhóm và làm bài ra nháp
- Giáo viên có thể gợi ý: dựa vào tính chất bắc cầu.
-Cho đại diện hai nhóm lên bảng trình bày
- Lớp nhận xét bài làm của các nhóm.
Bài tập 
Các khẳng định đúng:
b) 
c) 
Bài tập 
a) Ta có -2.3 = -6 -2.3 < - 4,5
b) -2.3.10 < - 4,5.10 (nhân với 10)
 -2.30 < - 45
(-2).3 < - 4,5
 (-2).3 + 4,5 < 0 (cộng với - 4,5)
Bài tập 
Cho a < b chứng minh:
a) 3a + 1 < 3b + 1
ta có a < b 3a < 3b (nhân với 3)
 3a + 1 < 3b + 1
b) -2a - 5 > -2b - 5
ta có a -2b (nhân với -2)
 -2a - 5 > -2b - 5 (cộng với -5)
Bài tập a) 4(-2) + 14 < 4.(-1) + 14
ta có -2 < -1 4.(-2) < 4.(-1)
 4.(-2) + 14 < 4.(-1) + 14
b) (-3).2 + 5 < (-3).(-5) + 5
ta có 2 > -5
 (-3).2 < (-3).(-5) (nhân -3)
 (-3).2 + 5 < (-3)(-5) + 5
Bài tập 
Cho a < b. Hãy so sánh
a) 2a + 1 với 2b + 1
Vì a < b 2a < 2b
 2a + 1 < 2b + 1
b) 2a + 1 với 2b + 3
Vì a < b 2a + 1 < 2b + 1 (1) (theo câu a)
mà 1 < 3 2b + 1 < 2b + 3 (2) (cộng cả 2 vế với 2b)
từ (1) và (2) 2a + 1 < 2b + 3
IV. Củng cố:
- Học sinh nhắc lại các tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng, phép nhân.
*Bài tập bổ sung
 1) cho m >n, chứng tỏ :
 a)m+3>n+1
 b)3m+2>3n
 2) Cho m<n, chứng tỏ:
a)2m+1<2n+1
b)4(m-2)< 4(n-2)
c)3-6m>3-6n
 3)Cho m<n , chứng tỏ:
a)4m+1<4n+5
b)3-5m>1-5n
V. Hướng dẫn học ở nhà
- Đọc phần: Có thể em chưa biết. Làm lại các bài toán trên.
luyện tập về định lí đảo định lí ta-let và hệ quả 
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh nội dung của định lí đảo định lí Talet và hệ quả của chúng.
- Vận dụng vào giải các bài toán tính các đại lượng độ dài đoạn thẳng và diện tích các hình.
- Thấy được vai trò của định lí thông qua giải bài toán thực tế.
I. Tổ chức lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ
? Phát biểu nội dung định lí đảo của định lí Talet, vẽ hình ghi GT, KL
? Câu hỏi tương tự với hệ quả của định lí Talet.
III.Luyện tập:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.
? MN // BC ta có tỉ lệ thức nào.
- Học sinh: 
- GV: mà = bao nhiêu?
- Học sinh suy nghĩ trả lời.
- 1 học sinh lên bảng trình bày.
? Để tính được ta phải biết những đại lượng nào.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của giáo viên:KI, EF, MN
- Giáo viên cho hs nghiên cứu đề bài 
- Học sinh nghiên cứu SGK.
- Cả lớp thảo luận nhóm
- Giáo viên vẽ hình lên bảng
- cả lớp thảo luận theo nhóm và nêu ra cách làm.
Bài tập 11 (tr63-SGK) 
 I
K
B
C
A
H
E
F
M
N
GT
ABC; BC=15 cm 
AK = KI = IH (K, IIH)
EF // BC; MN // BC
KL
a) MN; EF = ?
b) biết 
Bg:
a) Vì MN // BC 
Mà 
* Vì EF // BC 
mà 
b) Theo GT: 
Mà 
Vậy diện tích hình thang MNFE là:
Bài tập 12 (tr64-SGK) 
- Xác định 3 điểm A, B, B' thẳng hàng. 
Vẽ BC AB', B'C' AB' sao cho A, C, C' thẳng hàng.
- Đo khoảng cách BB' = h; BC = a, B'C' = a' ta có:
Bài tập 13 (tr64-SGK) 
- Cắm cọc (1) mặt đất, cọc (1) có chiều cao là h.
- Điều chỉnh cột (2) sao cho F, K, A thẳng hàng.
- Xác định C sao cho F, K, C thẳng hàng.
- Đo BC = a; DC = b
áp dụng định lí Talet ta có:
IV. Củng cố: 
Ghi nhớ: Yếu tố song song yếu tố tỉ lệ
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- áp dụng về nhà đo khoảng cách của đoạn sông, chiều cao của cột điện.
- Ôn tập lại định lí Talet (thuận, đảo) và hệ quả của nó.
- Làm bài tập 14 (16-SGK) ; bài tập 12, 13, 14 (t68-SGK)
 luyện tập về tính chất đường phân giác 
A. Mục tiêu:
- Củng cố và khắc sâu cho học sinh tính chất đường phân giác trong tam giác.
- Vận dụng tính chất đường phân giác vào giải các bài toán tính độ dài đoạn thẳng, tính diện tích tam giác, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau.
- Rèn luyện kĩ năng trên các đoạn thẳng tỉ lệ. 
C.Tiến trình bài giảng: 
I. Tổ chức lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh 1: Cho ABC có AD là đường phân giác góc A, AB = 8 cm; AC = 5 cm; BD = 4 cm. Tính độ dài DC.
- Học sinh 2: Phát biểu định lí về đường phân giác của tam giác. Vẽ hình ghi GT, KL.
III.Luyện tập:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 18.
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, KL.
- Học sinh cả lớp làm tại chỗ.
- Giáo viên gợi ý: dựa vào tính chất đường phân giác của tam giác, sau đó sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
- 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Giáo viên treo bảng phụ hình 27-SGK và cho học sinh chơi trò chơi
- Giáo viên phổ biến luật chơi.
- Học sinh làm bài theo nhóm.
- Yêu cầu 3 học sinh lên lập tỉ lệ thức từ các kích thước đó.
- Mỗi nhóm cử 3 học sinh lên bảng cùng làm bài.
- Giáo viên cùng học sinh kiểm tra kết quả của các nhóm.
Bài tập 18 (tr68-SGK) 
 7
6
5
B
C
A
D
GT
ABC, AB = 5 cm, AC = 6 cm
AE là tia phân giác của 
KL
EB = ?; EC =?
Bg:
Xét ABC có AE là tia phân giác của 
 theo tính chất của tia phân giác ta có:
Bài tập 22 (tr68-SGK) 
 v
u
t
z
y
x
g
f
e
d
c
b
a
5
6
4
3
2
1
C
O
A
G
B
D
E
F
áp dụng tính chất đường phân giác trong mỗi tam giác (9 tam giác) ta có:
IV. Củng cố: 
- Giáo viên nhắc lại cho học sinh tính chất đường phân giác của tam giác và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Ta có: 
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Làm lại các bài tập trên, làm bài tập 20; 21 (tr68-SGK)
- Làm bài tập 21, 22, 23 (tr70-SBT)
- đọc trước bài 4: Khái niệm 2 tam giác đồng dạng.
 luyện tập chứng minh hai tam giác đồng dạng 
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh kiến thức về hai tam giác đồng dạng, cách xác định các cặp tam giác đồng dạng dựa vào định lí của hai tam giác đồng dạng.
- Biết vẽ một tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng.
- Vận dụng tính chất của hai tam giác đồng dạng vào giải một số bài tập có liên quan.
C.Tiến trình bài giảng: 
I. Tổ chức lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ
- Học sinh 1: Nêu định nghĩa, tính chất của hai tam giác đồng dạng.
- Học sinh 2: Phát biểu định lí, ghi GT, KL và cm định lí 2 tam giác đồng dạng.
III.Luyện tập:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 26.
- Cả lớp thảo luận theo nhóm.
- Đại diện một hóm lên bảng trình bày.
- Cả lớp chú ý theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu có)
- Nếu học sinh gặp khó khăn, giáo viên có thể hướng dẫn học sinh làm bài:
+ Dựng 1 tam giác thuộc vào ABC và thoả mãn đề bài.
+ Dựng A'B'C' bằng tam giác đã dựng.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 27.
? Vẽ hình ghi GT, KL
- Giáo viên hỏi gợi ý:
? Hai tam giác như thế nào thì được coi là đồng dạng.
? Hãy chỉ ra các góc bằng nhau? Vì sao.
Bài tập 26 (tr72-SGK)
 C
1
B
1
A
B
C
- Chia cạnh AB thành 3 phần bằng nhau.
- Trên cạnh AB lấy B1 sao cho 
Qua B1 kẻ đường thẳng song song BC cắt AC tại C1.
 AB1C1 
 ABC (định lí 2 tgđd)
- Dựng A'B'C' = AB1C1 ta được 
A'B'C' 
 ABC (theo tính chất bắc cầu) theo tỉ số 
 A'
C'
B'
Bài tập 27 (tr72-SGK)
 M
A
C
B
N
L
GT
ABC; MA = MB; ML//AC
MN//BC
KL
a)Chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng
b) Viết các cặp góc bằng nhau và tỉ số đồng dạng.
BG:
a) Các cặp tam giác đồng dạng:
AMN 
 ABC (MN//BC)
BML 
 BAC (ML//AC)
AMN 
 MBL (tính chất bắc cầu)
b) Các góc bằng nhau:
IV. Củng cố: 
- Học sinh nhắc lại định nghĩa, tính chất, định lí của các cặp tam giác đồng dạng.
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Làm lại các bài tập trên.
- Làm bài tập 28-SGK, bài tập 25-tr71 SBT.
 luyện tập chứng minh
 hai tam giác đồng dạng 
A. Mục tiêu:
- Vận dụng các kiến thức đã học vào tính độ dài đoạn thẳng, lập ra được tỉ số thích hợp từ đó tính ra các đoạn thẳng, chứng minh tỉ lệ thức.
- Biết cách chứng minh 2 tam giác đồng dạng (có 3 trường hợp)
- Rèn kĩ năng lập tỉ số của các đoạn thẳng tỉ lệ.
C.Tiến trình bài giảng: 
I. Tổ chức lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
? Phát biểu nội dung của định lí trường hợp đồng dạng thứ 3 của tam giác. Ghi GT, Kl, vẽ hình và chứng minh định lí đó.
III.Luyện tập:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Học sinh quan sát hình vẽ và làm bài.
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
? Vẽ hình ghi GT, KL của bài toán.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.
? Để chứng minh câu a ta chứng minh tỉ lệ thức nào.
OAB 
 OCD
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên đánh giá.
Bài tập 38 (tr79-SGK) 
 y
x
3
2
3,5
6
C
A
B
E
D
Vì AB // DC CBA 
 CDE
Bài tập 39 (tr79-SGK) 1
1
O
A
B
D
C
K
H
GT
Hình thang ABCD (AB // CD)
ACBD = O
KL
a) OA.OD = OB.OC
b) OH AB; OK DC, CMR: 
a) Vì AB // DC (GT) OAB OCD
 OA.OD = OB.OC
b) Theo câu a: OABB 
 OCD
 (1)
Xét OKC và OHA có
 OKC 
 OHA (g.g)
 (2)
Từ 1, 2 
IV. Củng cố: 
- Để chứng minh A'B'C' ABC ta có 3 cách chứng minh:
+ 3 cặp cạnh tương ứng tỉ lệ.
+ 2 cặp cạnh tỉ lệ và gó xen giữa bằng nhau.
+ 2 cặp góc bằng nhau.
V. Hướng dẫn học ở nhà
- Ôn lại các kiến thức về 2 tam giác đồng dạng.
- Làm lại cấc bài tập trên.
- Làm bài tập 41, 42 (tr80 SGK); 39, 40 (tr72 SBT)
luyện tập chứng minh
 hai tam giác vuông đồng dạng 
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh kiến thức về các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
- vận dụng vào phát hiện ra các tam giác vuông đồng dạng, tính độ dài đoạn thẳng.
C.Tiến trình bài giảng: 
I. Tổ chức lớp
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh 1: nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông ?
- Học sinh 2: nêu định lí về tỉ số giữa 2 đường cao, diện tích của 2 tam giác đồng dạng.
III. Bài mới:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 49
- Cả lớp làm bài
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời câu a
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm câu b (nếu học sinh chưa làm được)
? Tính BC = ?
? Lập tỉ lệ : = ?
? Tính độ dài HB, AH.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
.
? Tam giác tạo bởi ống khói và bóng của nó và tam giác tạo bởi thanh sắt và bóng của nó có đồng dạng không ? vì sao.
- Học sinh: đồng dạng vì các tia nắng mặt trời chiếu song song với nhau lên góc tạo bởi ống khói và tia nắng mặt trời cũng bằng góc tạo bởi thanh sắt và tia nắng mặt trời.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện một nhóm lên trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Giáo viên đánh giá.
Bài tập 49 (tr84-SGK) 
 20,5
12,45
H
A
C
B
a) Các cặp tam giác đồng dạng;
ABC 
 HBA HBA 
 HAC
ABC 
 HAC
b) Xét ABC. theo định lí Py-ta-go ta có:
theo chứng minh trên ta có ABC 
HBA
 (1)
Ta lại có: ABC 
 HAC 
 (2)
Từ 1, 2 ta có 
CH = BC - HB = 17,52 cm
Bài tập 50 (tr84-SGK) 
 2,1
1,62
39,6
B
A
C
A'
C'
B'
ABC 
 A'B'C' (g.g)
hay 
Vậy chiều cao của ống khói là 47,83m
IV. Củng cố: 
- Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Làm bài tập 51, 52 (tr84-SGK)
- Làm bài tập 47 50 (tr75 SBT)
- Đọc trước bài: ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng.
HDBT 51:
 36
25
C
B
A
H
Dựa vào các tam giác đồng dạng tính các cạnh và đường cao của ABC từ đó sẽ tính được chu vi và diện tích của tam giác.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an phu dao HSY toan 8.doc