I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh được củng cố kiến thức về các quy tắc cộng trừ nhân chia đơn thức
- Học sinh thực hiện thành thạo phép cộng trừ nhân chia đơn thức.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng giải các loại toán có vận dụng cộng trừ nhân chia đơn thức.
3. Thái độ:
- Ý thức tự giác gọc tập, ôn luyện.
II.CHUẨN BỊ
- HS: Ôn tập quy tắc cộng, trừ, nhân, chia đơn thức.
- Sgk+bảng phụ+thước kẻ
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: sĩ số ./ . Vắng:
2. Kiểm tra: lồng vào giờ luyện tập.
Ngày soạn: 10/03/2010 Ngày giảng: 11/03/2010 Tiết 1+2 Ôn tập các phép toán cộng, trừ, nhân, chia đơn thức I.Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh được củng cố kiến thức về các quy tắc cộng trừ nhân chia đơn thức - Học sinh thực hiện thành thạo phép cộng trừ nhân chia đơn thức. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng giải các loại toán có vận dụng cộng trừ nhân chia đơn thức. 3. Thái độ: - ý thức tự giác gọc tập, ôn luyện. II.Chuẩn bị - HS: Ôn tập quy tắc cộng, trừ, nhân, chia đơn thức. - Sgk+bảng phụ+thước kẻ Iii. Tiến trình lên lớp 1. ổn định lớp: sĩ số ./... Vắng: 2. Kiểm tra: lồng vào giờ luyện tập. 3. Bài mới: Hoạt động của GV vàHS Nội dung HĐ 1: Nhắc lại kiến thức cơ bản GV: Em hãy phát biểu quy tắc cộng trừ nhân chia đơn thức?. HS: Phát biểu quy tắc I. Kiến thức cơ bản 1. Quy tắc cộng, trừ đơn thức. 2. Quy tắc nhân, chia đơn thức HĐ 2: Bài tập luyện tập GV: Đưa ra bài tập để HS luyện tập HS: Lên bảng làm bài GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS : làm bài vào vở GV: Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép tính bài 2 HS: Lên bảng làm bài tập. GV: quan sát HS làm dưới lớp và uốn nắn những sai sót HS: Nhận xét về kết quả của phép tính. HS: Theo hướng dẫn của GV làm bài tập 12 GV: Hướng dẫn HS thực hiện phép tính rồi rút gọn biểu thức sau đó thay giá trị của x trong từng trường hợp để tính giá trị của biểu thức đó. GV: Gọi HS lên bảng rút gọn biểu thức (x2 – 5).(x + 3) + (x + 4).(x – x2) GV: Hướng dẫn HS làm bài tập13 Để tím được x ta phải thực hiện phép tính (12x - 5)(4x - 1) + (3x - 7)(1 -16 x) Rút gọn rồi tìm x HS: Lên bảng làm bài tập GV: Gọi HS nhận xét sau đó chốt lại Bài 1 Tính a, -x3.(-8xy2) = (-.(-8)).(x3.x).y2 = 2x4y2 b, (2x2y).(9xy4) = (2.9)(x2y)(xy4) = 18(x2x)(yy4) = 18x3y5 Bài 2 P=x2y+x3-xy2+3 Q=x3+xy2-xy-6 Tính P+Q P+Q = (x2y+x3-xy2+3)+(x3+xy2-xy-6) =x 2y+x3-xy2+3+x3+xy2-xy-6 = (x2y -xy2 )+(x3+x3)+xy2-xy+(3-6) = 2x3+xy2-xy-3 Bài tập 12 SGK-8 (x2 – 5).(x + 3) + (x + 4).(x – x2) = x2.x + x2.3 – 5.x – 5.3 + x.x + x(-x2) + 4.x + 4.(-x2) = x3 + 3x2 – 5x – 15 + x2 – x3 + 4x - 4x2 = - x – 15 a, x = 0. Giá trị biểu thức là: - 15 b, x = 15. Giá trị biểu thức là: - 30 c, x = -15. Giá trị biểu thức là: 0 d, x = 0,15. Giá trị biểu thức là: - 15,15 Bài tập 13 SGK-9 (12x - 5)(4x - 1) + (3x - 7)(1 -16 x) = 81 48x2 – 12x – 20x + 5 + 3x – 48x2 – 7 + 112x = 81 83x – 2 = 81 83x = 81 + 2 83x = 83 x = 83 : 83 x = 1 HĐ 3 : Củng cố GV: Nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân đơn thức GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 15 HS: Lên bảng làm bài tập GV: Nhận xét (x + y)( x + y) = (x + y)2 = x2 + xy + y2 = (x)2 + 2.x.y + y2 Bài tập 15 a, (x + y)( x + y) = x. x + x.y + y. x + y.y = x2 + xy + y2 b, (x - y)(x - y) = x2 - xy - xy + y2 = x2 – xy + y2 4. Hướng dẫn học ở nhà - Ôn lại các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia đơn thức. Ngày soạn: 17/03/2010 Ngày giảng: 18/03/2010 Tiết 3+4: ÔN Tập nhân đơn thức với đa thức, Nhân đa thức với đa thức I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh được củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. - Học sinh thực hiện thành thạo toán nhân đơn thức với đơn thức, nhân đa thức với đa thức. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng nhân đơn thức với đa thức - Rèn luyện kỹ năng nhân đa thức với đa thức - Củng cố kỹ năng tìm biến. 3. Thái độ: - Tự giác học tập II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, phấn màu HS: Ôn tập kiến thức về nhân đơn thức với đa thức Iii. Tiến trình lên lớp 1. ổn định lớp: sĩ số ./.. Vắng: 2. Kiểm tra: lồng vào giờ luyện tập. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cần nhớ GV: y/c Hs nêu quy tắc nhân đơn thức I. Kiến thức cần nhớ 1. Quy tắc nhân đơn thức với đơn thức 2. Quy tắc nhân đơn thức với đa thức Hoạt động 2 : Củng cố GV: cho HS làm bài tập 1: a)5xy2(-x2y + 2x -4) b) (-6xy2)(2xy -x2y-1) c) (-xy2)(10x + xy -x2y3) GV gọi 3 HS lên bảng trình bày, HS khác làm bài tập vào vở. HS nhận xét GV sửa chữa, bổ sung. GV cho HS làm bài tập 2: ? Để tìm được x trong bài tập này ta phải làm như thế nào ? HS: cả lớp làm bài tập 2 vào vở GV: cho HS làm bài tập 3 4(18 - 5x) - 12( 3x - 7) = 15 (2x - 16) - -6(x + 14) GV cho HS tự làm sau đó gọi 1 em lên bảng trình bày. GV cho HS lam bài tập5: Tìm x biết: a) (12x - 5)(4x - 1) + (3x - 7)(1 - 16x) = 81 b) 5(2x - 1) + 4(8 -3x) = -5 GV: Y/ c Hs nêu cách làm GV goi 2HS lên bảng thực hiện Bài tập 1: Làm phép nhân: a) 5xy2(-x2y + 2x -4) = 5xy2.(-x2y ) + 5xy2. 2x - 5xy2. 4 =-x3y3 + 10x2y2 - 20xy2 b) (-6xy2)(2xy -x2y-1) = -12x2y3 + x3y3 + 6xy2 c) (-xy2)(10x + xy -x2y3) = -4x2y2 -x2y3 + x3y5 Bài tập 2: Tìm x biết: 12x - 4 - 10 + 6x = - 12 18x = 2 _ x= 1/9 x= - 1/4 Bài tập 3: Tìm x: 4(18 - 5x) - 12( 3x - 7) = 15(2x -16) -6(x + 14) 72 - 20x - 36x + 84 = 30x -240 -6x -84 _ -80x = - 480 _ x = 6 Bài tập 5: Tìm x biết: a)(12x - 5)(4x - 1) + (3x - 7) (1 - 16x) = 81 ị 48x2 - 12x - 20x + 5 + 3x -48x2 - 7 + 112x = 81 ị 83x = 83 ị x = 1 b) 5(2x - 1) + 4(8 -3x) = -5 10x - 5 + 32 - 12x = 5 - 2x = -22 x = 11 Quy tắc nhân đơn thức với đa thức? - GV cho HS thực hiện phép tính : a. (3xy - x2 + y)x2y b.(4x3 - 5xy+ 2y2)( - xy ) c.(x2 - 2x +5) (x - 5) Bài tập 4: Thực hiện phép tính: a. (3xy - x2 + y)x2y = x3y2 - x4y + x2y2 b.(4x3 - 5xy+ 2y2)( - xy )= - 4x4y + 5x2y2 - 2xy3 c.(x2 - 2x +5) (x - 5) =(x2 - 2x +5)x - (x2 - 2x +5)5 = = x3 - 7x2 + 15x - 25 4. Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc các qui tắc: nhân đơn thức với đơn thức, nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm BT: 1. Chứng minh: ( x - 1)(x2 + x + 1) = x3 – 1 (x3 + x2y + xy2 + y3)(x - y) = x4 - y4 2. Tính: a) (-2x3 + 2x - 5)x2 b) (-2x3)(5x - 2y2 - 1) c) (6x3 - 5x2 + x)( -12x2 +10x - 2) d) (x2 - xy + 2)(xy + 2 - y2) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 5+6: ôn tập Nhân đa thức với đa thức hằng đẳng thức đáng nhớ I. Mục tiêu: - Rèn luyện kỹ năng nhân đa thức với đa thức - Củng cố kỹ năng tìm biến - Rèn luyện kỹ năng vận dụng hằng đẳng thức 1,2,3 theo hai chiều, biến đổi về hằng đẳng thức - Rèn luyện khả năng quan sát, phân tích. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. - HS: Ôn tập kiến thức về nhân đa thức với đa thức. Ôn tập các hằng đẳng thức đã học Iii. Tiến trình lên lớp 1. ổn định lớp: sĩ số ./.. Vắng: 2. Kiểm tra: lồng vào giờ ôn tập. 3. Ôn tập: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cần nhớ GV: Cho hs nhắc lại các kiến thức cần nhớ I. Kiến thức cần nhớ 1. Nhân đa thức với đa thức 2. Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ Hoạt động 2: Luyện tập GV: cho HS làm bài tập 1: GV: gọi 2 HS lên bảng ,còn lại làm bài tập vào vở. HS làm bài tập vào vở HS nhận xét GV sửa chữa, bổ sung GV cho HS làm bài tập 2: Cho x = y + 5. Tính: x2 + y(y - 2x) + 75 Bài tập 1: Làm tính nhân. a. (x2 + 2)(x2 + x+ 1) = x4 + x3 + x2 + 2x2 + 2x + 2 = x4 + x3 + 3x2 + 2x + 2 b. (2a3 - 1 + 3a)(a2 - 5 + 2a) = 2a5-10a3 + 4a4- a2 + 5-2a + 3a3 -15a + 6a2 = 2a5 + 4a4 - 7a3 + 5a2 - 17a + 5 Bài tập 2: Tính x2 + y(y - 2x) + 75= x2 + y2 - 2xy + 75 = x(x - y) - y(x - y) + 75 = (x - y) (x - y) + 75 = 5.5 + 75 = 100 GV cho HS làm bài tập 3: Tính : a) (2x + 3y)2 b) (2x - y)2 GV cho 2 HS lên bảng thực hiện HS: thực hiện yêu cầu của GV GV: cho HS làm bài tập 4: Tính : a) (2x - 5y)(2x + 5y) b) (x - 3y)(x + 3y) GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện, còn lại làm vào vở. GV cho HS làm bài tập 5: Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng và hiệu x2 + 6x + 9 4x2 - 4x +1 GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện còn lại làm vào vở. Bài tập 3: a) (2x + 3y)2 = (2x)2 + 2.2x.3y + (3y)2 = 4x2 + 12xy + 9y2 b) (2x - 3y)2 = (2x)2 - 2.2x.y + y2 = 4x2 - 4xy + y2 Bài tập 4 : a) (2x - 5y)(2x + 5y) = (2x)2 - (5y)2 = 4x2 - 25y2 b) (x - 3y)(x + 3y) = x2 - (3y)2 = x2 - 9y2 Bài tập 5: a)x2 + 6x + 9 = x2 + 2x.3 + 32 = (x + 3)2 b)4x2 - 4x +1 = (2x)2 -2.2x.1 + 12 = ( 2x - 1)2 4. Hướng dẫn học ở nhà: - ôn các hằng đẳng thức đáng nhớ đã học. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm bài tập 14 SBT - TR4. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 4: ôn tập hằng đẳng thức đáng nhớ A.Mục tiêu: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng hằng đẳng thức 4,5 theo hai chiều, biến đổi về hằng đẳng thức - Rèn luyện khả năng quan sát, phân tích. B. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. Học sinh; Ôn tập các hằng đẳng thức đã học. C. Các hoạt động dạy học I. ổn định tổ chức lớp: 8A: 8B: II. Kiểm tra bài cũ: HĐ1: Kiểm tra bài cũ: HS1: Em hãy viết 5 hằng đẳng thức đã học? Làm câu a) bài 14 (SBT 4)? (x+y)2 + (x-y)2 = x2 + 2xy + y2 + x2 - 2xy + y2 = 2x2 + 2y2 HS2: Làm câu b, c BT14 (SBT 4) 2(x - y)(x + y) + (x+y)2 + (x - y)2 = 2(x2 - y2) +x2+2xy+y2+x2-2xy+y2 = 2x2-2y2+x2+2xy+y2+x2-2xy+y2 = 4x2 (x-y+z)2+(z-y)2+2(x-y+z)(y-z) = (x-y+z+y-z)2 = z2 III. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Luyện tập - GV cho HS làm bài tập 1: Tính a) (x + 3y)3 b) (x - 2y)3 - GV gọi 2 HS lên bảng trình bày, các HS khác làm bài tập vào vở. - HS thực hiên yêu cầu của GV. - GV cho HS làm bài tập 2: Điền đơn thức thích hợp vào các dấu * a. 8x3 + * + * + 27y3 = (* + *)3 b. 8x3 + 12x2y + * + * = ( * + *)3 - GV gọi 2HS lên bang tực hiện còn lại làm bài tập vào vở. - GV cho HS làm bài tập 3: Rút gọn biểu thức: (x + y)3 - (x - y)3 - GV hướng dẫn cả lớp làm bài tập vào vở. Sau đó gọi 1 HS lên bảng trình bày. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV Bài tập 1: Giải: a)(x + 3y)3 = x3 + 3x2.3y + 3x(3y)2 + y3 = x3 + 9x2y + 27xy2 + y3 b)(x - 2y)3 = x3 - 3x2y + 3x(2y)2 - y3 = x3 - 3x2y + 12xy2 - y3 Bài tập 2: Giải: a.8x3 + * + * + 27y3 = (* + *)3 (2x)3 + * + * + (3y)3 = (* + *)3 8x3 + 3(2x)2.3y + 3(2x).(3y)2 + (3y)2 = (2x + 3y)3 8x3 + 36x2y + 54xy2 + 27y3 = (2x + 3y)3 b.8x3 + 12x2y + * + * = ( * + *)3 (2x)3 + 3(2x)2y + 3.2x (y)2 + y3 = (2x + y)3 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3 = (2x + y)3 Bài tập 3: Giải: (x + y)3 - (x - y)3 = (x3 + 3x2y + 3xy2 + y3) - (x3 - 3x2y + 3xy2 - y3) = x3 + 3x2y + 3xy2 + y3 - x3 + 3x2y - 3xy2 + y3 = 6x2y + 2y3 = 2y(3x2 + y2) IV. Củng cố và luyện tập: V. Hướng dẫn học ở nhà: Ôn các hằng đẳng thức đã học, bài 16 Tr 5 – SBT Ngày soạn: 6/ 9/ 2009 Ngày dạy: Tiết 5. Ôn tập về những hằng đẳng thức đáng nhớ (tt) A.Mục tiêu: - Rèn luyện kỹ năng nhân đa thức với đa thức - Củng cố kỹ năng tìm biến - Rèn luyện kỹ năng vận dụng hằng đẳng thức 1,2,3 theo hai chiều, biến đổi về hằng đẳng thức - Rèn luyện khả năng quan sát, phân tích. B. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. Học sinh; Ôn tập kiến thức về nhân đa thức với đa thức. Ôn tập các hằng đẳng thứ ... bày lời giải Hs nhận xét Gv sửa chữa sai sót và chốt lại cách chứng minh đẳng thức Hs làm bài tập số 5 Bài tập 6: để chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào x ta làm như thế nào? Hs biến đổi vế trái thực hiện các phép tính về phân thức được kết quả không chứa biến : = = = vậy biểu thức không phụ thuộc vào biến x Bài tập về nhà Thực hiện các phép tính sau : a,; b, C, Ngày soạn: 12/ 1/ 2010 Ngày dạy: Tiết 19. Ôn tập về cộng trừ nhân chia phân thức đại số TT A.Mục tiêu: - Luyện tập các kiến thức cơ bản về phân thức đại số, áp dụng giải bài tập. - Cú kĩ năng vận dụng bài toỏn tổng hợp. - Rèn đức tính cẩn thận, chính xác trong lập luận chứng minh. B. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. Học sinh; C. Các hoạt động dạy học I. ổn định tổ chức lớp: 8A: 8B: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết Gv cho hs nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân chia các phân thức đại số, điều kiện xác định của phân thức, khi nào ta có thể tính giá trị của phân thức bằng cách tính giá trị của phân thức rút gọn Hs nhắc lại các kiến thức theo yêu cầu của giáo viên Hoạt động 2 : bài tập áp dụng Bài tập 1 Thực hiện các phép tính sau A, b. c. d. - Bài tập 2: Cho phân thức A = aVới điều kiện nào của x thì phân thức được xác định b.Rút gọn phân thức c.Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 0 Bài tập 3: cho biểu thức B = a. Rút gọn biểu thức A Bài tập 4: Cho biểu thức M= Tìm điều kiện của x để biểu thức được xác định Rút gọn biểu thức Tính giá trị của biểu thức tại x = 2008 và tại x = -1 Bài tập 5: Cho biểu thức a. Với giá trị nào của x thì giá trị của biểu thức được xác định b. rút gọn biểu thức B Bài tập 6: Chứng minh rằng biểu thức sau đây không phụ thuộc vào x,y Hs cả lớp thực hiện phép tính : GV gọi hs lên bảng trình bày lời giải Chú ý đổi dấu ở câu a Câu b quy đồng mẫu thức mtc = (x-1)(x+1) Bài tập 2 : phân thức xác định khi nào? Nêu cách rút gọn phân thức Giá trị của phân thức bằng 0 khi nào? đối chiếu giá trị của x tìm được với điều kiện xác định của phân thức để trả lời Hs lên bảng trình bày lời giải Hs cả lớp nháp bài 3 Nêu cách thực hiện phép tính rút gọn biểu thức Kết quả B = Bài tập 4: Với điều kiện nào của x thì biểu thức được xác định Rút gọn biểu thức KQ = Tại x = 2008 thì giá trị của biểu thức là 4017/6024 Tại x = -1 phân thức không xác định Hs lên bảng trình bày lời giải Hs nhận xét Gv sửa chữa sai sót và chốt lại cách làm Hs làm bài tập số 5 Biểu thức xác định khi x Rút gọn Kq = Bài tập 6: để chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào x ta làm như thế nào? Hs biến đổi rút gọn phân thức được kết quả không chứa biến =1 Hướng dẫn về nhà ôn tập toàn bộ kiến thức đã học của chương II 1:Thực hiện phép tính sau : a. b. Ngày soạn: Ngày dạy: Chủ đề 1V. Phương trình bậc nhất một ẩn Tiết 20 : Ôn tập về giải phương trình bậc nhất một ẩn I.Mục tiêu tiết học: - Học sinh được củng cố kiến thức về ptrình - Học sinh thực hiện thành thạo giải pt. - Rèn luyện kỹ năng giải các loại toán có vận dụng . II.Chuẩn bị tiết học: III.Nội dung tiết dạy trên lớp : 1/ Tổ chức lớp học 8A 8B 2/ Kiểm tra bài cũ hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ Gv cho hs nhắc lại các quy tắc biến đổi phương trình Nêu cách giải phương trình Hs nhắc lại các quy tắc biến đổi phương trình ; quy tắc nhân và quy tắc chuyển vế Hs Nêu cách giải phương trình: Quy đồng mẫu thức hai vế, nhân cả hai vế của phương trình với mẫu thức chung để khử mẫu số Chuyển các hạng tử chứa ẩn số sang một vế, các hằng số sang vế kia Thu gọn và giải phương trình nhận được Hoạt động 2 : bài tập áp dụng Bài tập 1 : Giải các phương trình sau : a/ 6 + ( 2 - 4x) + 5 = 3( 1 – 3x ) b/ 3(3x – 1) + 2 = 5(1 – 2x ) -1 c/ 0,5(2y – 1 ) – ( 0,5 – 0,2y) = 0 Bài tâp 2 : giải các phương trình a/ b/ c/ 5- d/ e/ bài 3 : giải phương trình : a/ b/ c/ d/ Hs giải các phương trình Bài tập 1 a/ 6 + ( 2 - 4x) + 5 = 3( 1 – 3x ) kq : x = -2 b/ 3(3x – 1) + 2 = 5(1 – 2x ) -1 kq : x = c/ 0,5(2y – 1 ) – ( 0,5 – 0,2y) = 0 KQ : y = 0 Bài tập 2 a/ KQ; x = 0,5 b/ KQ : x = c/ 5- KQ : x = d/ Kq : y = 3,5 e/ Kq : z = - 0,5 bài tập 3: a/ KQ : y = b/ KQ; x = - 1 c/ Kq ; y = 17,5 d/ KQ ; y = 1 Bài tập về nhà : 1/ giải các phương trình a/ (x + 2)3 – ( x – 2 )3 = 12x( x – 1) – 8 ( x = -2) b/ (x + 5)(x + 2) – 3(4x – 3) = (5 – x)2 ( x = 1,2) c/ (3x – 1)2 – 5(2x+1)2 + (6x – 3)(2x + 1) = (x – 1)2 (x = -1/3) 2/ Giải các phương trình a/ (x = 3) b/ (vô nghiệm ) c/ Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 21 : Ôn tập giải phương trình bằng cách đưa về phương trình bậc nhất I.Mục tiêu tiết học: - Học sinh được củng cố kiến thức về ptrình - Học sinh thực hiện thành thạo giải pt. - Rèn luyện kỹ năng giải các loại toán có vận dụng . II.Chuẩn bị tiết học: III.Nội dung tiết dạy trên lớp : 1/ Tổ chức lớp học 8A 8B 2/ Kiểm tra bài cũ hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ Gv cho hs nhắc lại các quy tắc biến đổi phương trình Nêu cách giải phương trình Hs nhắc lại các quy tắc biến đổi phương trình ; quy tắc nhân và quy tắc chuyển vế Hs Nêu cách giải phương trình: Quy đồng mẫu thức hai vế, nhân cả hai vế của phương trình với mẫu thức chung để khử mẫu số Chuyển các hạng tử chứa ẩn số sang một vế, các hằng số sang vế kia Thu gọn và giải phương trình nhận được Hoạt động 2 : bài tập áp dụng GV: Treo bảng phụ bài 13 SGK ? Yêu cầu HS họat động nhóm? Bạn Hoà giải PT: x(x+2)=x(x+3) Û x+2=x+3 Û x-x=3-2 Û 0x=1 ( VN) Theo Em bạn Hoà giải đúng hay sai ? Em sửa như thế nào ? GV: Cho đại diện 1 nhóm lên trả lời? Bài tập 14: Số nào trong ba số : -1; 2 và -3 là nghiệm đúng mỗi phương trình sau: a)ỳ x ỳ =x (1) b) x2 +5x +6=0 (2) c) = x+4 (3) HS: Hoà giải sai vì đã chia cả hai vế của phương trình cho ẩn x ( Được phương trình mới không tương đương với phương trình đã cho ). Cách giải đúng như sau: x(x+2)=x(x+3) Û x(x+2)-x(x+3 )=0 Û x(x+2-x-3)=0 Û x.(-1)=0 Û x=0 HS làm Bài tập 14: -1 là nghiệm của phương trình : (3) 2 là nghiệm của phương trình : (1) -3 là nghiệm của phương trình : (2) GV: Treo bảng phụ đề bài 15 SGK cho HS đọc to đề bài? GV: Phân tích HS tìm lời giải ? GV: Hướng dẫn HS trình bày lời giải GV: Treo bảng phụ đề bài 17 SGK cho HS đọc to đề bài? GV: Cho HS họat động nhóm Cho đại diện nhóm 1 làm câu a,c ? Cho đại diện nhóm 2 làm câu b,d ? Cho đại diện nhóm 3 làm câu e,f ? HS: Trong x giờ,ô tô đi được 48 x(km) Xe máy đi trước ô tô 1 giờ nên thời gian xe máy đi là x+ 1(giờ) . Trong thời gian đó quãng đường xe máy đi được là 32(x+1) (km). Ô tô gặp xe máy sau x giờ ( Kể từ lúc khởi hành) Có nghĩa là đến thời điểm đó quãng đường 2 xe đi được là bằng nhau. Vậy PT cần tìm là: 48x+3= 32(x+1). HS: a) 7+2x=22-3x Û 2x+3x=22-7 Û 5x= 15 Û x=3. b)8x-3=5x+12 Û x=5 x-12+4x=25+2x-1 Û x=12 x+2x+3x-19=3x+5 Û x= 8 7-( 2x+4) =-(x+4) Û x= 7 Bài tập 1 : Giải các phương trình sau : a/ 6 + ( 2 - 4x) + 5 = 3( 1 – 3x ) b/ 3(3x – 1) + 2 = 5(1 – 2x ) -1 c/ 0,5(2y – 1 ) – ( 0,5 – 0,2y) = 0 Bài tâp 2 : giải các phương trình a/ b/ c/ 5- d/ e/ Hs giải các phương trình Bài tập 1 a/ 6 + ( 2 - 4x) + 5 = 3( 1 – 3x ) kq : x = -2 b/ 3(3x – 1) + 2 = 5(1 – 2x ) -1 kq : x = c/ 0,5(2y – 1 ) – ( 0,5 – 0,2y) = 0 KQ : y = 0 Bài tập 2 a/ KQ; x = 0,5 b/ KQ : x = c/ 5- KQ : x = d/ Kq : y = 3,5 e/ Kq : z = - 0,5 Bài tập về nhà : a/ b/ c/ d/ Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 22 : Ôn tập giải phương trình bằng cách đưa về phương trình bậc nhất (TT) I.Mục tiêu tiết học: - Học sinh được củng cố kiến thức về ptrình - Học sinh thực hiện thành thạo giải pt. - Rèn luyện kỹ năng giải các loại toán có vận dụng . II.Chuẩn bị tiết học: III.Nội dung tiết dạy trên lớp : 1/ Tổ chức lớp học 8A 8B 2/ Kiểm tra bài cũ hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV: Treo bảng phụ cho 2 HS lên bảng làm bài tập: Giải phương trình sau (3x-2)(4x+5) =0 2x(x-3)+5(x-3) =0 HS1: Giải phần a HS 2: Giải phần b HS : Dưới lớp dãy trái làm phần a ? Dãy phải làm phần b ? Sau đó nhận xét bài làm của hai bạn trên bảng ? GV: Nhận xét rút ra kết luận và cho điểm HS1: Giải phần a 3x – 2 =0 4x +5 =0 (3x-2)(4x+5) = 0 Û [ Û [ Vậy phương trình có tập nghiệm là : HS 2: Giải phần b 2x(x-3)+5(x-3) =0 (x-3)(2x+5)=0 Û x-3 =0 Hoặc 2x+5 =0 Û x=3 Hoặc x = -2,5 Vậy phương trình có tập nghiệm là : . Hoạt động 2:Luyện tập GV: Cho HS làm bài tập 23 SGK Hãy đưa về tích : x( 6-x) = 0 b) Hãy đưa về tích : (x-3)(1-x) =0 HS: Làm bài 23 SGK a)x(2x-9)=3x(x-5)Û 2x2-9x-3x2+15x=0 Û -x2+6x=0 Û x( 6-x) = 0 Û x =0 Hoặc 6-x =0 Û x=0 Hoặc x=6 Vậy phương trình có tập nghiệm là : . b) 0,5x(x-3)=(x-3)(1,5x-1) Û(x-3)(0,5x-1,5x+1)=0Û(x-3)(-x+1)=0 Û ( x-3)( 1-x) =0 Û x=3 Hoặc x=1 Vậy tập nghiệm của PT là : . GV: Cho HS hoạt động nhóm phần c,d GV: Cho đại diện hai nhóm lên trình bày GV: Cho các nhóm khác nhận xét ? GV: Nhận xét củng cố về cách làm bài tập trên GV:Hướng dẫn HS làm bài tập 25 SGK ? + Chuyển vế phương trình ? + Phân tích vế trái thành nhân tử ? + Tìm nghiệm của phương trình tích ? HS : c) 3x-15=2x(x-5) Û 3(x-5) -2x(x-5) Û (x-5)(3-2x) =0 Û x-5=0 Hoặc 3-2x=0 Û x = 5 Hoặc x= 1,5 Vậy tập nghiệm của PT là : . d) Û 3x-7= x(3x-7) Û (3x-7)(1-x) =0Û3x-7=0 Hoặc1-x=0 Û Hoặc x=1 Vậy tập nghiệm của PT là : . a)2x3+6x2=x2+3x Û 2x2 (x+3)=x(x+3) Û (x+3)( 2x2 -x)=0 Û(x+3).x(2x-1)=0 Û x+3=0 Hoặc x=0 Hoặc 2x-1=0 Û x=-3 Hoặc x=0 Hoặc x=0,5 Vậy tập nghiệm của PT là : . b) (3x-1)(x2+2)=(3x-1)(7x-10) Û (3x-1)(x2+2-7x+10)=0 Û (3x-1)(x2-7x+12)=0 Û(3x-1)(x-3)(x-4)=0 Û 3x-1=0 Hoặc x-3=0 Hoặc x-4=0 Û Hoặc x=3 Hoặc x=4 Vậy tập nghiệm của PT là : . Bài tập 1 : Giải các phương trình sau : a/ 6 + ( 2 - 4x) + 5 = 3( 1 – 3x ) b/ 3(3x – 1) + 2 = 5(1 – 2x ) -1 c/ 0,5(2y – 1 ) – ( 0,5 – 0,2y) = 0 Bài tâp 2 : giải các phương trình a/ b/ c/ 5- Hs giải các phương trình Bài tập 1 a/ 6 + ( 2 - 4x) + 5 = 3( 1 – 3x ) kq : x = -2 b/ 3(3x – 1) + 2 = 5(1 – 2x ) -1 kq : x = c/ 0,5(2y – 1 ) – ( 0,5 – 0,2y) = 0 KQ : y = 0 Bài tập 2 a/ KQ; x = 0,5 b/ KQ : x = Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 23 : Ôn tập giải phương trình bằng cách đưa về phương trình bậc nhất (TT) I.Mục tiêu tiết học: - Học sinh được củng cố kiến thức về ptrình - Học sinh thực hiện thành thạo giải pt. - Rèn luyện kỹ năng giải các loại toán có vận dụng . II.Chuẩn bị tiết học: III.Nội dung tiết dạy trên lớp : 1/ Tổ chức lớp học 8A 8B 2/ Kiểm tra bài cũ hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh
Tài liệu đính kèm: