Giáo án ôn tập Toán Khối 8 (buổi 2) - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Văn Khoa

Giáo án ôn tập Toán Khối 8 (buổi 2) - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Văn Khoa

B: BÀI TẬP

Đại số:

1/ Làm tính nhân:

a/ 3x (5x2 -2x -1) b/ (x2 +2xy -3 ) (-xy)

c/ x2y (2x3 - xy2 - 1)

2/ Rút gọn biểu thức:

a/ x (2x2 -3) - x2 (5x + 1) +x2

b/ 3x(x -2 ) -5x (1 - x) - 8(x2 -3)

c/ x2 (6x -3) -x(x2 + ) +(x +4)

3/ Tính giá trị biểu thức:

a/ P = 5x(x2 -3) +x2 (7 -5x) -7x2 tại x = -5

b/ Q = x ( x- y) +y (x -y) tại x = 1,5 và y = 10

4/ Chứng tỏ giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến:

 a) x(5x -3) - x2 (x - 1) + x(x2 -6x) - 10 + 3x

 b) x (x2 + x + 1) - x2( x + 1) -x + 5

5/ Tìm x biết:

2x (x - 5) - x(3 + 2x) = 26

Hình học: Bài 11; 13; 15; 16 SBT (tr 62)

Bài bổ sung:

1/ Tính tổng các góc ngoài của tứ giác ( tại mỗi đỉnh của tứ giác chỉ chọn 1 góc ngoài).

2/ Tứ giác ABCD có AB = BC, CD = DA.

a) Chứng minh BD là đường trung trực của AC.

 

doc 31 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 449Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án ôn tập Toán Khối 8 (buổi 2) - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Văn Khoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 
(Từ12/09đến17/09)
A: Lí thuyết
Đại số:
Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
A.(B + C) = AB + AC
(A + B) (C - D ) = AC - AD + BC - BD
Hình học: 
Tứ giác, hình thang.
Tổng các góc trong của tứ giác bằng 3600
Định nghĩa hình thang, hình thang vuông.
B: Bài tập 
Đại số: 
1/ Làm tính nhân:
a/ 3x (5x2 -2x -1)	b/ (x2 +2xy -3 ) (-xy)	
c/ x2y (2x3 - xy2 - 1) 
2/ Rút gọn biểu thức: 
a/ x (2x2 -3)	- x2 (5x + 1) +x2	
b/ 3x(x -2 ) -5x (1 - x) - 8(x2 -3)	
c/ x2 (6x -3) -x(x2 + ) +(x +4)
3/ Tính giá trị biểu thức:
a/ P = 5x(x2 -3) +x2 (7 -5x) -7x2 tại x = -5
b/ Q = x ( x- y) +y (x -y) tại x = 1,5 và y = 10
4/ Chứng tỏ giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến:
	a) x(5x -3) - x2 (x - 1) + x(x2 -6x) - 10 + 3x
	b) x (x2 + x + 1) - x2( x + 1) -x + 5
5/ Tìm x biết:
2x (x - 5) - x(3 + 2x) = 26	
Hình học: Bài 11; 13; 15; 16 SBT (tr 62)
Bài bổ sung:
1/ Tính tổng các góc ngoài của tứ giác ( tại mỗi đỉnh của tứ giác chỉ chọn 1 góc ngoài).
2/ Tứ giác ABCD có AB = BC, CD = DA.
Chứng minh BD là đường trung trực của AC.
Cho biết = 1000, = 700. Tính góc A và C
3/ Tính các góc của tứ giác ABCD biết rằng:	::: = 1 : 2 : 3 : 4.
* HS khá: 18, 19, 20 SBT.
Tuần 
(Từ 19/09 đến 24/09.)
A: Lí thuyết
Đại số: Những hằng đẳng thức đáng nhớ:
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2
(A - B)2 = A2 - 2AB + B2
A2 - B2 = (A - B) (A + B
Hình học: 
Hình thang cân: định nghĩa, t/chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
B: Bài tập 
Đại số: 
1/ Tính : 
a/ (x + 2y)2	b/ (x- 3y) (x + 3y)	c/ (5 - x)2
2/ Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của 1 tổng:
a/ x2 + 6x + 9	b/ x2 + + x	c/ 2xy2 + x2y4 + 1
3/ Rút gọn biểu thức:
a/ (x + y)2 + (x - y)2
b/ 2(x + y) (x - y) + (x + y)2 + (x - y)2
c/ (x - y + z)2 + (z - y)2 + 2 (x - y + z) (y - z)
4/ Biết só tự nhiên a chia cho 5 dư 4. Chứng minh rằng a2 chia 5 dư 1.
5/ Tính giá trị biểu thức:
x2 - y2 tại x = 87, y =13
Hình học: 
1/ Hình thang cân ABCD có AB // CD; AB < CD. Kẻ các đường cao AH, BK. Chứng minh DH = CK.
2/ Hình thang cân ABCD có AB // CD; O là giao điểm của 2 đường chéo. Chứng minh rằng OA = OB, OC = OD.
3/ Cho tam giác ABC cân tại A. Trên các cạnh AB, AC lấy lần lượt M, N sao cho 
BM = CN.
Tứ giác BMNC là hình gì? Vì sao?
Tính các góc của tứ giác BMNC biết góc  = 400.
4/ Cho tam giác ABC cân tại A, các đường phân giác BE, CF. Chứng minh BFEC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên.
	* HSKhá: 30; 31; 32 SBT.
Tuần 
(Từ 26/09đến 01/10.)
A: Lí thuyết
Đại số: Những hằng đẳng thức đáng nhớ:
(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3B2A + B3
(A - B)3 = A3 - 3A2B + 3B2A + B3
Hình học: 
Đường trung bình của tam giác: định nghĩa, t/chất đường trung bình.
B: Bài tập 
Đại số: 
1/ Tính : 
a/ (2x + y)3	b/ (x- 2)3	
2/ Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của 1 tổng (hiệu):
a/ - x3 + 3x2 - 3x + 1	
b/ 8 - 12x + 6x2 - x3
3/ Tính giá trị biểu thức:
a/ x3 + 12x2 + 48x + 64 	tại x = 6
b/ x3 - 6x2 + 12x - 8 	tại x = 12
4/ Tìm x biết:
a/ x3 - 6x2 + 12x - 9 = 0
b/ 8x3 + 12x2 + 6x - 26 = 0
5/ Chứng minh rằng:
(x -y)3 = x(x - 3y)2 + y(y - 3x)2	
Hình học: 
1/ Cho tam giác ABC, điểm D thuộc cạnh AC sao cho AD = 1/2 DC. Gọi M là trung điểm của BC, I là giao điểm của BD và AM. Chứng minh AI = IM.
2/ Hình thang ABCD có đáy AB, CD. Gọi E, F, I theo thứ tự là trung điểm của AD, BC, AC. Chứng minh ba điểm E, F, I thẳng hàng.
3/ Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, I theo thứ tự là trung điểm của AD, BC, AC. Chứng minh rằng:
EI // CD, IF // AB.
EF 
4/ Cho hình thang ABCD (AB // CD), M là trung điểm AD, N là trung điểm BC. Gọi I, K theo thứ tự là giao của MN với BD, AC. Biết AB = 6 cm, CD = 14 cm. Tính các độ dài MI, IK, KN.
* HS khá: Bài 38, 39, 41(SBT tr- 64)
Tuần 
(Từ 03/10 đến 08/10)
A: Lí thuyết
Đại số: Những hằng đẳng thức đáng nhớ:
A3 + B3 = (A + B) (A2 - AB + B2)
A3 - B3 = (A - B) (A2 + AB + B2)
Hình học: 
Đường trung bình của hình thang: định nghĩa, t/chất đường trung bình.
B: Bài tập 
Đại số: 
1/ Rút gọn biểu thức sau: 
a/ (x -3)(x2 + 3x +9) - (54 + x3)	
b/ (2x - y)(4x2 + 2xy + y2) - (2x + y)(4x2 - 2xy + y2)	
2/ Tính nhanh:
a/ 302 + 702 + 60.70	
b/ 742 + 242 - 48.74
3/ Tính giá trị biểu thức:
a/ x2 + 4x + 4 	tại x = 98
b/ x3 - 3x2 + 3x - 1 	tại x = 11
4/ Tìm x biết:
a/ x3 - 6x2 + 12x - 9 = 0
b/ 8x3 + 12x2 + 6x - 26 = 0
5/ Chứng minh rằng:
a/ (a -b)3 = - (b - a)3	
b/ (-a - b)2 = (a +b)2
Hình học: 
1/ Cho tam giác ABC, các trung tuyến BD và CE cắt nhau ở G. Gọi I, K là trung điểm của GB, GC. Chứng minh DE // IK, DE = IK.
2/ Cho tam giác ABC, trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AM, E là giao điểm của BD và AC. Chứng minh AE = 1/2 EC.
3/ Cho tam giác ABC, các trung tuyến BD và CE. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm BE và CD. Gọi I, K theo thứ tự là giao điểm của MN với BD, CE. Chứng minh rằng MI = IK = KN.
4/ Chứng minh rằng đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với 2 đáy thì đi qua trung điểm của 2 đường chéo và đi qua trung điểm của cạnh bên thứ hai.
* HS khá: Bài 42; 43 SBT.
Tuần 
(Từ 10/10 đến 15/10/11 )
A: Lí thuyết
Đại số: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức.
Hình học: Dựng hình bằng thước và compa. LT dựng hình thang.
B: Bài tập 
Đại số: 
1/ Phân tích thành nhân tử: 
a/ 5x - 20y
b/ x(x + y) - 5x - 5y
c/ 5x(x - 1) - 3x(x -1)	
2/ Tính nhanh:
a/ 85.12,7 + 5.3.12,7	
b/ 52.143 - 52.39 - 8. 26
3/ Tính giá trị biểu thức:
a/ x2 + xy + x 	tại x = 77; y = 22
b/ x(x - y) + y(y -x) 	tại x = 53; y = 3
4/ Tìm x biết:
a/ 7x2 + x = 0
b/ x3 - x = 0
c/ (x + 1) = (x + 1)2
5/ Chứng minh rằng:
[n2(n + 1) + 2n(n +1)] 
Hình học: 
1/ Dựng tam giác ABC cân tại A, biết BC =3 cm, đường cao AH = 2,5 cm.
2/ Dựng tam giác ABC, biết góc B = 400, BC = 4 cm, AC = 3 cm.
3/ Dựng góc 300 bằng thước và compa.
4/ Dựng hình thang ABCD biết 2 đáy AB = 2cm, CD = 4 cm, góc C bằng 500, góc D bằng 700.
Tuần 
(Từ 17/10 đến 22/10/2011)
A: Lí thuyết
Đại số: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử và phối hợp các phương pháp.
Hình học: Đối xứng trục.
B: Bài tập 
Đại số: 
1/ Phân tích thành nhân tử: 
a/ x4 + 2x3 + x2
b/ x3 - x + 3x2y + 3y2x + y3 - y
c/ 5x2 - 10xy + 5y2 - 20z2	
2/ Phân tích thành nhân tử: 
a/ x2 + 5x - 6	
b/ 2x2 + 3x -5
c/ 16x - 5x2 - 3
d/ x2 + 4x + 3
e/ 7x - 6x2 - 2
3/ Tính nhanh giá trị biểu thức:
x2 - 2xy - 4z2 + y2 	tại x = 6; y = -4; z = 45
4/ Tìm x biết:
a/ 5x (x -1) = x - 1
c/ 2(x + 5) -x2 - 5x = 0
5/ Chứng minh rằng:
Nếu a + b + c = 0 thì a3 + b3 + c3 = 3abc
Hình học: 
1/ Cho tam giác ABC có Â = 600, trực tâm H, M là điểm đối xứng với H qua BC.
Chứng minh 2 tam giác BHC và BMC bằng nhau.
Tính góc BMC.
2/ Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Trên cạnh AB lấy điểm I, AC lấy điểm K sao cho AI = AK. Chứng minh điểm I đối xứng với K qua AH.
3/ Cho tam giác ABC có AB < AC. Gọi d là đường trung trực của BC. Vẽ điểm K đối xứng với A qua d.
Tìm các đoạn thẳng đối xứng với AB qua d, đối xứng với AC qua d.
Tứ giác AKCB là hình gì? Vì sao?
* Hs khá: Bài 70; 71; 72 (SBT tr 67)
Tuần
(Từ 19/10 đến 24/10/2009)
A
B
C
D
A: Lí thuyết
Đại số: Chia đơn thức cho đơn thức.
Hình học: Hình bình hành: 
- Định nghĩa. 
- T/chất. 
- Dấu hiệu nhận biết.
B: Bài tập 
Đại số: 
1/ Làm tính chia: 
a/ x2yz : xyz
b/ (x + y)2 : (x + y)
c/ (x -y)5 : (y -x)4	
2/ Thực hiện phép tính:
a/ 18 x2y2z : 6xyz	
b/ 5a3b : (-2a2b)
c/ 27x4y2z : 9x4y
3/ Tìm n thuộc N để mỗi phép chia sau là phép chia hết:
a/ x4 : xn	
b/ xn : x3
c/ 5xny3 : 4x2y2
d/ xnyn+1 : x2y5
4/ Tính giá trị biểu thức:
(-x2y5)2 : (-x2y5)	tại x = và y = -1
Hình học: 
1/ Cho hbh ABCD; E là trung điểm của AB, F là trung điểm CD. C/ minh DE = BF.
2/ Cho hình bình hành ABCD. Tia phân giác của góc A cắt CD ở M, tia phân giác của góc C cắt AB ở N. Chứng minh AMCN là hình bình hành.
3/ Tứ giác ABCD có E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao?
4/ Cho hình bình hành ABCD. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của CD, AB. Đường chéo BD cắt AI, CK theo thứ tự tại E, F. Chứng minh DE = EF = FB.
5/ Tính các góc của hình bình hành ABCD biết:
 = 1100
 - = 200
* Hs khá: Bài 85; 86; 87 (SBT tr 67)
Tuần 
(Từ 26/10 đến 31/10)
A: Lí thuyết
A
B
C
D
Đại số: Chia đa thức cho đơn thức.
(A + B - C) : D = A : D + B : D - C : D
Hình học: Hình chữ nhật, đối xứng tâm: 
- Định nghĩa. 
- T/chất. 
- Dấu hiệu nhận biết.
- Hình chữ nhật có tâm đối xứng
B: Bài tập 
Đại số: 
1/ Thực hiện phép tính: 
a/ (7. 35 - 34 + 36) : 34
b/ (163 - 642) : 83	
2/ Làm tính chia:
a/ (5x	4 - 3x3 + x2) : 3x2
b/ ( 5xy2 + 9xy - x2y2) : (-xy)
c/ (x2y3 - x2y3 - x3y2) : x2y2
3/ Tìm n thuộc N để mỗi phép chia sau là phép chia hết:
a/ (5x3 - 7x2 + x) : 3xn	
b/ (13x4y3 - 5x3y3 + 6x2y2 ) : 5xnyn
4/ Làm tính chia:
a/ [5 (a -b)3 + 2(a - b)2] : (b - a)2	
b/ (x3 + 8y3) : (x + 2y)
Hình học: 
1/ Cho hình bên với ABCD là hbh. 
Chứng minh điểm M đối xứng điểm N qua C
2/ Chứng minh rằng trong hcn ta có:
Giao điểm 2 đường chéo là tâm đối xứng.
Hai đường thẳng đi qua trung điểm của 2 cạnh đối là 2 trục đối xứng của hcn.
3/ Cho tam giác ABC, điểm M trên cạnh BC. Gọi O là trung điểm của AM. Dựng điểm E thuộc cạnh AB, điểm F thuộc cạnh AC sao cho E đối xứng với F qua O.
4*/ Cho hình vẽ bên trong đó DE // AB, DF // AC.
 Chứng minh rằng điểm E đối xứng với điểm F qua I.
Tuần 9
(Từđến..)
Ôn tập chương 1
Đại số: 
1/ Thực hiện phép tính:
	a) 7x (x3 - 2x + 1)
b) 
c) (x + 4y) (x2 - 2xy + y)
d) (x2 - 2xy + 2y2) (x2 + 2xy + 2y2)
2/ Rút gọn biểu thức:
	a) (5x -1)2 + (5x +1)2 - 2 (1 + 5x)(5x -1)
	b) (x2 + 2x + 3)(3x2 -2x + 1) -3x2(x2 + 2) - 4x(x2 - 1)
	c) 3(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1)
3/ Tính nhanh giá trị biểu thức:
a/ x2 + 4y2 - 4xy 	tại x = 28; y = 14
b/ x(1 + y) - y(xy -1) - x2y 	biết x + y = -p; xy = q
4/ Tìm x biết:
a/ x(x + 4)(4 - x) + (x - 5)(x2 + 5x + 25) = 3
b/ (x + 1)3 - (x - 1)3 - 6(x - 1)2 = -10
c/ 7x(6x - 5) - 6x + 5 = 0
5/ Chứng tỏ: 
a/ x2 - 6x + 10 > 0 với mọi x
b/ 4x - x2 - 5 < 0 với mọi x
6/ Làm tính chia :
a/ (6x3 - 2x2 - 9x + 3) : (3x -1)
b/ (14x3 - 9 - 21x + 4x4) : ( -3 + 2x2)
c/ (36x2 - 25y2) : (6x + 5y)
7/ Cho biểu thức :
A = (2m - 3)(3n - 2) - (3m - 2)(2n - 3)
Chứng minh A chia hết cho 5.
Hình học:
Bài 124; 125; 126; 127 SBT trang 73.
Học sinh khá: 129; 131 SBT trang 73.
Tuần 10
(Từđến..)
Kiểm tra giữa kì 1
Tuần 11
(Từđến..)
A: Lí thuyết
Đại số: Phân thức đại số
Hình học: Hình thoi, hình vuông
- Định nghĩa. 
- T/chất. 
- Dấu hiệu nhận biết.
B: Bài tập 
Đại số: 
1/ Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng minh các đẳng thức sau:
a/ 	
b/ 	
2/ Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau hãy ... inh 
3/ Cho tam giác ABC ,qua B vẽ đường thẳng d tuỳ ý ,qua điểm E tuỳ ý trên cạnh AC vẽ các đường song song với AB, BC lần lượt cắt d tại M và N.Chứng minh: AN // CM
4/Cho tứ giác ABCD.Chứng minh : AB.CD+AD.B CAC.BD
5/Điểm M là trung điểm cạnh đáy BC của tam giác cân ABC .Các điểm Dvà E thứ tự thuộc cạnh AB, ACsao cho .Chứng minh rằng:
 	a) BD.CE=BM
 	b) Các tam giác MDE và BDM đồng dạng
 	c) DM là tia phân giác của góc BDE
Tuần 26
A: Lí thuyết
Đại số: Ôn tập chương 3
 Hình học: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
B: Bài tập 
Đại số:
Bài1 Các cặp pt sau có tương đương không:
x+3 = 2 và 
x+3 = 2 và 
Bài 2: Giải phương trình:
a) ; b) 
c) ; d) 
Bài3: Giải phương trình:
a) x3 +3x2 +x +3 = 0 ; b) (2x+1)2 = (x-1)2; c) x4- 5x3 +10x2-10x- 4 = 0; d) 3x2 +7x -20 =0
e) (2x2 +3x -1)2 - 5(2x2 +3x -1) + 24 = 0 ; f) (x- 7)(x -5)(x- 4)(x - 2) = 72
Bài 4: Hai vòi nước chảy vào một bể thì bể sẽ đầy trong 3 giờ 20 phút. Người ta cho vòi thứ nhất chảy trong 3 giờ,vòi thứ hai chảy 2 giờ thì cả hai vòi chảy đượcbể. Tính thời gian mỗi vòi chảy một mình đầy bể.
Bài5: Một người đi từ A đến B với vận tốc 24 km/h rồi đi tiếp từ B đến C với vận tốc 32 km/h. Tính quãng đường AB và BC biết quãng đường AB dài hơn BC là 6 km và vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường AC là 27 km/h.
Bài 6: Tổng các chữ số hàng đơn vị và hàng trăm của một số có 3 chữ số bằng 16.Nếu viết chữ số ấy theo thứ tự ngược lại thì được số nhỏ hơn số đã cho 198 đơn vị. Biết rằng số đã cho chia hết cho 9. Tìm số đó.
Bài 7: Ba người thi chaỵ cự li 120m. Vận tốc người thứ nhất lớn hơn vận tốc người thứ hai là1m/s, vận tốc người thứ hai bằng trung bình cộng vận tốc của người thư nhất và người thứ ba. Người thứ nhất vượt cự li trên nhanh hơn người thứ ba là 3 giây. Tính vận tốc người thứ 3.
Bài 8: Một xí nghiệp sản xuất quạt bàn dự định hoàn thành kế hoạch trong 25 ngày. Nhưng mỗi ngày đã vượt năng suất so với dự định 2 chiếc nên đã hoàn thành sớm 1 ngàyvà vượt mức kế hoạch là 8 chiếc. Hỏi số quạt bàn mà xí nghiệp được giao theo kế hoạch là bao nhiêu?
Bài 9 Hai tổ sản xuất phải dệt 140 áo len. Trong thực tế tổ 1 đã vượt 10% kế hoạch của mình, tổ 2 vượt mức 5%kế hoạch của mình nên cả 2 tổ đã dệt được 150 áo len. Hỏi theo kế hoạc mỗi tổ phải dệt bao nhiêu chiếc áo len.
Bài 10 Một xe khách du lịch từ A đến B nhận thấy cứ 15' lại thấy 1 xe buýt cùng chiều vượt qua, 10' lại gặp một xe chạy ngược lại. Biết các xe cùng chạy một tốc độ khởi hành sau những khoảng thời gian bằng nhau và không dừng lại trên đường. Hỏi cứ sau bao nhiêu phút thì các xe buýt lại lần lượt rời bến.
Hình học;
1/ Cho tam giác ABC nhọn, các đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Chứng minh rằng BH.BD + CH.CE = BC2
2/ Gọi AClà đường chéo lớn của hình bình hành ABCD, E, F theo thứ tự là hình chiếu của C trên AB, và AD.
Gọi H là hình chiếu của D trên AC. Chứng minh rằng AD.AF = AC.AH
Chứng minh AD.AF + AB. AE = AC2 
3/ Cho M là một điểm nằm giữa A và B sao cho MA= 6cm, MB= 9cm. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ AB vẽ các tia Ax, By vuông góc với AB, lấy C thuộc tia Ax, D thuộc tia By sao cho MC= 10cm, MD = 15cm.Tính tỉ số AC : BD
4/ Cho tứ giác ABCD.Chứng minh : AB.CD + AD.B C AC.BD
5 / Cho tam giác ABC. Gọi F là giao điểm của 2 đường phân giác trong AD và CE. Tính tỉ số của diện tích tam giác AEF và diện tích tam giác ABC theo các cạnh AB, BC, CA.
Tuần 27
A: Lí thuyết
Đại số: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
 Hình học: ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng.
B: Bài tập 
Đại số:
Bài1 Tìm x để các biểu thức sau là dương:
(-x +1) -3 ; b) (4x-1)-3x ; c) 6x-(1+5x) ; d)(7-2x) +3x
Bài 2: Tìm x để các biểu thức sau không dương :
a) 3x-(2+2x); b) (5-x) +2x
Bài3: So sánh a và b biết: 
a) 2a <3c-3 và 3c < 2b +3 ; b) -3a < 2c +1 và 1< -3b - 2c ; 5-2a < c và c - 5 < - 2b
Bài 4 a) Chứng minh rằng với mọi x, y 0 thì 
Chứng minh rằng: với xy>0
 với xy< 0
Bài5: Chứng minh với 4 số bất kì a, b, x, y ta có: (a2 + b2)(x2 +y2) (ax +by)2
Hình học;
1/ Cho A', B', C' lần lượt nằm trên 3 cạnh BC, AC, AB ( hoặc trên đường thẳng chứa các cạnh ) của tam giác ABC. Chứng minh điều kiện cần và đủ để các đường A A' ,BB' ,CC' đồng qui là 
2/ Cho A', B', C' lần lượt nằm trên 3 cạnh BC, AC, AB ( hoặc trên đường thẳng chứa các cạnh ) của tam giác ABC. Chứng minh điều kiện cần và đủ để các đường A' ,B' ,C' thẳng hàng là 
3/ Cho A', B', C' lần lượt nằm trên 3 cạnh BC, AC, AB ( hoặc trên đường thẳng chứa các cạnh ) của tam giác ABC. Biết A A', BB' CC' đồng qui tại M.Chứng minh rằng:
Tuần 28
A: Lí thuyết
Đại số: Bất phương trình một ẩn
 Hình học: Luyện tập đo chiều cao của một vât. Đo khoảng cách giữa hai điểm
B: Bài tập Đại số:
Bài1: Vẽ và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của mỗi bất phương trình sau:
 a) b) x c) x>5 d)x<-1
Bài 2: Chứng minh rằng, mọi số thực x,y đều thoả mãn bất đẳng thúc sau:
 a)x2+2x+3>0 b)9x2-12x+8>0
 c)-4x2+12x-14 d)x2+4y2-6x-4y+10
Bài3: Chứng minh rằng không có số thực x nào thoả mãn bất đẳng thức sau:
 a)x2<0 b)-x2+2x-2
 c)-4x2+12x-140 d)x2+2x+40
Bài 4 Chứng minh rằng với mọi số thực x,y thì biểu thức:
 -9x2-4y2+6x-12y-10 không dương
 Với giá trị nào của x,y thì biểu thức bằng 0
Bài5: Tìm x đễ mỗi biểu thức sau đạt giá ttrị bé nhất:
 a)A=9x2-6x+3 b)B=25x2-20x+7
Bài6 Tìm x để mỗi biểu thức sau đạt giá trị lớn nhất :
 a)A=-4x2+12x-8 b)B=-16x2-24x+10
Hình học;
1/ Cho A', B', C' lần lượt nằm trên 3 cạnh BC, AC, AB ( hoặc trên đường thẳng chứa các cạnh ) của tam giác ABC. Chứng minh điều kiện cần và đủ để các đường A A' ,BB' ,CC' đồng qui là 
2/ Cho A', B', C' lần lượt nằm trên 3 cạnh BC, AC, AB ( hoặc trên đường thẳng chứa các cạnh ) của tam giác ABC. Chứng minh điều kiện cần và đủ để các đường A' ,B' ,C' thẳng hàng là 
3/ Cho A', B', C' lần lượt nằm trên 3 cạnh BC, AC, AB ( hoặc trên đường thẳng chứa các cạnh ) của tam giác ABC. Biết A A', BB' CC' đồng qui tại M.Chứng minh rằng:
Tuần 29
A: Lí thuyết
Đại số: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
 Hình học: ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng.
B: Bài tập Đại số:
Bài1: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
 	a) 2x-4 0; 	c)-x +3 0 
	e) ;	f) ;	g) 
Bài2: Giải các bất phương trình sau:
	a) (x-1)2 x(x-4);	
c) 2x + 3 (x-2)(x+8) + 26
Bài 3 Với giá trị nào cuả x thì:
Giá trị của phân thức lớn hơn giá trị của phân thức 
Giá trị của phân thức nhỏ hơn giá trị của phân thức 
 Bài4: Tìm số nguyên x lớn nhất thoả mãn mỗi bất phương trình sau:
a) 5,2 + 0,3x < -0,5 ; b) -1,2 - (2,1-0,2x) < 4,4
Bài5 Tìm số nguyên x bé nhất thoả mãn mỗi bất phương trình sau:
a) 0,2x + 3,2 >1,5 ; b) 4,2 - (3 - 0,4x) > 0,1x +0,5
Bài6: a)Tìm các số tự nhiên n thoả mãn mỗi bất phương trình sau:
	1) 3(5 - 4n) + (27 +2n) > 0;	2) (n + 2)2 - (n - 3)(n + 3) 40
	b) Với giá trị nào của m thì phương trình ẩn x:
	1) x - 3 = 2m + 4 có nghiệm dương ?
	2) 2x - 5 = m + 8 có nghiệm âm ?
Hình học;
1) Một người đo chiều cao của một cây nhờ một cọc chôn xuống đất, cọc cao 2m và đặt xa cây 15m. Sau khi người ấy lùi ra xa cách cọc 0,8m thì nhìn thấy đầu cọc và đỉnh cây cùng nằm trên một đường thẳng. Hỏi cây cao bao nhiêu, biết rằng khoảng cách từ chân đến mắt người ấy là 1,6m.
2) Bài 46, 48,49 SBT.* học sinh khá: Bài 50; 51 SBT.
Tuần 30
A: Lí thuyết
Đại số: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
 Hình học: Ôn tâp chương 3
B: Bài tập Đại số:
Bài1: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
 	a) ; 	b) ; 	c) 
Bài 2: Chứng minh các bất phương trình sau tương đương
 	a) x2 + 2x + 5 3x - 7 + x2 và x -12 0 
b)3x2 - 5x - 1 > x2 + x + 1 và x2 - 3x - 1 > 0 
Bài3: Chứng minh các bất phương trình sau không tương đương: 
	a) 3x >-3 và -2x < 4;	b) x2 - 2x - 3 0 và x 1
Bài 4 Chứng minh các bất phương trình sau vô nghiệm:
 a) x2 + x + 1 0;	b) x4 - 2x2 + 3 0
 Bài5: Chứng minh mọi số thực x đều là nghiệm của các bất phương trình sau:
a) 3x2 + 2x +1 ; b) -x2 +4x -9 < 0
Bài6* Giải các bất phương trình sau:
a) x3- 2x2+ x +2 > 0;	b) x4 - 3x3- x + 3 < 0;	 c);	 d) 
Hình học;
1) Cho tam giác cân ABC (AB =AC),đường phân giác góc B cắtACtại DvàAB =15,BC = 10.
	a) Tính AD, DC.
	b) Đường vuông góc với BD tại B cắt đường thẳng AC kéo dài tại E. Tính EC.
2) Cho tam giác ABC và một điểm O nằm trong tam giác đó. Gọi P, Q, E lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng OA, OB, OC.
	a) CMR: Tam giác PQE đồng dạng với tam giác ABC.
	b) Tính chu vi tam giác PQE biết tam giác ABC có chu vi bằng 543cm.
3) Cho hình thang ABCD (AB // CD), có AB = 2,5cm., AD = 3,5cm, BD = 5cm và.
a) Chứng minh rằng tam giác ADB đồng dạng tam giác BCD.
b) Tính BC, CD.
4) Cho tam giác ABC (Â=1v), dựng AD vuông góc với BC (D thuộc BC). Đường phân giác BE cắt AD tại F. Chứng minh 
5) Bài tập 57; 58 SBT.
	* HSkhá bài 59; 60 SBT
Tuần 31
A: Lí thuyết
Đại số: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối .
Hình học: Hình hộp chữ nhật
B: Bài tập Đại số:
Bài1: Giải các phương trình sau :
	a) ; 	b) ;
c) ;	d)
Bài 2: Giải các phương trình sau :
	a) ; 	b) 
;c) ;	d)
Bài3: Giải các phương trình sau :
	a) ; 	b) 
c) ;	d)
Bài 4 Giải các bất phương trình:
	a) ; 	b) 
c) 
 Bài5 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
	A = ; 	B = 
Bài6 Tìm giá trị của m để nghiệm phương trình sau nhỏ hơn 3
Bài7 Cho biểu thức A = 
Rút gọn P;
Tìm các giá trị của x để P > 0
Hình học;
* Bài 3; 4; 5; 6 SBT (105)
* HSkhá bài 7;8 SBT
Tuần 32
A: Lí thuyết
Đại số: Ôn tập chương IV
Hình học: Thể tích hình hộp chữ nhật. Sxq; V hình lăng trụ đứng 
B: Bài tập Đại số:
Bài1: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a) ;	b) ; c) ; d) 
Bài 2: Giải các bất phương trình sau:
	a) (x- 3)2 < x2 - 3 ; 	b) (x - 3 )(x + 3)< ( x + 2)2 + 3 
Bài3: Tìm x sao cho:
Giá trị của biểu thức 5 - 2x là số dương.
Giá trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giá trị của biểu thức 4x - 5..
Giá trị của biểu thức 2x + 1 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức x + 3.
Giá trị của biểu thức x2 + 1 không lớn hơn giá trị của biểu thức (x - 2)2.
Bài 4 Giải các phương trình:
	a) ; 	b) 
c) 
 Bài5 Giải các bất phương trình sau và 
Sau đó tìm các giá trị nguyên của x thoả mãn cả hai bất phương trình trên.
Bài6 Cho biểu thức 
Rút gọn A;
b) Tìm các giá trị của x để A > 0
Bài7 Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
	A = 12x - 4x2 -5; B = 
Bài8 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
	A = x2 - 12x +7; B = 
Bài9 Tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của biểu thức:	B = 
Bài10: Giải các bất phương trình:
	a) ; 	b) 
	c) ;	d) 
Hình học;
* Bài 16; 17; 18; 19 SBT (109)
* HSkhá bài 21; 22; 23 SBT
Tuần 33: Ôn tập học kì
(theo đề cương)
Tuần 34: Ôn tập học kì
(theo đề cương)
Tuần 35: Thi học kì
(theo bộ đề)

Tài liệu đính kèm:

  • docga buoi 2 toan 8.doc