Giáo án ôn tập Hình học - Học kỳ II - Trường THCS Tiến Thắng

Giáo án ôn tập Hình học - Học kỳ II - Trường THCS Tiến Thắng

I- MỤC TIÊU

- Củng cố và khắc sâu định lí đảo và hệ quả của định lý Talét

- Rèn kĩ năng tính toán cho HS

- Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS

II- CHUẨN BỊ

GV: Bảng phụ, thước

HS: Thước; Ôn lại định lí đảo của định lí Talét, hệ quả.

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 12 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1030Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án ôn tập Hình học - Học kỳ II - Trường THCS Tiến Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 
Ngày giảng:
Buổi 1
định lý ta lét trong tam giác
I- Mục tiêu
- Củng cố và khắc sâu định lí đảo và hệ quả của định lý Talét 
- Rèn kĩ năng tính toán cho HS 
- Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS 
II- Chuẩn bị 
GV: Bảng phụ, thước
HS: Thước; Ôn lại định lí đảo của định lí Talét, hệ quả.
III- Tiến trình dạy học
Nội dung
Phương pháp
Bài 1:
Cho đoạn thẳng MN lấy P sao cho . Tính và 
Bài 2: 
Trên cạnh AB của tam giác ABC lấy D. Hạ BH, DK vuông góc với AC. Vẽ DD’//BC. Chứng minh 
Bài 3: 
Cho tam giác ABC . Trên tia đối của tia Ba lấy M sao cho . VẽMN//BC (N thuộc AC).
Biết MN=2,7. Tính BC
Biết BC=1,7. Tính MN
Bài 4:
Cho tam giác ABC có AB=9cm,AC=12cm. Trên AB lấy R sao cho AR=3cm. Trên AC lấy N sao cho NC=8cm.
Chứng minh: NR//BC
Gọi I là trung điểm của ; AI cắt NR tại J. Tính 
Bài 5:
Cho hình thang ABCD có đáy nhỏ AB. Trên DC lấy E sao cho Gọi M là giao điểm của AE và BD ; N là giao điểm của BE và AC.
Chứng minh: và
Chứng minh: MN//DC
Củng cố
? Định lý ta lét được dùng để giải dạng bài tập nào ?
? Hệ qủ củađịnh lý ta lét được dùng để giải dạng bài tập nào ?
? Định lý đảo của định lý ta lét được dùng để giải dạng bài tập nào ?
Hướng dẫn học ở nhà
Xem lại các bài tập đã chữa
Làm các bài tập trong sách bài tập
Ngày soạn:28/2/2010. 
 Ngày giảng:2/3/2010.
Buổi 2
tính chất đường phân giác
I- Mục tiêu
- Củng cố cho HS về định lý Talét, hệ quả của định lý Talét, định lý đường phân giác trong tam giác.
- áp dụng tính chất đường phân giác để làm bài tập tính toán.
- Rèn cho HS kỹ năng vận dụng định lý vào việc giải bài tập để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đường thẳng song song.
II- Chuẩn bị
GV:Bảng phụ, thước, com pa
HS: Thước, com pa
III- Tiến trình dạy học
Nội dung
Phương pháp
Bài 1:
Cho tam gác ABC có trung tuyến AM. Vẽ phân giác ME của góc AMC đường thẳng vuông góc với ME tại M cắt AB tại D . 
Chứng minh DE//BC
Bài 2:
Cho tam giác ABC có BE, CF là các đường phân giác
Chứng minh rằg: 
AB.EC.FA = AC.FB.EA
Bài 3:
Cho tam giác ABC. Đường phân giác ngoài góc B cắt cạnh Ac tại M. Chứng minh: 
Bài 4 :Cho tam giác ABC. Đường cao AH. Trên cạnh AC lấy M sao cho 
Chứng minh : HM//AB
Biết HM=4 và 
Chứng minh trung tuyến CD của tam giác ABC cũng là trung tuyến của tam giác CMH
HD : 
Bài 5 : Cho hình thang ABCD có đường trung bình MN ( M thuộc AD) , hai cạnh bên DA và CB kéo dài cắt nhau tại I. Biết AB<CD. Chứng minh
IM.NC = IN.AM
HD :
a) hay . Dựa vào định lý Ta lét với tam giác IMN
b) 
Giải :
Theo hệ quả của định lý ta lét ta có :
Hay 
b) HD : 
Hướng dẫn học ở nhà
Xem lại các bài tập đã chữa
 Làm các bài tập trong sách bài tập
Ngày soạn: 
Ngày giảng:.
Buổi 3
Tam giác đồng dạng
I- Mục tiêu
- Củng cố cho HS về đinghj nghĩa , tính chất, về tam giác đồng dạng
- áp dụng các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác để làm bài tập tính toán.
- Rèn cho HS kỹ năng vận dụng kiến thức ý vào việc giải bài tập để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đường thẳng song song..
II- Chuẩn bị
GV:Bảng phụ, thước, com pa
HS: Thước, com pa
III- Tiến trình dạy học
Nội dung
Phương pháp
Bài 1 :
Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’ theo tỷ số k. Biết chu vi tam giác ABC bằng 12cm.
Chứng minh:
Tính chu vi tam giác A’B’C’ với 
Bài 2:
Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’ theo tỷ số k . Biết diện tích tam giác ABC bằng 24 cm2. 
Chứng minh:
Tính diện tích tam giác A’B’C’ với 
Bài 3: 
Cho tam giác ABC vuông tại Acó đường cao AH. Chứng minh:
đồng dạng với 
Bài 4: Cho hình thang ABCD vuông tại A, đáy nhỏ AD , đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC. Chứng minh:
Tam giác ABD đồng dạng tam giác BCD
BD2 = AB.DC
Bài 5: Cho tam giác ABC có trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AM ; BI cắt AC tại E. Gọi F là trung điểm của BE.
Chứng minh: 
+ Tam giác BFM đồng dạng với tam giác BEC; 
+ Tam giác IFM đồng dạng với tam giác IEA
b) Tính tỷ số 
Cho hình bình hành ABCD có B>900. Vẽ CE vuông góc với AB, Vẽ CF vuông góc với AD, Vẽ BI vuông góc với AC. 
a) Chứng minh: 
+ Tam giác ABI đồng dạng với tam giác ACE; 
+ Tam giácEAFC đồng dạng với tam giác CIB
b) ; 
Cho tam giác ABC có . Trên tia đối của tia BA lấy K sao cho BK = BC. Chứng minh :
 a) Tam giác ABc đồng dạng với tam giác AKC 
 b) 
Hướng dẫn học ở nhà
Xem lại các bài tập đã chữa
 Làm các bài tập trong sách bài tập
Ngày soạn: 
Ngày giảng:.
Buổi 4
Tam giác đồng dạng
I- Mục tiêu
- Củng cố cho HS về đinghj nghĩa , tính chất, về tam giác đồng dạng
- áp dụng các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác để làm bài tập tính toán.
- Rèn cho HS kỹ năng vận dụng kiến thức ý vào việc giải bài tập để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đường thẳng song song..
II- Chuẩn bị
GV:Bảng phụ, thước, com pa
HS: Thước, com pa
III- Tiến trình dạy học
Nội dung
Phương pháp
Bài 1 :
Cho hình bình hành ABCD. Từ A vẽ đường thẳng cắt đường chéo BD tại I, cắt cạnh BG tại J, cắt phần kéo dài cạnh DC tại K. Chứng minh
BI.AI = DI.IJ ; DI.AB = DK.BI
Bài 2:
Cho hình thang ABCD có 2 cạnh bên AD và Bc cắt nhau tại M. Đường thẳng qua M cắt cạnh đáy Dc và AB tại E và F. 
Chứng minh: 
Bài 3: 
Cho tam giác ABC vuông tại Acó đường cao AH. Chứng minh:
đồng dạng với 
Bài 4: Cho tam giác ABC có trực tâm H, trọng tâm G. Gọi M là trung điểm của BC, N là trung điểm của AC, O là giao điểm các đường trung trực của tam giác.
 Chứng minh:
Tam giác AHB đồng dạng với tam giác OMN và tính tỷ số
Chứng minh: 
Tam giác AHG đồng dạng với tam giác MOG
Bài 5: Cho hình thang ABCD có đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC, Biết BD2= AB.DC. Chứng Minh ABCD là hình thang vuông
HD: BD2= AB.DC
ú
Lại có: 
=> 
=> 
Hướng dẫn học ở nhà
Xem lại các bài tập đã chữa
 Làm các bài tập trong sách bài tập
Ngày soạn: 
Ngày giảng:.
Buổi 5
Tam giác đồng dạng
I- Mục tiêu
- Củng cố cho HS về đinghj nghĩa , tính chất, về tam giác đồng dạng
- áp dụng các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác để làm bài tập tính toán.
- Rèn cho HS kỹ năng vận dụng kiến thức ý vào việc giải bài tập để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đường thẳng song song..
II- Chuẩn bị
GV:Bảng phụ, thước, com pa
HS: Thước, com pa
III- Tiến trình dạy học
Nội dung
Phương pháp
Bài 1 :
Cho hình bình hành ABCD. Từ A vẽ đường thẳng cắt đường chéo BD tại I, cắt cạnh BC tại J, cắt phần kéo dài cạnh DC tại K. Chứng minh
a)AI2 = KI.KJ 
b) BJ.DK=BA.DA 
HD : AI2 = KI.KJ 
Bài 2:
Cho hình thang ABCD có 2 cạnh bên AD và Bc cắt nhau tại M. Đường thẳng qua M cắt cạnh đáy Dc và AB tại E và F. 
Chứng minh: 
Bài 3: 
Cho tam giác ABC vuông tại Acó đường cao AH. Chứng minh:
đồng dạng với 
Bài 4: Cho tam giác ABC có trực tâm H, trọng tâm G. Gọi M là trung điểm của BC, N là trung điểm của AC, O là giao điểm các đường trung trực của tam giác.
 Chứng minh:
Tam giác AHB đồng dạng với tam giác OMN và tính tỷ số
Chứng minh: 
Tam giác AHG đồng dạng với tam giác MOG
Bài 5: Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia BA lấy K sao cho BK=BC. Biết AC2= AB.AK. Chứng minh 
Tam giác ABC đồng dạng với tam giác ACK
Hướng dẫn học ở nhà
Xem lại các bài tập đã chữa
 Làm các bài tập trong sách bài tập

Tài liệu đính kèm:

  • docon tap.doc