Giáo án môn Hình 8 tiết 50: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng

Giáo án môn Hình 8 tiết 50: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng

Tiết 50

ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA

TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

I.Mục tiêu:

 1.Kiến thức: Học sinh nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành(đo gián tiếp chiều cao của vật và khoảng cách giữa hai điểm), nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp.

 2.Kỹ năng: Có kỹ năng đo chiều cao của một vật gián tiếp và đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không thể tới được.

 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác, phát triển tư duy logic cho học sinh, biết vận dụng kiến thức vào thực tế. Có hứng thú với bộ môn hình học và yêu thích môn học.

 

doc 3 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 839Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình 8 tiết 50: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng
Lớp 8B:29/3/08	
 Tiết 50 
ứng dụng thực tế của 
tam giác đồng dạng
I.Mục tiêu: 
 1.Kiến thức: Học sinh nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành(đo gián tiếp chiều cao của vật và khoảng cách giữa hai điểm), nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp.
 2.Kỹ năng: Có kỹ năng đo chiều cao của một vật gián tiếp và đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không thể tới được.
 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác, phát triển tư duy logic cho học sinh, biết vận dụng kiến thức vào thực tế. Có hứng thú với bộ môn hình học và yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị:
 1.Giáo viên: SGK toán 8, giáo án, thước thẳng, ê ke, com pa, giác kế.
 2.Học sinh: Dụng cụ học tập, bảng nhóm.
III.Tiến trình tổ chức dạy – học:
 1.ổn định tổ chức lớp: (1phút)
 8B:
 2.Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
 3.Bài mới: (30 phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Hoạt động 1: Tìm hiểu cách đo gián tiếp chiều cao của vật.(12 phút)
G/v:(giới thiệu bài toán 1 – SGK)
- Để xác định chiều cao của cây cột điện ta làm như thế nào ?
H/s:(thảo luận trong nhóm cùng bàn tìm câu trả lời)
G/v:(gọi một số học sinh trình bày các bước)
H/s:(đứng tại chỗ trả lời, các học sinh khác nhận xét)
G/v:(trình bày các bước tiến hành lên bảng như SGK)
H/s:(ghi vở)
G/v:(yêu cầu học sinh tính chiều cao của cây dựa vào tỉ số đồng dạng)
H/s:(đứng tại chỗ trả lời) 
G/v:(áp dụng bằng số cụ thể và gọi một học sinh tính)
H/s:(đứng tại chỗ trả lời) 
1/Đo gián tiếp chiều cao của vật:
*Ví dụ: Đo chiều cao của một cây.
a)Tiến hành đo đạc: 
- Đặt cọc AC thẳng đứng
trên đó gắn thước ngắm.
- Điều khiển thước 
ngắm, hướng thước
đi qua đỉnh của 
cây. Sau đó xác C
địnhgiao điểm B 
của với .
- Đo BA và . B A 
b)Tính chiều cao của cây:
Ta có: ~ DABC với 
Từ đó suy ra: 
áp dụng bằng số: AC = 1,50m; 
AB = 1,25m ; = 4,2m
Ta có: 
*Hoạt động 2: Tìm hiểu đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được.(18 phút)
G/v:(đưa ra bài toán 2, hình vẽ 55 trong SGK)
H/s:(vẽ hình vào vở, thảo luận nhóm nhỏ ngồi cùng bàn để tìm phương án giải quyết)
G/v:(gọi lần lượt các nhóm trình bày cách làm)
H/s:(các nhóm cử đại diện trình bày tại chỗ)
G/v:(tóm tắt cách làm trên bảng)
H/s:(nghe – hiểu)
G/v:(hỏi)
- Để tính khoảng cách AB ta làm như thế nào ?
H/s:(trình bày cách tính)
G/v:(nhận xét và bổ xung)
G/v:(áp dụng cho bằng số cụ thể và yêu cầu học sinh tính)
H/s:(một học sinh lên bảng thực hiện tính, các học sinh khác theo dõi và nhận xét)
G/v:(giới thiệu giác kế và yêu cầu học sinh đọc phần chú ý trong sgk) 
2/Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được:
*Ví dụ: Đo khoảng cách AB trong đó điểm A có hồ bao bọc không thể tới được.
a) Tiến hành đo đạc: 
- Chọn một khoảng A
đất bằng phẳng rồi 
vạch đoạn BC và 
đo độ dài BC
(BC = a)
- Dùng giác kế đo a 
 B C 
b)Tính khoảng cách AB:
- Vẽ trên giấy với 
- ~ DABC theo tỉ số 
- Đo trên hình vẽ, suy ra:
*áp dụng bằng số: a = 100m; = 4cm
Ta có: Đo = 4,3cm. 
Vậy:
 AB = 4,3.2500 = 10750(cm) = 107,5(m)
*Ghi chú: 
 (SGK)
 4.Củng cố: (12 phút)
- Hệ thống hai nội dung chính(đo gián tiếp chiều cao của vật và đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được)
- Làm bài tập 53(Tr87 – SGK):
Giải: Gọi chiều cao của cây là AC, chiều cao cọc = 2m, chiều cao từ mắt đến chân người = 1,6m, khoảng cách giữa cọc và cây là: AE = 15m, khoảng cách giữa cọc và người đứng là DE = 0,8m. C
a) Từ DBD~ DBE ta có: 
 B D 0,8 E 15 A
b) Từ DBE~ DBAC ta có: 
 5.Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
- Đọc kỹ hai bài toán đo chiều cao của cây và đo khoảng cách giữa hai điểm
- Chuẩn bị dụng cụ cho giờ thực hành.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 50.doc