Tuần 31 – Tiết 121 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần văn )
I-Mục tiêu cần đạt :
Giúp HS
- Vận dụng kiến thức về các chủ đề văn bản nhật dụng ở lớp 8 để tìm hiểu vấn đề tương ứng ở
địa phương .
-Bước đầu biết bày tỏ ý kiến , cảm nghĩ của mình về những vấn đề đó bằng một văn bản ngắn
II- Chuẩn bị :
1- GV : Phân công các tổ chuẩn bị , đôn đốc , nhắc nhở sự chuẩn bị bài của HS
2- HS : Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV
III- Tiến trình tiết dạy :
1- Ổn định : (1)
2- KTBC : (4) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
NSoạn : 16- 4-2006 Tuần 31 – Tiết 121 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần văn ) I-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS - Vận dụng kiến thức về các chủ đề văn bản nhật dụng ở lớp 8 để tìm hiểu vấn đề tương ứng ở địa phương . -Bước đầu biết bày tỏ ý kiến , cảm nghĩ của mình về những vấn đề đó bằng một văn bản ngắn II- Chuẩn bị : 1- GV : Phân công các tổ chuẩn bị , đôn đốc , nhắc nhở sự chuẩn bị bài của HS 2- HS : Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV III- Tiến trình tiết dạy : 1- Ổn định : (1’) 2- KTBC : (4’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3-Bài mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC 25’ 10’ Hđộng 1 : Hướng dẫn HS trình bày bài viết đã chuẩn bị : - Gọi đại diện các tổ lên trình bày bài viết của tổ mình . +Y.cầu người trình bày biết cách trình bày rõ ràng , mạch lạc trước tập thể - Cử một số HS đọc bài viết của mình (chú ý đảm bảo tính đa dạng về đề tài và thể loại ) *Hđộng 2 : - Cho HS trao đổi và nhận xét - Đại điện tổ lên trình bày nội dung của tổ mình ( yêu cầu người trình bày có thể là HS trung bình , khá , không nhất thiết là HS giỏi Người trình bày phải trình bày rõ ràng , mạch lạc ) - HS được chỉ định trình bày bài viết của mình . - Tham gia , trao đổi - Nhận xét 1- Trình bày bài viết 2- Thảo luận 4- Củng cố và hướng dẫn về nhà : (5’) a- Củng cố : - GV tổng kết về tình hình làm bài tập và tiết học. Rút ra những kinh nghiệm về việc thâm nhập thực tế cũng như cách trình bày văn bản , những ưu , khuyết điểm phổ biến . Công bố , tuyên dương những bài viết khá , có đánh giá điểm . b- Hương dẫn về nhà : -Tự trao đổi các bài viết tốt để tham khảo - Tang cường việc đọc sách báo để nắm bắt những vấn đề nổi cộm trong đời sống . Vấn đề ô nhiễm môi trường . rác thải , tác hại của khói thuốc lá .. Chuẩn bị bài : Chữa lỗi diễn đạt ( lôgíc ) Yêu cầu Phát hiện và chữa lỗi trong những câu sgk nêu ra IV- Rút kinh nghiệm và bổ sung : . NSoạn : 18-4-2006 Tuần 31- Tiết 122 CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT (Lỗi lôgíc ) I-Mục tiêu cần đạt : -Giúp HS nhận ra lỗi và biết cách chữa lỗi trong những câu sgk dẫn ra , qua đó trao dồi khả năng lựa chọn cách diễn đạt đúng trong những trường hợp tương tự khi nói và viết . II-Chuẩn bị : - GV : N/c sgk , sgv , Tu liệu tham khảo – soạn giảng -HS : Tìm hiểu bài tập , phát hiện lỗi và sửa lỗi trong các câu ở sgk ( ôn lại bài cấp độ khái quát từ ngữ và trường từ vựng ) III- Tiến trình tiết dạy : 1Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số và ổn định nề nếp HS 2- KTBC : (3’) Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 3- Bài mới : a-Giới thiệu bài : (1’) Lỗi diễn đạt là một lỗi rất phổ biến trong nói và viết của HS , để giúp các em nhận ra lỗi và biết cách chữa lỗi sai trong khi viết , khi nói , tiết học hôm nay các em luyện cách chữa lỗi diễn đạt . b- Giảng bài mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC 20’ 15’ *Hđộng 1 : phát hiện và chữa lỗi trong những câu cho sẵn -Treo bảng phụ (ghi các câu mắc lỗi diễn đạt sgk ) -Y/cầu HS đọc câu a -Câu a mắc lỗi gì trong diễn đạt ? Cách chữa ? - T/hợp : Khi viết một câu có kiểu kết hợp “Avà B khác “ thì A và B phải cùng loại , trong đó B là từ ngữ có nghĩa rộng , A là từ ngữ có nghĩa hẹp . Trong câu này thì A, B thuộc 2 loại khác nhau , B không phải là từ ngữ có nghĩa rộng . Tuỳ theo ý chung của văn bản mà lựa chọn cách chữa cho phù hợp . - Nhận xét cách sửa chữa của HS , sửa lại . ( GV hướng dẫn HS sửa chữa các câu sau cũng tương tự ) *Hđộng 2 : Phát hiện và chữa lỗi trong lời nói , bài viết của bản thân hoặc của người khác . -Y/cầu HS tìm những lỗi diễn đạt (lỗi về lôgic) trong bài tập làm văn của mình - Treo bamngr phụ , hướng dẫn cả lớp cách sửa chữa +Trong quá trình hoạt động , nếu phát hiện HS diễn đạt sai trong khi trình bày , GV k/thời uốn nắn - Quan sát bảng phụ - Đọc câu a , nhận xét lỗi , nêu cách chữa +A= quần áo , giầy dép B= đồ dùng học tập A, B không cùng loịa , nên B không bao hàm được A +Chữa a, Chúng em đã giúp các bạn HS những vùng bị bão lụt quần áo , giầy dép và đồ dùng học tập (bỏ chữ khác ) b, húng em đã và những đồ dùng sinh hoạt khác ( thay B bằng những đồ dùng sinh hoạt ) c, Chúng em đã giúp các bạn HS giấy bút , sách vở và những đồ dùng học tập khác ( thay A= giấy bút , sách vở ) - Chữa : +Trong thanh niên nói chung và trong sinh viên nói riêng - Chữa ; + “Lão Hạc “ , “Bước đường cùng “ và “Tắt đèn” +Nam Cao , NC Hoan và Ngô tất Tố - Chữa : + Em..một người trí thức hay một thuỷ thủ ? +Em..một gioá viên hay một bác sĩ ? - Chữa : +Bài thơ ..về nghệ thuật ..về nội dung +Bài thơ ..về bố cục về ngôn từ +Bài thơ hay về NT nói chung , sắc sảo về ngôn từ nói riêng . - Chữa +..cao gầy , .lùn và mập +mặc áo trắng ,mặc áo ca rô . -Chữa : +( thay “nên” bàng “và” , bỏ từ chị thứ 2 để tránh lặp từ ) - Chữa : thay “có được “ bằng “ hoàn thành được “ , bổ từ “đó “ ) - Chữa : Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khoẻ vừa tốn kém về tiền bạc - Hoạt động nhóm +trao đổi bài cho nhau để phát hiện các lỗi về diễn đạt -Ghi các lỗi ấy ra bảng phụ của nhóm - Chữa các lỗi này I- Chữa lỗi diễn đạt (các câu trong sgk ) a- Kiểu kết hợp “Avà B khác “ Yêu cầu : A và B phải cùng loại , B là từ ngữ nghĩa rộng , A là từ ngữ nghĩa hẹp b Kiểu “Anói chung và B nói riêng “ Yêu cầu : A phỉa là từ ngữ có nghĩa rộng hơn B c Kiểu : “A,B và c “ (đẳng lập ) Y/c :A,B,C phải cùng 1 trường từ vựng . d-Kiểu : “A âhay B “ Y/c : A không bao hàm B và B cũng không bao hàm A e- Kiểu : “không chỉ A mà còn B “ Y/c A không bao hàm B và B cũng không bao hàm A g, Lỗi giống như câu 1c h, “nên” nối các vế có quan hệ nhân quả i” Nếu ..thì ..” quan hệ điều kiện – kết quả k, “ vừa “ ..”vừa ‘ II- Chữa lỗi diễn đạt : ( trong bài TLV của HS ) 4- Củng cố và hướng dẫn về nhà : (4’) a- Củng cố : (bảng phụ) a- Câu nào dưới đây mắc lỗi diễn đạt liên quan đến lôgíc ? A- Anh cúi đầu thong thả chào . B- Nó không chỉ ngoan ngoãn mà còn rất chăm chỉ . C-Linh là một học sinh chăm ngoan của lớp D-Tuy phải làm nhiều việc trong gia đình nhưng bạn ấy vẫn học giỏi . b- Câu nào không mắc lỗi diễn đạt liên quan đến lôgic A- Trong bóng đá nói riêng và trong học tập nói chung , Minh đều đạt được những thành tích xuất sắc . B- Vừa đi học Mai vừa học giỏi . C- Tuy nhà ở gần trường nhưng Lan luôn đi học trỡ . D- Vì chăm học nên Nam đạt học sinh giỏi . b- Hướng dẫn về nhà : -Tiếp tục tìm trong các bài kiểm tra môn ngữ văn ( hoặc các môn khác ) các trường hợp mắc lỗi diễn đạt liên quan đến lôgíc . Thống kê , nêu cách chữa - Chuẩn bị bài : Viết bài làm văn số 7 + Tham khảo các đề bài sgk : tìm hiểu đề , xác định hệ thống luận điểm , dựa theo phần gợi ý IV- Rút kinh nghiệm và bổ sụng : NSoạn : 18-4-2006 Tuần 31- Tiết 123+124 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 (Văn nghị luận ) I-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS vâïn dụng kỹ năng đưa các yếu tố biểu cảm , tự sự và miêu tả vào việc viết bài văn chứng minh (hoặc giải thích ) một vấn đề xã hội hay văn học . - Tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bảnm thân , từ đó rút ra những kinh ghiệm cần thiết để các bài làm sau đạt kết quả tốt hơn . II-Chuẩn bị : 1-GV : đề kiểm tra , đáp án , biểu điểm 2-HS : Ôn kiến thức chuẩn bị kiểm tra III- Tiến trình kiểm tra : 1- Ổn định : Kiểm tra sĩ số , tác phong HS 2- KTBC : (không kiểm tra ) Nhác nhở HS làm bài nghiêm túc 3- Bài mới : a- Giới thiêu bài : Kiểm tra 2 tiết , bài viết số 7 về văn nghị luận b- Tiến trình kiểm tra : (45’ ) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC 3’ 87’ *Hđộng 1 : -GV ghi đề kiểm tra lên bảng - Nhắc HS đọc kĩ đề bài , tìm hiểu đề ,xây dựng hệ thống luận điểm , lập dàn bài -> viết bài *Hđộng 2 : HS tiến hành làm bài - GV quán xuyến lớp * Hđộng 3: Thu bài kiểm tra -GV thu bài kiểm tra và nhận xét giờ kiểm tra - HS ghi đề - Đọc kĩ đề - Tìm hiểu đề - lập dàn ý -> viết bài - HS làm bài nghiêm túc - Nộp bài đúng giờ qui định Đề A : Thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu năm của nước Việt Nam độc lập , Bác Hồ căn dặn “ Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không , dân tộc VN có bước tới đài vinh quang của các cháu “ Em hiểu lời dạy trên như thế nào ? Đề B : Chứng minh rằng văn học của dân tộc ta luôn ca ngợi những ai biết thưong người .. 4- Hướng dẫn về nhà : - Về nhà tiếp tục ôn và nắm vững phương pháp nghị luận giải thích , chứng minh - Tìm hiểu bài :Văn bản tường trình + Đọc các văn bản và trả lời câu hỏi +Tìm hiểu đặc điểm của văn bản tường trình IV- Rút kinh nghiệm và bổ sung : ĐÁP ÁN 1- Yêu cầu chung : -Làm sáng tỏ nội dung yêu cầu của đề -Biết làm văn nghị luận , bố cục , kết cấu , lập luận chặt chẽ -Văn phong sáng sủa , không mắc các lỗi chính tả , dùng từ , ngữ pháp B-Cụ thể : Đề A : - Thế nào là một đất nước vẻ vang -Dân tộc VN có sánh vai với các cường quốc năm châu hay không ? -> Bác muốn nh/ mạnh điều gì - Vì sao nói sự tiến bộ của đất nước là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em ? - Hiểu thấu lời dạy của Bác mỗi HS phải làm gì ? Đề B : - Văn hcọ luôn ca ngợi những ai biết “thương người “ , “thương thân “ - Phê phán những kẻ thờ ơ , dửng dưng trước người gặp hoạn nạn BIỂU ĐIỂM - MB ; 1,5 đ TB : 7 đ KB 1,5 đ
Tài liệu đính kèm: