Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Tuần 19, 20 - Giáo viên: Nguyễn Thị Trâm

Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Tuần 19, 20 - Giáo viên: Nguyễn Thị Trâm

CÂU NGHI VẤN

I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: Giúp HS hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác. Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn là dùng để hỏi.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hành viết câu nghi vấn.

3. Thái độ: Xây dựng ý thức sử dụng hợp lý câu nghi vấn trong giao tiếp.

II. Chuẩn bị:

- GV: Chọn lọc ví dụ về câu nghi vấn để minh họa. Bảng phụ

- HS: Đọc bài mới, trả lời các câu hỏi trong SGK.

III. Tiến trình tiết dạy:

(1’) 1. Ổn định tổ chức:

(3’) 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn của HS (3 em)

(1’) 3. Bài mới:

 Giới thiệu bài: Câu phân loại theo mục đích nói có 4 kiểu câu: Câu trần thuật, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu ngghi vấn. Mỗi kiểu câu có 1 đặc điểm hình thức nhất định. Những đặc điểm hình thức này thường gắn với một chức năng chính là dùng để làm gì? Giờ học hôm nay cô và các em sẽ cùng nhau đi tìm hiểu.

 

doc 33 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Tuần 19, 20 - Giáo viên: Nguyễn Thị Trâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngy soạn: 15/01
Bi 18 Tiết 75
 Tuần 19
CÂU NGHI VẤN 
Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức: Giúp HS hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác. Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn là dùng để hỏi.
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hành viết câu nghi vấn.
Thái độ: Xây dựng ý thức sử dụng hợp lý câu nghi vấn trong giao tiếp.
Chuẩn bị:
GV: Chọn lọc ví dụ về câu nghi vấn để minh họa. Bảng phụ
HS: Đọc bài mới, trả lời các câu hỏi trong SGK.
Tiến trình tiết dạy:
(1’) 1. Ổn định tổ chức:
(3’) 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn của HS (3 em)
(1’) 3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Câu phân loại theo mục đích nói có 4 kiểu câu: Câu trần thuật, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu ngghi vấn. Mỗi kiểu câu có 1 đặc điểm hình thức nhất định. Những đặc điểm hình thức này thường gắn với một chức năng chính là dùng để làm gì? Giờ học hôm nay cô và các em sẽ cùng nhau đi tìm hiểu.
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức
20’
15’
3’
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài tập
GV treo bảng phụ 
Gọi 1 em đọc VB vừa ghi 
Hỏi: Trong đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn? 
Hỏi: Nững đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn? 
Hỏi: Những câu nghi vấn trên dùng để làm gì? 
Hỏi: Qua VD vừa tìm hiểu em hãy cho biết đặc điểm hình thức và chức năng chính cảu câu nghi vấn? 
Hỏi: Khi viết. Câu nghi vấn kết thúc bằng dấu gì? 
Hoạt động 2: Luyện tập
Hỏi: Xác định câu nghi vấn trong những đoạn trích sau. Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn? 
Rồi hắn chỉ luôn vào mặt chị Dậu:
- Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? Đấy! Chị nói với ông cai  nào nữa.
Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? Đó là vì cuộc đời  đại dương bao la.
Văn là gì? Văn là vẻ đẹp. Chương là gì? Chương là vẻ sáng. Nhời (lời) của người ta rực rỡ bóng bẩy, tựa như có vẻ đẹp, vẻ sáng, cho nên gọi là văn chương.
Tôi cắt tiếng  ừ. 
2. a) Mình đọc hay tôi đọc? 
b) Em được thì cho anh xin 
Hay là em để làm tin trong nhà. 
c) Hay tại sự sung sướng bổng được trông nhìn  thuở còn sung túc? 
Hỏi: Căn cứ vào đâu để xác định những câu trên là câu nghi vấn? 
Hỏi: Trong các câu đó, có thể thay từ hay bằng từ “hoặc” được không? Vì sao?
Có thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối những câu sau được không? Vì sao? 
Nay chúng ta đừng làm gì nữa thử xem lão Miệng có sống được không? 
Bây giờ thì tôi hiểu tại sao lão không muốn bán con chó vàng của lão.
Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý  tre nứa.
Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như thế.
Hoạt động 3: Củng cố
Cho HS đọc lại phần ghi nhớ (bài học)
Đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn?
Khi viết câu nghi vấn kết thúc bằng dấu gì?
1 em tổ 1 đọc -> cả lớp theo dõi VB 
1 em tổ 2 trả lời -> 1 em tổ 3 bổ sung: 
+ Sáng nay  có đau lắm không?
+ Thế làm sao  không ăn khoai?
+ Hay là  đói quá? 
1 em tổ 4 trả lời -> 1 em tổ 1 bổ sung: Có những từ nghi vấn: Có - không, làm sao, hay là 
1 em trả lời -> 1 em khác bổ sung: Dùng để hỏi.
1 em tổ 3 trả lời -> 1 em tổ 4 bổ sung: 
+ Có những từ nghi vấn.
+ Có chức năng chính là dùng để hỏi. 
1 em tổ 1 trả lời -> 1 em tổ 2 bổ sung: Kết thúc bằng dấu chấm hỏi. 
1 em đọc các bài tập ở câu 1, cả lớp theo dõi -> Thảo luận theo nhóm -> cử đại diện trả lời 
1 em nhóm 1 trả lời câu a -> 1 em nhóm 2 bổ sung: Chị khất  phải không?
1 em nhóm 3 trả lời -> 1 em nhóm 4 bổ sung: Tại sao  lại phải khiêm tốn như thế?
1 em nhóm 5 trả lời -> 1 em nhóm 6 bổ sung: Văn là gì? Chương là gì?
1 em nhóm 2 trả lời -> 1 em nhóm 3 bổ sung: Chú mình  vui không? Đùa trò gì? Cái gì thế? Chị cốc  ta đấy hả? -> dùng từ ngữ nghi vấn và dấu chấm hỏi ở cuối câu. 
1 em đọc 3 câu ở bài tập 2 -> cả lớp theo dõi. 
1 em nhóm 4 trả lời -> 1 em nhóm 5 bổ sung: Có từ “hay” Cuối câu có dấu (?) 
1 em nhóm 6 trả lời -> 1 em nhóm 1 bổ sung: Từ “hay” không thể thay thế bằng từ “hoặc” được: Nếu thay từ hay trong câu nghi vấn bằng từ hoặc được thì câu trở nên sai ngữ pháp hoặc biến thành 1 câu khác thuộc kiểu câu trần thuật và có ý nghĩa khác hẳn 
1 em trả lời -> 1 em khác bổ sung thêm: Không, vì đó không phải là những câu nghi vấn. 
Bài tập tìm hiểu:
Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ 1 cách thiết tha:
Sáng nay người ta đấm u có đau lắm không? 
Chị Dậu khẻ gạt nước mắt:
Không đau con ạ!
Thế làm sao mà u cứ khóc mãi mà không ăn khoai? Hay là u thương chúng con đói quá? 
+ Câu nghi vấn:
Sáng nay  có đau lắm không?
Thế làm sao  không ăn khoai?
Hay là  đói quá? 
Bài học:
Đặc điểm hình thức và chức năng chính:
Câu nghi vấn là câu:
Có những từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có)  không, (đã)  chưa) hoặc có từ hay (nối các vế co quan hệ lựa chọn.
Có chức năng chính là dùng để hỏi. 
Khi viết, câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi. 
Luyện tập:
Xác định câu nghi vấn và đặc điểm hình thức của nó: 
Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không?
Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế?
Văn là gì? Chương là gì?
Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không?
Đùa trò gì?
Cái gì thế?
Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta đấy hả? 
Căn cứ để xác định câu nghi vấn: 
Có từ “hay”. Cuối câu có dấu (?) 
Từ “hay” không thể thay thế bằng từ “hoặc” được. Nếu thay câu sai ngữ pháp. 
Có thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối những câu a, b, c được không? 
Không, vì đó không phải là những câu nghi vấn. 
(1’) * Hướng dẫn học tập:
Về học kỹ bài, nắm được nội dung bài học.	
Làm các bài tập còn lại trong SGK
Chuẩn bị bài mới cho giờ học sau “Câu nghi vấn” (tt)
+ Ngoài chức năng hỏi, câu nghi vấn còn có chức năng gì? 
Rút kinh nghiệm:
Ngy soạn: 15/01
Bi 18 Tiết 76
Tuần 19
VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG 
VĂN BẢN THUYẾT MINH 
Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức: Giúp HS biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh cho hợp lý. 
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hành viết đoạn văn thuyết minh.
Thái độ: Giáo dục HS có ý thức nói và viết trôi chảy, biết yêu thích văn chương. 
Chuẩn bị:
GV: Nghiên cứu kỹ các đoạn văn, yêu cầu HS soạn bài.
HS: Đọc và tìm hiểu trước bài mới.
Tiến trình tiết dạy:
(1’) 1. Ổn định tổ chức:
(3’) 2. Kiểm trả bài cũ: Kiểm tra vở soạn của HS (3 em)
(2’) 3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Một bài văn là 1 chỉnh thể gồm nhiều đoạn văn nhỏ. Cách viết đoạn văn trong VB thuyết minh như thế nào? Giờ học hôm nay cô sẽ cùng các em tìm hiểu.
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức
10’
5’
5’
15’
3’
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài tập
GV cho HS đọc đoạn văn (a) 
Hỏi: Xác định câu chủ đề ở đoạn văn (a)? 
Hỏi: Các câu còn lại nêu những gì? 
GV: Các câu sau bổ sung thông tin làm rõ ý câu chủ đề. Câu nào cũng nói về nước. 
GV cho HS đọc đoạn văn (b)
Hỏi: Xác định từ ngữ chủ đề trong đoạn văn? 
Hoạt động 2: Nhận xét và sửa lại đoạn văn thuyết minh “bút bi” 
Hỏi: Yêu cầu thuyết minh của đoạn văn, nội dung và nhược điểm của nó?
Đoạn a “Bút bi  thụt vào” 
Hỏi: Nếu giới thiệu cây bút bi thì nên giới thiệu như thế nào? 
Hoạt động 3: Nhận xét và sửa lại đoạn văn viết về đền bàn 
Yêu cầu của đoạn thuyết minh (b)?
Nhược điểm của đoạn văn. 
Hỏi: Nên giới thiệu đèn bàn bằng phương pháp nào? Từ đó nên tách làm mấy đoạn? Mỗi đoạn nên viết như thế nào?
GV kiểm tra vở tập của các em. 
Hỏi: Qua các bài tập vừa tìm hiểu em hãy cho biết làm bài văn thuyết minh cần xác định điều gì? 
Hỏi: Khi viết đoạn văn, cần trình bày những gì? 
Hỏi: Các ý trong đoạn văn nên sắp xếp theo thứ tự nào? 
Hoạt động 4: Luyện tập
Hỏi: Viết đoạn văn giới thiệu bố cục sách ngữ văn lớp 8, tập 1. 
Sách có bao nhiêu bài?
Mỗi bài có mấy phần?
Mỗi phần có những nội dung gì?
GV: Chọn 3 bài để chấm 
Hoạt động 5: Củng cố. 
Cho HS đọc lại phần ghi nhớ
Chọn 1 bài HS viết khá, đọc cả lớp tham khảo. 
1 em đọc -> lớp theo dõi.
1 em tổ 1 trả lời -> 1 em tổ 2 bổ sung: Câu 1
1 em tổ 3 trả lời -> 1 em tổ 4 bổ sung: 
+ Câu 2: Cung cấp thông tin về lượng nước ít ỏi.
+ Câu 3: Lượng nước bị ô nhiễm.
+ Câu 4: Sự thiếu nước ở các nước trên thế giới thứ 3.
+ Câu 5: Dự báo đến năm 2005 thì 2/3 dân số thế giới thiếu nước. 
1 em đọc -> lớp theo dõi.
Thảo luận theo nhóm -> cử đại diện trả lời: Từ ngữ chủ đề là Phạm Văn Đồng. Các câu tiếp theo cung cấp thông tin về PVĐ theo lối liệt kê hoạt động đã làm. 
Lớp thảo luận theo nhóm (6 nhóm) -> 1 em nhóm 1 trả lời -> 1 em nhóm 2 bổ sung: Các câu sắp xếp chưa hợp lý, nội dung chưa rõ ràng. 
1 em nhóm 3 trả lời -> 1 em nhóm 4 bổ sung: Từ tổng thể đến bộ phận, từ ngoài vào trong, từ xa đến gần. 
1 em nhóm 5 trả lời -> 1 em nhóm 6 bổ sung:
+ Thuyết minh về chiếc đèn bàn 
+ Thuyết minh chưa hợp lý, các câu sắp xếp lộn xộn. 
Cả lớp lập dàn ý vào vở tập 
1 em nhóm 2 trả lời -> 1 em nhóm 3 bổ sung: Xác định các ý lớn, mỗi ý viết thành 1 đoạn văn. 
1 em nhóm 4 trả lời -> 1 em nhóm 5 bổ sung: Cần trình bày rõ ý chủ đề của đoạn tránh lẫn ý của đoạn văn khác 
1 em nhóm 6 trả lời -> 1 em nhóm 1 bổ sung: Sắp xếp theo thứ tự cấu tạo của sự vật thứ tự nhận thức, thứ tự diễn biến sự việc trong thời gian trước sau hay theo thứ tự chính phụ. 
HS viết vào vở tập 
Bài tập tìm hiểu:
Thế giới đang đứng trước nguy cơ thiếu nước sạch nghiêm trọng. Nước ngọt chỉ chiếm 3% tổng lượng nước trên trái đất, lượng nước ít ỏi ấy đang ngày càng bị ô nhiểm bởi các chất thải công nghiệp Ở nước thứ 3 hơn 1 tỷ người phải uống nước bị ô nhiểm. Đến năm 2005, 2/3 dân số thế giới sẽ bị thiếu nước. 
Câu 1: là câu chủ đề 
Câu 2: Lượng nước ít ỏi
Câu 3: Lượng nước bị ô nhiểm
Câu 4: Sự thiếu nước ở các nước trên thế giới thứ 3.
Câu 5: Dự báo đến năm 2005 thì 2/3 dân số thế giới thiếu nước. 
Phạm Văn Đồng (1906 -2000): nhà cách mạng nổi tiếng và là nhà văn hóa lớn, quê ở Đức Tân huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi. Ông tham gia cách mạng từ năm 1925, đã giữ nhiều cương vị quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nước VN, từng là thủ tướng Chính phủ trên 30 năm. Ông là học trò và là người cộng sự gần gủi của Chủ tịch Hồ Chí Minh. 
Các câu sắp xếp chưa hợp lý, nội dung chưa rõ ràng. 
Giới thiệu cây bút bi: 
Từ tổng thể đến bộ phận, từ ngoài vào trong, từ xa đến gần. 
Thuyết minh về chiếc đèn bàn 
Thuyết minh chưa hợp lý, các câu sắp xếp lộn xộn.
Bài học:
Khi làm bài văn thuyết minh, cần xác định các ý lớn, mỗi ý viết thành 1 đoạn.
Khi viết đoạn văn cần trình bày rõ ý chủ đề của đoạn tránh lẫn ý của đoạn văn khác
Các ý trong đoạn văn nên sắp xếp theo thứ tự cấu tạo của sự vật, thứ tự nhận thức (từ tổng thể đến bộ phận, từ ngoài vào trong, từ xa đến gần) thứ tự diễn biến sự việc trong thời gian trước sau hay theo thứ tự chính phụ (cái chính nói trước, cái phụ nói sau) 
Luyện tập:
+ Bố cục sách ngữ văn lớp 8, tập 1:
Có 17 bài 
Mỗi bài có 3 phần 
Mỗi phần  ... m 6 trả lời -> 1 em nhóm 1 bổ sung: 
+ Đoạn 1: Chủ yếu miêu tả
+ Đoạn 2: Chủ yếu biểu cảm 
+ Toàn bài: Kết hợp miêu tả với biểu cảm 
1 em đọc -> cả lớp theo dõi
1 em trả lời -> 1 em khác bổ sung thêm: Tiếng tư hú/ tiếng ve sầu 
1 em tổ 1 trả lời -> 1 em tổ 2 bổ sung: Rộn rã, tưng bừng 
1 em tổ 3 trả lời -> 1 em tổ 4 bổ sung: 
+ Giống: Tiếng tu hú đều gợi không gian đồng quê gần gũi, thân thuộc. Đều là âm thanh được đón nhận bởi tình thương mến 
+ Khác:
Trong thơ Bằng Việt: Tiếng tu hú gợi nhớ về những kỷ niệm thân thương của tình bà cháu nơi quê nhà.
Trong thơ Tố Hữu: Tiếng tu hú là âm thanh báo hiệu mùa hè sôi động được cảm nhận từ tâm hồn yêu sống, khát khao tự do của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh ngộ tù đày. 
1 em tổ 2 trả lời -> 1 em tổ 3 bổ sung: Vàng (bắp); hồng (nắng); xanh (trời).
1 em tổ 4 trả lời -> 1 em tổ 1 bổ sung: Đẹp 1 vẻ đẹp lộng lẫy, thanh bình.
1 em trả lời -> 1 em khác bổ sung thêm:
+ Lúa chim đang chín
+ Trái cây ngọt dần.
+ Bắp rây vàng hạt. 
1 em nhóm 1 trả lời -> 1 em nhóm 2 bổ sung: Sự sống đang sinh sôi, nảy nở đầy đặn, ngọt ngào.
1 em nhóm 3 trả lời -> 1 em nhóm 4 bổ sung: Phóng túng, tự do. 
1 em nhóm 5 trả lời -> 1 em nhóm 6 bổ sung: Rộn rã, giàu sinh lực, phóng khoán, tự do 
1 em nhóm 2 trả lời -> 1 em nhóm 3 bổ sung: 
+ Nồng nàn tình yêu cuộc sống
+ Tha thiết với cuộc sống tự do
+ Nhạy cảm với mọi biến động của cuộc đời
1 em đọc -> 1 em khác nhận xét cách đọc của bạn. 
1 em trả lời -> 1 em khác bổ sung: Bằng sức mạnh tâm hồn, bằng tâm hồn. 
1 em tổ 1 trả lời -> 1 em tổ 2 bổ sung: Nồng nhiệt với tình yêu cuộc sống tự do. 
1 em tổ 3 trả lời -> 1 em tổ 4 bổ sung: Cảm giác bực bội, u uất trong nhà giam chật chội thiếu sinh khí. 
1 em tổ 2 trả lời -> 1 em tổ 3 bổ sung: 
+ Bộc lộ thẳng thắn, trực tiếp cảm xúc của lòng mình. 
+ Trạng thái căng thẳng cao độ đang diễn ra trong tâm hồn người tù, mất tự do. 
1 em tổ 4 trả lời -> 1 em tổ 1 bổ sung: Đầy nhiệt huyết sống, khao khát sống, khao khát tự do. 
1 em trả lời -> 1 em khác bổ sung thêm: 
+ Câu thơ đầu: Tâm trạng hòa hợp với sự sống nùa hè, biểu hiện niềm say mê cuộc sống.
+ Câu thơ cuối: Tâm trạng của kẻ bị cưởng đoạt tự do, bị tách rời cuộc sống. 
1 em trả lời -> 1 em khác bổ sung: Hai tâm trạng được khơi dậy từ 2 không gian hoàn toàn khác nhau: tự do >< mất tự do.
1 em tổ 1 trả lời -> 1 em tổ 2 bổ sung: 
+ Thèm khát cao độ cuộc sống tự do.
+ Tâm hồn đang cháy lên khát vọng yêu sống, yêu tự do. 
1 em tổ 3 trả lời -> 1 em tổ 4 bổ sung: Thơ lục bát giản dị, thiết tha, thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày. 
Thảo luận theo nhóm -> cử đại diện trả lời:
+ Có ưu thế diễn tả cảm xúc tha thiết nồng cháy của tâm hồn.
+ Giàu nhạc điệu
+ Dễ đọc, dễ thuộc, dễ nhớ. 
1 em trả lời -> 1 em khác nổ sung thêm: 
+ Hồn thơ nhạy cảm với mọi biểu hiện của sự sống.
+ Hồn thơ yêu sống mãnh liệt
+ Hồn thơ đấu tranh cho tự do
+ Đó là hồn thơ cách mạng. 
Đọc:
Tìm hiểu VB:
Cảnh mùa hè:
Khi con tu hú gọi bầy 
 Vườn râm dậy tiếng ve ngân 
Sự sống rộn rã, tưng bừng 
Không gian nhuốm những sắc màu: Vàng (bắp); hồng (nắng); xanh (trời) 
Đẹp 1 vẻ đẹp lộng lẩy, thanh bình. 
Các sả vật gợi lên 1 sự sống đang sinh sôi, nảy nở đầy đặn, ngọt ngào.
Không gian phóng túng tự do. 
Tâm hồn nhà thơ: 
+ Nồng nàn tình yêu cuộc sống
+ Tha thiết với cuộc sống tự do
+ Nhạy cảm với mọi biến động của cuộc đời 
Tâm trạng người tù: 
Trạng thái tâm hồn tác giả: Nồng nhiệt với tình yêu cuộc sống tự do
“Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi”
Cảm giác bực bội u uất trong nhà giam chật chội thiếu sinh khí. 
Tác giả bộc lộ thẳng thắn trực tiếp cảm xúc của lòng mình. 
Đầy nhiệt huyết sống, khao khát sống, khao khát tự do. 
Câu thơ đầu: Tâm trạng hòa hợp với sự sống nùa hè, biểu hiện niềm say mê cuộc sống.
Câu thơ cuối: Tâm trạng của kẻ bị cưởng đoạt tự do, bị tách rời cuộc sống.
Thèm khát cao độ cuộc sống tự do.
Tâm hồn đang cháy lên khát vọng yêu sống, yêu tự do.
Tổng kết:
Thơ lục bát giản dị, thiết tha, thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.
Luyện tập:
(1’) * Hướng dẫn học tập:
Về học thuộc lòng bài thơ.
Học kỹ bài, nắm được nội dung bài học: Tình yêu cuộc sống và khao khát tự do của người chiến sĩ.
Đọc và soạn bài mới “Tức cảnh Pác Bó”
Rút kinh nghiệm:
Ngy soạn: 22/01
Bi 19 Tiết 79
Tuần 20
CÂU NGHI VẤN (TT)
Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức: Hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hành, giao tiếp.
Thái độ: Xây dựng thái độ, ý thức biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp.
Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ. Chọn lọc VD để minh họa, yêu cầu HS soạn bài.
HS: Đọc và chuẩn bị bài mới.
Tiến trình tiết dạy:
(1’) 1. Ổn định tổ chức:
(4’) 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuan63 bị của HS
Hỏi: Đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn?
HS trả lời: Câu nghi vấn có từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ ). Có chức năng chính là dùng để hỏi.
(1’) 3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Câu nghi vấn ngoài chức năng chính là dùng để hỏi, nó còn có những chức năng khác như câu cầu khiến, khẳng định, phủ định  Giờ học hôm nay cô sẽ cùng các em tìm hiểu.
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức
20’
15’
3’
Hoạt động 1: Bài tập tìm hiểu
GV treo bảng phụ.
Hỏi: Trong những đoạn trích trên (ghi ở bảng phụ) -> cho HS đọc:
Năm nay đạo lại nở 
Hồn ở đâu bây giờ? 
Cai lệ không để cho chị được nói hết câu, trợn ngược 2 mắt, hắn quát:
Mày định nói cho chà mày nghe đấy à?
Đê vở rồi  phép tắc gì nữa à?
Mọi người  hay sao?
Đến lượt bố tôi  lục lọi ấy? 
Hỏi: Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn? 
Hỏi: Câu nghi vấn ở những đoạn trích trên có dùng để hỏi không? Nếu không dùng để hỏi thì dùng để làm gì? 
Hỏi: Qua các bài tập vừa tìm hiểu, em hãy cho biết ngoài chức năng dùng để hỏi, câu nghi vấn còn có chức năng gì? 
Hỏi: Nhận xét về dấu kết thúc những câu nghi vấn trên? Có phải bao giờ cũng là dấu chấm hỏi không? 
Hoạt động 2: Luyện tập 
GV treo bảng phụ, gọi HS đọc các đoạn trịch.
Hỡi ơi Lão Hạc  cử mỗi ngày 1 thêm đáng buồn. 
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối  Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
Mỗi chiếc lá rụng  nhẹ nhàng rơi?
Vâng, thử tưởng tượng  bóng bay.
Hỏi: Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn? 
Hỏi: Xác định câu nghi vấn trong các đoạn sau? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?
Sao cụ lo xa quá thế?  Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại? 
Không, ông giáo ạ! Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?
Nghe con giục  chăn dắt làm sao?
Dưới gốc me  không có tình mẫu tử?
Vua sai lích điệu em bé vào, phán hỏi:
Thằng bé kia, mày có việc gì? Sao lại đến đây mà khóc?
Hỏi: Những câu nghi vấn đó được dùng để làm gì?
Hoạt động 3: Củng cố
GV gọi HS đọc lại phần ghi nhớ. 
1 em đọc -> cả lớp chú ý theo dõi -> thảo luận theo nhóm để trả lời.
1 em nhóm 1 trả lời -> 1 em nhóm 2 bổ sung: 
Hồn ở đâu bây giờ?
Mày định nói cho chà mày nghe đấy à?
Có biết không? Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?
Cả đoạn trích là một câu nghi vấn.
Con gái tôi vẽ đấy ư? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con mèo hay lục lọi ấy!
1 em nhóm 3 trả lời -> 1 em nhóm 4 bổ sung: 
Bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
Đe dọa
Đe dọa (cả 4 câu)
Khẳng định.
Cả 2 câu đều bộc lộ cảm xúc (ngạc nhiên) 
1 em nhóm 5 trả lời -> 1 em nhóm 6 bổ sung: Cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc và không yêu cầu người đối thoại trả lời. 
1 em nhóm 2 trả lời -> 1 em nhóm 3 bổ sung: Không phải tất cả các câu nghi vấn đều kết thúc bằng dấu chấm hỏi. Câu nghi vấn thứ hai ở c kết thúc bằng dấu chấm than chứ không phải là dấu chấm hỏi. 
1 em đọc -> 1 em khác nhận xét cách đọc của bạn -> cả lớp chú ý theo dõi.
1 em tổ 1 trả lời -> 1 em tổ 2 bổ sung: 
Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư?
Trong cả khổ thơ chỉ riêng “Than ôi!” không phải là câu nghi vấn. 
Sao ta không ngắm  nhẹ nhàng rơi?
Ôi, nếu thế thì còn đâu là quả bóng bay?
1 em tổ 3 trả lời -> 1 em tổ 4 bổ sung: 
Sao cụ lo xa quá thế? Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại? Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?
Cả đàn bò giao cho thằng bé không ra người không ra ngợm ấy, chăn dắt làm sao?
Ai dám bảo thảo mọc tự nhiên không có tình mẫu tử?
Thằng bé kia, mày có việc gì? Sao lại đến đây mà khóc?
1 em tổ 2 trả lời -> 1 em tổ 3 bổ sung: 
Câu 1: Phủ định.
 Câu 2: Phủ định.
 Câu 3: Phủ định.
Bộc lộ sự băn khoăn, ngần ngại.
Khẳng định.
Câu 1: hỏi; Câu 2: hỏi. 
1 em đọc lại phần ghi nhớ. 
Bài tập tìm hiểu:
Năm nay đào lại nở 
Không thấy ông đồ xưa 
Những người muôn năm cũ 
Hồn ở đâu nây giờ? 
Cai lệ không để cho chị được nói hết câu, trợn ngược 2 mắt, hắn quát:
Mày Mày định nói cho chà mày nghe đấy à? Sưu cửa Nhà nước mà dám mở mồm xin khất!
Đê vở rồi  không còn phép tắc gì nữa à?
Mọi người  hay sao?
Đến lượt bố tôi  lục lọi ấy? 
Các câu nghi vấn trong câu:
Hồn ở đây bây giờ?
Mày định nói cho chà mày nghe đấy à?
Có biết không? Lính đâu? Sao bay  nữa à?
Cả đoạn trích là một câu nghi vấn
Con gái tôi vẽ đấy ư? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con mèo hay lục lọi ấy!
Bài học:
Trong nhiều trường hợp, câu nghi vấn không dùng để hõi mà mà dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc  và không yều người đối thoại trả lời.
Nếu không dùng để hỏi thì trong 1 số trường hợp, câu nghi vấn có thể kết thúc bằng dấu chấm, dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng. 
Luyện tập:
Câu nghi vấn: 
Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư?
Trừ “Than ôi!”, các câu còn lại đều là câu nghi vấn.
Sao ta không ngắm sự biệt ly theo tâm hồn 1 chiếc lá nhẹ nhàng rơi?
Ôi, nếu thế thì còn đâu là quả bóng bay?
Xác định câu nghi vấn. Đặc điểm hình thức cho biết câu nghi vấn:
Sao cụ lo xa quá thế? Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại? Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu? 
Cả đàn bò giao cho thằng bé không ra người không ra ngợm ấy, chăn dắt làm sao?
Ai dám bảo thảo mọc tự nhiên không có tình mẫu tử?
Thằng bé kia, mày có việc gì? Sao lại đến đây mà khóc?
3.
Câu 1: Phủ định
 Câu 2: Phủ định.
 Câu 3: Phủ định.
Bộc lộ sự băn khoăn, ngần ngại.
Khẳng định.
Câu 1: hỏi; Câu 2: hỏi.
(1’) * Hướng dẫn học tập: 
Về học kỹ bài, làm các bài còn lại trong SGK. Nắm được các chức năng của câu nghi vấn.
Chuẩn bị bài mới “Câu cầu khiến”
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docg.an-H.Toan-t3.doc