Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Tuần 15, 16

Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Tuần 15, 16

TUẦN 15

 Tiết 57: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

 Tiết 58: Đập đá ở Côn Lôn

 Tiết 59: Ôn luyện về dấu câu

 Tiết 59: Kiểm tra tiếng việt

Tuần: 15

Tiết: 57

 Văn bản VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC

 - Phan Bội Châu -

I/. Mục tiêu cần đạt:

 Giúp h/sinh:

-Thấy được nét mới mẻ về nội dung trong một số tác phẩm thơ Nôm viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật của văn học yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX qua một sáng tác tiêu biểu của Phan Bội Châu.

 - Cảm nhận được vẻ đẹp và tư thế của người chí sĩ yêu nước, nghệ thuật truyền cảm, lôi cuốn trong tác phâm.

II/. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng.

1.Kiến thức.

-Khí phách kiên cường, phong thái ung dung của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu trong hoàn cảnh ngục tù.

-Cảm hứng hào hùng, lãng mạn, giọng thơ mạnh mẽ, khoáng đạt được thể hiện trong bài thơ.

2.Kĩ năng.

-Đọc - hiểu văn bản thơ thất ngôn bát cú Đường luật đầu thế kỉ XX.

-Cảm nhận được giọng thơ, hình ảnh thơ ở các văn bản.

III/. Chuẩn bị:

 Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ, ảnh chân dung.

 Học sinh: SGK, STK, soạn bài.

IV/. Các bước lên lớp:

 1. Ổn định lớp: (1’)

 2. Kiểm tra bài cũ: (1’)

 Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.

 3. Bài mới:

Ho¹t ®éng 1: T¹o t©m thÕ.

Dù kiÕn ph­¬ng ph¸p: ThuyÕt tr×nh

 (Giới thiệu ảnh chân dung của nhà thơ Phan Bội Châu để dẫn vào bài).

 

doc 30 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 498Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Tuần 15, 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/11/2010
Ngày dạy: 29/11/2010
TUẦN 15
 Tiết 57: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
 Tiết 58: Đập đá ở Côn Lôn
 Tiết 59: Ôn luyện về dấu câu
 Tiết 59: Kiểm tra tiếng việt
Tuần: 15
Tiết: 57
 Văn bản VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
 - Phan Bội Châu - 
I/. Mục tiêu cần đạt:
 Giúp h/sinh:
-Thấy được nét mới mẻ về nội dung trong một số tác phẩm thơ Nôm viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật của văn học yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX qua một sáng tác tiêu biểu của Phan Bội Châu.
 - Cảm nhận được vẻ đẹp và tư thế của người chí sĩ yêu nước, nghệ thuật truyền cảm, lôi cuốn trong tác phâm. 
II/. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng.
1.Kiến thức.
-Khí phách kiên cường, phong thái ung dung của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu trong hoàn cảnh ngục tù.
-Cảm hứng hào hùng, lãng mạn, giọng thơ mạnh mẽ, khoáng đạt được thể hiện trong bài thơ.
2.Kĩ năng.
-Đọc - hiểu văn bản thơ thất ngôn bát cú Đường luật đầu thế kỉ XX.
-Cảm nhận được giọng thơ, hình ảnh thơ ở các văn bản.
III/. Chuẩn bị:
 Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ, ảnh chân dung.
 Học sinh: SGK, STK, soạn bài.
IV/. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: (1’)
 Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.
 3. Bài mới:
Ho¹t ®éng 1: T¹o t©m thÕ.
Dù kiÕn ph­¬ng ph¸p: ThuyÕt tr×nh
 (Giới thiệu ảnh chân dung của nhà thơ Phan Bội Châu để dẫn vào bài).
Ho¹t ®éng 2: Tri gi¸c.
-Môc tiªu: Thấy được nét mới mẻ về nội dung trong một số tác phẩm thơ Nôm viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật của văn học yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX qua một sáng tác tiêu biểu của Phan Bội Châu.
-Ph­¬ng ph¸p-kÜ thuËt: §éng n·o-thuyÕt tr×nh.
Hoạt động của 
giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Chuẩn KT-KN.
Ghi chú
Gọi h/s đọc chú thích trang 146 về tác giả.
H: Giới thiệu đôi nét về ông?
H: Nêu nhận xét của em về cuộc đời của tác giả?
H: Ông có những tác phẩm tiêu biểu nào?
H: Văn bản có xuất xứ như thế nào?
Hướng dẫn h/s đọc bài.
(Nhịp 2/2/4 hoặc 4/3).
Treo bảng phụ viết nội dung bài thơ, gọi h/s đọc.
Gv đọc lại một lần.
H: Xác định thể thơ của văn bản?
H: Xác định phương thức biểu đạt của bài thơ?
Chuyển ý tìm hiểu bài.
Hoạt động 3: Phân tích cắt nghĩa.
Mục tiêu: Khí phách kiên cường, phong thái ung dung của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu trong hoàn cảnh ngục tù.
-Cảm hứng hào hùng, lãng mạn, giọng thơ mạnh mẽ, khoáng đạt được thể hiện trong bài thơ.
PP-KT:Động não thuyết trình.
Thời gian:25’
Gọi h/s đọc 2 câu đầu và xác định tên gọi của nó trong bố cục bài thơ thất ngôn bát cú.
H: Hào kiệt, phong lưu là gì?
H: Qua đó em hình dung ra một nhân vật như thế nào?
Dòng 2 biểu thị quan niệm sống và đấu tranh của người yêu nước.
H: Qua em hiểu tác giả xem việc ở tù là như thế nào?
H: Em có nhận xét gì về giọng thơ ở đây?
H: Hai dòng thơ tiếp nói về ai, nói về việc gì?
=> giảng giải: về hoàn cảnh của người yêu nước trong hoàn cảnh mất nước.
H: Cách dùng từ “năm châu, bốn biển” và thực tế hoạt động CM của tác giả đã nói lên điều gì?
H: So sánh giọng điệu ở đây với 2 dòng đề? Tại sao có sự thể hiện đó?
Gọi h/s đọc dòng 5, 6.
H: “Bủa”, “kinh tế” có nghĩa là gì?
H: Hai dòng thơ này bày tỏ khát vọng gì?
Dẫn giải: biện pháp khoa trương “tay...ôm...kinh tế” và biện pháp lãng mạn “cười... tan oán thù” và tác dụng của nó.
H: Trong 2 dòng thơ còn lại, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Ngắt nhịp ra sao? Có tác dụng gì?
H: Giọng thơ như thế nào và đã giúp em hình dung ra phong thái người tù CM ra sao?
-> kết bài.
Hoạt động 4:Tổng kết.
Mục tiêu: HS Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
PP-KT: Động não-nhóm.
Nhóm 1:KQ nội dung.
Nhóm 2:Kq nghệ thuật.
Thời gian:3’.
Hướng dẫn h/s ôn lại kiến thức về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
-> đọc.
-> năm sinh, năm mất, tên, hiệu, quê quán, tư tưởng.
-> thảo luận.
- liệt kê theo tìm hiểu.
-> trích từ “Ngục trung thư”- 1914.
-> đọc văn bản theo nhịp đã hướng dẫn.
-> thất ngôn bát cú.
-> biểu cảm.
-> đọc.
-> đây là 2 câu đề.
-> dựa trên chú thích để lý giải.
-> nêu cảm nhận của bản thân.
-> trình bày nhận thức về vấn đề của mình.
-> nêu ý kiến.
-> tự nói về mình trong cuộc đời chiến đấu CM có nhiều sóng gió.
-> sự lớn lao phi thường.
-> chuyển sang một trạng thái khác: nỗi đau.
-> đọc 2 dòng thơ.
-> dựa trên chú thích để lý giải.
-> nhịp thơ 4/3.
-> nêu ý kiến.
-> nỗi đau của người dân mất nước.
HS đọc
-> cứu dân, trị đời.
-> Giang
HS nghe.
-> điệp từ “còn” (nhấn mạnh ý chí quyết tâm).
HS:trả lời: Ung dung, coi thường khó khăn nguy hiểm.
HS thảo luận báo cáo kết quả.
HS đọc ghi nhớ sgk.
I. Giới thiệu:
 1. Tác giả:
 - Phan Bội Châu (1867 - 1940) tên là Phan Văn San, hiệu Sào Nam, quê ở Đan Nhiệm (nay thuộc Nam Hoà, Nam Đàn, Nghệ An).
 - Là nhà CM lớn nhất trong 25 năm đầu thế kỷ 20 của dân tộc ta. Là nhà văn, nhà thơ có sự nghiệp sáng tác khá đồ sộ.
 - Tác phẩm chính: Hải ngoại huyết thư, Sào Nam thi tập, Ngục trung thư.
 2. Tác phẩm: 
 a. Xuất xứ: 
 Trích từ “Ngục trung thư” năm 1914.
 b. Thể thơ: 
 Thất ngôn bát cú.
 c. Phương thức biểu đạt: 
 Biểu cảm.
II. Tìm hiểu văn bản:
 1. Hai câu đề:
 - “Hào kiệt”, “phong lưu” thể hiện khí phách hiên ngang, tài tử của tác giả.
 - “Ở tù” chỉ là tạm nghỉ chân trên con đường đấu tranh CM “chạy mỏi chân”
 => giọng thơ đùa vui, cười cợt, thể hiện phong thái ung dung của người tù CM.
2. Hai câu thực:
 - Bi kịch nước mất để người yêu nước lâm vào cảnh bốn biển không nhà, bị săn lùng khắp năm châu.
-> giọng thơ trầm buồn, thể hiện nỗi đau của người anh hùng cũng là nỗi đau của đất nước.
 3. Hai câu luận:
 - Thể hiện khát vọng trị đời cứu nước của nhà CM.
 - Lối khoa trương “ôm chặt bồ kinh tế” và biện pháp lãng mạn “cười tan... thù”.
-> tạo vẻ đẹp hào hùng mà lãng mạn.
 4. Hai câu kết:
 Điệp từ “còn” kết hợp ngắt nhịp 4/3 thể hiện ý chí kiên cường, hiên ngang: còn sống là còn chiến đấu dù có trở ngại.
-> khẳng định tư thế của người cách mạng.
II. Tổng kết:
 Bằng giọng điệu hào hùng có sức lôi cuốn mạnh mẽ, “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” đã thể hiện phong thái ung dung, đường hoàng và khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu.
IV. Luyện tập:
 Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật:
 - Số dòng: 8
 - Số tiếng/dòng: 7
 - Cách gieo vần: hiệp vần ở tiếng cuối các dòng 1,2,3,5,8.
 - Cặp 3,4 và 5,6 đối nhau về ý, từ.
 Ho¹t ®éng 5:Giao bµi h­íng dÉn vÒ nhµ.
 Đọc thuộc lòng bài thơ.
 - Học bài.
 - Chuẩn bị: “Đập đá ở Côn Lôn”.
Ngày soạn: 22/11/2010
Ngày dạy: 29/11/2010
Tuần: 15
Tiết: 58 Văn bản ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
 - Phan Châu Trinh - 
I/. Mục tiêu cần đạt:
 Giúp h/sinh:
-Thấy được đóng góp cña nhµ chÝ sÜ c¸ch m¹ng Phan Ch©u Trinh cho nÒn v¨n häc ViÖt Nam ®Çu thÕ kØ XX.
 - Cảm nhận được vẻ đẹp h×nh t­îng ng­êi chiến sĩ yêu nước đ­îc kh¾c họa b»ng bót ph¸p nghÖ thuËt l·ng m¹n, giọng ®iÖu hào hùng trong mét t¸c phÈm tiªu biÓu cña Phan Ch©u Trinh. 
II/.Träng t©m kiÕn thøc, kÜ n¨ng.
1.KiÕn thøc.
-Sù më réng kiÕn thøc vÒ v¨n häc c¸ch m¹ng ®Çu thÕ kØ XX.
-ChÝ khÝ lÉm liÖt, phong th¸i ®µng hoµng cña nhµ chÝ sÜ yªu n­íc Phan Ch©u Trinh.
-C¶m høng hµo hïng, l·ng m¹n ®­îc thÓ hiÖn trong bµi th¬.
2.KÜ n¨ng.
-§äc-hiÓu v¨n b¶n th¬ v¨n yªu n­íc viÕt theo thÓ th¬ thÊt ng«n b¸t có §­êng luËt.
-Ph©n tÝch ®­îc vÎ ®Ñp h×nh t­îng nh©n vËt tr÷ t×nh trong bµi th¬.
-C¶m nhËn ®­îc giäng ®iÖu, h×nh ¶nh trong bµi th¬.
III/. Chuẩn bị:
 Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ, tranh chân dung.
 Học sinh: SGK, STK, học bài, xem bài mới.
IV/. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
 H: Đọc lại bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”?
 H: Qua bài thơ thể hiện hình ảnh nhà thơ Phan Bội Châu như thế nào?
 3. Bài mới: 
Ho¹t ®éng 1: T¹o t©m thÕ.
Dù kiÕn ph­¬ng ph¸p: ThuyÕt tr×nh
 (Từ vị trí của nhà thơ Phan Bội Châu để giới thiệu về tác giả Phan Châu Trinh).
Ho¹t ®éng 2: Tri gi¸c.
-Môc tiªu: Thấy được đóng góp cña nhµ chÝ sÜ c¸ch m¹ng Phan Ch©u Trinh cho nÒn v¨n häc ViÖt Nam ®Çu thÕ kØ XX.
-Ph­¬ng ph¸p-kÜ thuËt: §éng n·o-thuyÕt tr×nh.
Hoạt động của 
giáo viên
Hoạt động của
học sinh
ChuÈn KT-KN.
Ghi chó
Treo ảnh chân dung của tác giả, yêu cầu h/s quan sát chú thích trang 149 - SGK.
H: Giới thiệu đôi nét về tác giả?
-> hoạt động CM và thơ văn đã tác động đến tinh thần nhân dân lúc bấy giờ.
H: Bài thơ có hoàn cảnh sáng tạo như thế nào?
Hướng dẫn h/s đọc văn bản nhịp 4/3; giọng điệu hào hùng, khẩu khí ngang tàng của tác giả?
H: Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt?
Gọi h/s đọc chú thích 1.
Ho¹t ®éng 3: Ph©n tÝch, c¾t nghÜa.
Môc tiªu: Cảm nhận được vẻ đẹp h×nh t­îng ng­êi chiến sĩ yêu nước đ­îc kh¾c häc b»ng bót ph¸p nghÖ thuËt l·ng m¹n, giọng ®iÖu hào hùng trong mét t¸c phÈm tiªu biÓu cña Phan Ch©u Trinh.
PP-KT:§éng n·o, thuyÕt tr×nh.
Treo bảng phụ viết nội dung bài thơ.
Hướng h/s quan sát 4 dòng đầu.
H: Câu 1 nêu lên nội dung gì?
H: Công việc đập đá có tính chất như thế nào?
H: Người tù Côn Đảo làm việc đó trong bối cảnh ra sao?
H: Qua việc miêu tả của tác giả, ta hình dung ra công việc như thế nào?
H: Nhưng khí thế của người tù CM ra sao?
H: Để thấy được tư thế ấy, tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì?
Gọi h/s đọc 4 câu thơ cuối.
H: Em có nhận xét gì về nghĩa của câu 5, 6? 
(gần, bổ sung, đối)
H: Kẻ vá trời trong câu 7 theo em là người làm gì?
H: Cặp câu 7, 8 có quan hệ như thế nào về nghĩa?
H: Qua bài thơi cho em hình dung về người tù CM như thế nào?
-> liên hệ đến ý chí của Bác trong giai đoạn bị Tưởng Giới Thạch cầm chân.
Ho¹t ®éng 4:Tæng kÕt:
H·y kh¸i qu¸t néi dung nghÖ thuËt cña bµi th¬.
GV gäi HS ®äc ghi nhí sgk.
-> Gọi h/s đọc diễn cảm lại bài thơ.
-> quan sát.
-> trình bày năm sinh, năm mất, biệt hiệu, tư tưởng, tài năng.
-> trình bày theo tìm hiểu.
-> đọc văn bản theo hướng dẫn.
-> nghe.
-> dựa trên số lượng từ và câu.
-> Giải thích địa danh Côn Đảo.
-> chú ý đến nội dung.
-> tư thế con người trong không gian ở đảo.
-> nặng nhọc, vất vả.
-> không gian: trơ trọi, vắng vẻ; làm việc dưới sự canh gác nghiêm ngặc của kẻ thù, là lao động khổ sai.
-> nặng nề.
-> phi thường, lớn lao.
-> nói quá.
-> đọc theo yêu cầu.
-> đối nhau: sự gian nan >< ý chí chiến đấu.
-> người có những việc làm, mưu đồ to lớn.
-> đối lập nhau.
-> nêu ý kiến.
-> lắng nghe.
-> h/s đọc diễn cảm.
HS ®äc ghi nhí.
I. Giới thiệu:
 1. Tác giả:
 - Phan Châu Trinh (1872 - 1926) hiệu Tây Hồ, biệt hiệu Hi Mã, quê ở Tây Lộc, Hà Nông, Quảng Nam.
 - Là người đề xướng dân chủ, đòi bãi bỏ chế độ quân chủ sớm nhất ở Việt Nam.
2. Văn bản: 
 a. Hoàn cảnh s ... ập.
 III/. Bài mới: 
Ho¹t ®éng 1: T¹o t©m thÕ.
Dù kiÕn ph­¬ng ph¸p: ThuyÕt tr×nh
 (Dựa trên: Tản Đà là viên gạch nối giữa thơ cũ và thơ mới để giới thiệu).
Ho¹t ®éng 2: Tri gi¸c.
-Môc tiªu: Cảm nhận được tâm sự và khát vọng của hồn thơ lãng mạn Tản Đà.
-Ph­¬ng ph¸p-kÜ thuËt: §éng n·o-thuyÕt tr×nh.
Hoạt động của 
giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Chuẩn KT-KN.
Ghi chú
Yêu cầu quan sát chú thích (*) trang 155.
H: Hãy giới thiệu đôi nét về tác giả?
(giải thích biệt danh: núi Tản, sông Đà).
H: Thơ Tản Đà có điểm gì nổi bật?
-> vì vậy thơ của ông được xem là viên gạch nối hai thời đại thơ Việt Nam.
H: Giới thiệu tác phẩm chính của ông?
H: Nêu xuất xứ của văn bản?
Yêu cầu h/s quan sát văn bản trang 155.
H: Xác định thể thơ?
H: Đã thuyết minh về thể loại này, cho biết cần đọc với nhịp như thế nào?
Hướng dẫn h/s đọc thơ với nhịp trên và giọng thơ tâm tình.
Gọi h/s đọc thơ.
H: Câu đầu là tiếng than, lời tâm sự của tác giả, điều này thể hiện qua từ ngữ nào?
H: Buồn chán về đối tượng nào?
(Liên hệ với “Lão Hạc”, “Tất Đèn”).
H: Vì vậy cần đọc 2 dòng thơ này với giọng điệu như thế nào?
H: Lời tâm sự đó tác giả muốn nói với ai?
-> cho h/s đọc chú thích.
-> ước muốn thoát ly thực tế.
=> đây chính là nét lãng mạn trong thơ ông.
Gọi h/s đọc 4 dòng thơ tiếp (3->6).
-> chuyển sang mục 2.
H: Đó là ước muốn gì của tác giả?
H: Dòng thơ nào thể hiện rõ ý muốn làm Cuội của tác giả?
H: Đó là ý muốn đặt mqhệ gì với chị Hằng?
-> giới thiệu: chị Hằng - trăng là đối tượng thường xuất hiện trong thơ cổ điển.
H: Để thực hiện những ước muốn đó, tác giả đã dùng lời thơ như thế nào?
=> Nhận xét về ước muốn của tác giả so với thực tế (mọi người)?
=> Cái ngông của nhà thơ thể hiện khát vọng sống tự do -> lãng mạn trong tâm hồn của nhà thơ.
Gọi h/s đọc 2 dòng cuối -> chuyển mục 3.
H: Hai dòng này biểu lộ trực tiếp hoạt động gì của tác giả?
H: Tại sao ông lại như thế?
H: Qua đó có thấy hồn thơ của tác giả như thế nào?
H: Bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” đã thể hiện tâm sự gì của tác giả? Qua đó em có nhận xét gì về phong cách thơ của ông?
-> Cho ghi nhớ.
-> quan sát tìm thông tin.
-> tên thật, năm sinh, năm mất, quê quán.
-> nghe.
-> cảm xúc lãng mạn nhưng đậm đà bản sắc dân tộc.
-> liệt kê theo yêu cầu.
-> trình bày nguồn gốc trích văn bản.
-> quan sát.
-> thất ngôn bát cú.
-> nhịp 4/3
 2/2/3
-> nghe
-> đọc theo yêu cầu
-> buồn lắm, chán
-> trần thế
-> giọng tâm tình
-> chị Hằng
-> giải thích về nhân vật nhà thơ muốn tâm sự.
-> đọc theo hướng dẫn.
-> muốn lên cung trăng, muốn được làm chú Cuội.
-> “Cành đa xin chị nhắc lên chơi”.
-> làm bạn tri âm.
-> câu hỏi, lời xin, điệp từ “có, cùng” nhịp thơ 2, 2, 3 (như nhịp bước tung tăng).
-> “cười”
-> vì được lên cung trăng.
-> cười vì thời gian giả dối.
-> Trình bày theo sự cảm nhận.
-> h/s trình bày những gì mình đã hiểu.
I. Giới thiệu:
 1. Tác giả: 
 - Tản Đà (1889 - 1939), tên thật là Nguyễn Khắc Hiếu, quê ở tỉnh Sơn Tây (nay là Hà Tây).
 - Thơ ông giàu cảm xúc lãng mạn nhưng đậm đà bản sắc dân tộc - được xem như viên gạch nối giữa thơ cổ điển và thơ hiện đại VN.
 - Tác phẩm chính: Khối tình con I, II; Thề non nước.
 2. Văn bản:
 - Xuất xứ: nằm trong quyển khối tình con I - 1917.
 - Thể thơ: thất ngôn bát cú.
II. Tìm hiểu văn bản: 
 1. Tâm sự của nhà thơ:
 - Từ ngữ “buồn lắm”, “chán”.
 - Giọng thơ tâm tình.
=> Thể hiện sự bất hoà với xã hội thực tại và muốn thoát ly thực tế.
 2. Ước muốn của Tản Đà:
 - Muốn lên cung trăng.
 - Muốn làm thằng Cuội.
 - Muốn làm bạn tri âm với chị Hằng.
=> Dùng câu hỏi, lời cầu xin, điệp từ, lời nói hằng ngày, nhịp thơ 2/2/3 nhằm thể hiện khát vọng được sống tự do, vui tươi.
 3. Cái “cười” của tác giả:
 - Cười vì thoả mãn khát vọng.
 - Cười mỉa mai, khinh bỉ cõi trần tầm thường, giả dối.
=> Trí tưởng tượng độc đáo, táo bạo, vận dụng thơ Đường luật sáng tạo -> là đỉnh cao hồn thơ lãng mạn và cái ngông của Tản Đà
III. Tổng kết:
 Bài thơ “Muốn là thằng Cuội” của Tản Đà là tâm sự của một con người bất hoà sâu sắc với thực tại tầm thường, xa xưa, muốn thoát ly bằng mộng tưởng lên cung trăng để bầu bạn với chị Hằng. Sức hấp dẫn của bài thơ là ở hồn thơ lãng mạn pha chút ngông nghênh đáng yêu và ở những tìm tòi đổi mới thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật cổ điển.
 Hướng dẫn học sinh so sánh giọng điệu thơ của bài Muốn làm thằng Cuội (Tản Đà) và Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan).
 - Học bài.
 - Chuẩn bị: “Ôn tập Tiếng Việt”.
Ngày soạn:..........................
Ngày dạy:............................
Tuần: 16
Tiết: 63 ỔN TẬP TIẾNG VIỆT 
I/. Mục tiêu cần đạt:
 Giúp h/sinh:
 - Hệ thống hóa kiến thức Tiếng Việt đã học ở học kỳ I.
 II/.Chuẩn KT – KN.
1.Kiến thức:
-Hệ thống các kiến thức về từ vựng và ngữ pháp đã học ở học kỳ I.
2.K ĩ năng:
-Vận dụng thuần thục kiến thức tiếng việt đã học ở học kì I để hiểu nội dung, ý nghĩa văn bản hoặc tạo lập văn bản.
III/. Chuẩn bị:
 Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ, phiếu học tập.
 Học sinh: SGK, STK, học bài, chuẩn bị ôn tập.
III/. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
 H: Đọc thuộc bài thơ Muốn làm thằng Cuội của Tản Đà?
 H: Tác giả đã tâm sự gì qua bài thơ? Qua đó thể hiện hồn thơ của ông như thế nào?
 3. Bài mới: 
Ho¹t ®éng 1: T¹o t©m thÕ.
Dù kiÕn ph­¬ng ph¸p: ThuyÕt tr×nh
 (Từ mục đích của tiết học, Gv thông báo để tạo tâm thế cho học sinh).
Ho¹t ®éng 2: Tri gi¸c, phân tích, cắt nghĩa.
-Môc tiªu: Cảm nhận được tâm sự và khát vọng của hồn thơ lãng mạn Tản Đà.
-Ph­¬ng ph¸p-kÜ thuËt: §éng n·o- nhóm.
Hoạt động của 
giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Chuẩn KT-KN.
Ghi chú
Yêu cầu h/s nhắc lại kiến thức về từ vựng đã học ở HKI Ngữ văn 8.
Cho h/s làm thực hành.
Gọi h/s lên trình bày kết quả.
Kết hợp sửa chữa bài kiểm tra phần tự luận II.2.
Gv yêu cầu hs timg những câu ca dao thưo dùng biện pháp tu từ
Yêu cầu h/s trình bày những nội dung cần ôn tập về từ loại và câu ghép.
Gv chiếu bảng tổng kết
Gv yêu cầu hs đọc bài tập sgk và làm
-> trình bày nội dung phần lý thuyết cho phần từ vựng.
-> điền chổ trống trong sơ đồ.
-> giải thích từ ngữ nghĩa hẹp.
-> sưu tầm ca dao dùng biện pháp nói quá, nói giảm, nói tránh.
-> đặt câu có dùng từ tượng hình và từ tượng thanh.
-> trình bày nội dung lý thuyết về: trợ từ, thán từ, tình thái từ.
-> nhắc lại đặc điểm của câu ghép.
Hs chơi trò tiếp sức theo nhóm
Tg
Hs lên trình bày kết quả chuẩn bị ở nhà
Hs khác theo dõi nhận xét 
bổ sung
hs đọc và làm
I. Từ vựng: 
 A. Lý thuyết: 
 1. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
 2. Trường từ vựng.
 3. Từ tượng hình, từ tượng thanh.
 4. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
 5. Một số biện pháp tu từ: nói quá, nói giảm, nói tránh...
 B. Thực hành:
 a. Truyện dân gian
Truyện Cổ Truyện Ngụ
thuyết tích cười ngôn
 - Giải thích từ ngữ nghĩa hẹp: (đó là những loại truyện thuộc truyện dân gian).
 b. Sưu tầm ca dao, thơ dùng biện pháp tu từ:
 1. Tiếng đồn cha mẹ em hiền
 Cắn cơm không vỡ cắn tiền vỡ đôi
 (Ca dao)
 2. Áo bào thay chiếu anh về đất
 Sông Mã gầm lên khúc độc hành
 (Tây Tiến - Quang Dũng)
 3. Bà về năm đói làng treo lưới
 Biển động Hòn Mê giặc bắn vào
 (Tố Hữu)
 4. Một tiếng chim kêu sáng cả rừng 
 (Khương Hữu Dụng)
 5. Có chồng ăn bữa nồi mười
 Ăn đói ăn khát mà nuôi lấy chồng
 (Ca dao)
 c. Đặt câu có sử dụng từ tượng thanh và từ tượng hình:
 1. Tiếng chuông tàu điện leng keng chỉ còn lại trong tiềm thức của người dân Hà Nội.
 2. Mùa nước nổi ở Tháp Mười rất đặt biệt, sông không còn bờ, ruộng nước mênh mông. Những bông điên điển vàng rực rỡ vượt lên con nước lũ nở rộ cả cánh đồng nước.
 3. Chớp làn mi cong vút, cô bé cười, một nụ cười thiên thần giữa đám trẻ lấm lem bùn đất.
II. Ngữ pháp: 
 A. Lý thuyết:
 1. Trợ từ.
 2. Thán từ
 3. Tình thái từ.
 4. Câu ghép
 B. Thực hành:
 a. Đặt câu có kết hợp trợ từ, thán từ và tình thái từ:
 - Sao, cả bài tập này mà em cũng phải hỏi anh à?
 - Vâng, chứ chẳng lẽ mình đến tay không sao?
 b. Xác định câu ghép và lý giải:
 - Câu 1.
 - Có thể tách ra thành 3 câu đơn.
 - Nếu tách ra như vậy thì không thể hiện được mối liên hệ và tính liên tục của sự việc.
 c. Xác định câu ghép và câu nối vế câu:
 - Câu 1, câu 3: là câu ghép.
 - Cả 2 câu có các vế đều được nối với nhau bằng quan hệ từ: cũng như, bởi vì.
 4hoạt động 4 giao bài hướng dẫn về nhà
 Hướng dẫn h/s xem lại bài kiểm tra tiếng Việt.
 - Ôn lại lý thuyết.
 - Xem lại bài viết số 3.
Ngày soạn:..........................
Ngày dạy:............................
Tuần: 16
Tiết: 64 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
I/. Mục tiêu cần đạt:
 Giúp h/sinh:
 - Tự đánh giá bài làm của mình theo yêu cầu đề bài và nội dung của văn bản.
 - Hình thành năng lực tự đánh giá và sửa chữa bài văn của mình.
II/. Chuẩn bị:
 Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bài làm của học sinh
 Học sinh: SGK, STK, bài làm của bản thân.
III/. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 H: Trình bày dàn ý một bài văn thuyết minh.
 3. Bài mới: 
 (Dựa trên mục tiêu cần đạt để hướng dẫn học sinh vào bài mới).
Hoạt động của 
giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Chuẩn KT-KN.
Ghi ch
Gọi h/s đọc lại đề bài.
Yêu cầu h/s nhắc lại các bước khi làm bài.
Hướng dẫn h/s lần lượt trình bày các bước này cho đề văn viết.
Gv yều cầu hs nhắc lại dàn ý bài văn thuyết minh
Gv chiếu dàn ý
Gv nhận xét chung kết quả bài làm, cách trình bày nội dung và hình thức bài làm của học sinh.
 + Ưu điểm.
 + Hạn chế.
GV cho 3 h/s đọc bài làm (có số điểm khá nhất trong lớp) của mình.
Công bố điểm và phát bài.
-> đọc lại đề bài viết TLV số 3.
-> tìm hiểu đề, tìm ý bằng cách quan sát, lập dàn ý, viết bài hoàn chỉnh, đọc lại, chỉnh sửa.
Hs nhắc lại
Hs khác bổ sung 
Hs theo dõi
-> nghe, học tập.
-> nhận bài và chỉnh sửa, bổ sung.
Đề bài: 
 Thuyết minh về cây bút bi.
 1. Tìm hiểu đề:
 - Kiểu bài: thuyết minh.
 - Nội dung: tri thức về cây bút bi.
 2. Lập dàn ý:
 a. Mở bài:
 Giới thiệu chung về cây bút bi.
 b. Thân bài:
 - Nêu cấu tạo của bút bi.
 - Trình bày các đặc điểm, nguyên lý hoạt động.
 - Nêu công dụng và cách bảo quản vật dụng.
 c. Kết bài: 
 Khẳng định vai trò của bút bi trong hiện tại và đời sống tương lai của con người.
 3. Nhận xét:
 - Bố cục, nội dung từng phần rõ ràng, nhưng bên cạnh vẫn còn một số bài làm sơ sài.
 - Chưa vận dụng phương pháp thuyết minh phù hợp.
 - Câu văn chưa rõ ràng, sai chính tả, chưa dùng phương thức biểu đạt phù hợp.
 4. Nghe và rút kinh nghiệm từ bài làm khá của bạn. 
 4. hoạt động4 củng cố giao bài về nhà
 H: Nhắc lại các phương pháp thuyết minh?
 Chuẩn bị: ông đồ

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 8 tuan 1518.doc