HÀNH ĐỘNG NÓI
I/ Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Khái niệm hành động nói.
- Các kiểu hành động nói thường gặp.
2. Kỹ năng:
- Xác định được hành động nói trong các văn bản đã học và trong giao tiếp.
- Tạo lập được hành động nói phù hợp mục đích giao tiếp.
3. Giáo dục:
Giáo dục kĩ năng sống.
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
1. Chuẩn bị của trò:
Xem và trả lời các câu hỏi trong Sgk.
2. Chuẩn bị của thầy:
Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
Tuần: 26-Tiết:95 Ngày soạn: Ngày dạy : HAØNH ÑOÄNG NOÙI I/ Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Khái niệm hành động nói. - Các kiểu hành động nói thường gặp. 2. Kỹ năng: - Xác định được hành động nói trong các văn bản đã học và trong giao tiếp. - Tạo lập được hành động nói phù hợp mục đích giao tiếp. 3. Giáo dục: Giáo dục kĩ năng sống. II/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1. Chuẩn bị của trò: Xem và trả lời các câu hỏi trong Sgk. 2. Chuẩn bị của thầy: Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án. III/ Hoạt động dạy học: NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoaït ñoâng 1 : khôûi ñoäng 1-OÅn ñònh : 2-Kieåm tra baøi cuõ : 3-Giôùi thieäu baøi môùi : -Kiểm tra sĩ số a/ Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định? b/ Giải bài tập. Giao tiếp là hoạt động quan trọng của con người. Thực hiện được mục đích giao tiếp là chúng ta đã thực hiện được hành động nói. Vậy hành động nói là gì? Chúng ta thường sử dụng những kiểu hành động nói nào? Ta cùng vào bài học -Lôùp baùo caøo só soá - Caù nhaân traû lôøi. Hoaït ñoâng 2 : Tìm hieåu baøi môùi I/ Hành động nói là gì? Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định. VD: Thôi em hãy đi đi. (Ra lệnh, yêu cầu). II/ Một số kiểu hành động nói thường gặp: Người ta dựa vào mục đích của hành động nói mà đặt tên cho nó. Những kiểu hành động nói thường gặp là: hỏi, trình bày (báo tin, kể, miêu tả, nêu ý kiến, dự đoán), điều khiển (cầu khiến, đe dọa, thách thức), hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc. HĐ 1: (Sử dụng kĩ thuật thảo luận nhóm). * Gọi Hs đọc văn bản trong Sgk. CH: Lý Thông nói với Thạch Sanh nhằm mục đích chính là gì? Câu nào thể hiện rõ nhất mục đích ấy? CH: Lý Thông có đạt được mục đích của mình không? Chi tiết nào nói lên điều đó? CH: Lý Thông đã thực hiện mục đích của mình bằng phương tiện gì? CH: Việc làm của Lý Thông có phải là một hành động không? Vì sao? CH: Vậy hành động nói là gì? * Gọi Hs đọc phần ghi nhớ 1. HĐ 2: * Gọi Hs quan sát lại lời của Lý Thông ở đoạn trích mục I. CH: Cho biết mục đích của mỗi câu trong lời nói của Lý Thông ở đoạn trích trên? * Gọi Hs đọc đoạn trích 2.II CH: Chỉ ra các hành động nói trong đoạn trích trên và cho biết mục đích của mỗi hành động? CH: Hãy liệt kê các kiểu hành động nói mà em biết và rút ra nhận xét? * Gọi Hs đọc mục ghi nhớ 2. * Đọc. - Lý Thông tìm cách đuổi Thạch Sanh đi để cướp công của chàng. Câu: Thôi, bây giờ hãy trốn ngay đi. - Có. Chi tiết: Chàng vội vàng từ giã nuôi thân. - Bằng lời nói. - Phải. Vì đó là một việc làm có mục đích. - Như mục ghi nhớ 1. * Đọc và ghi vào vở. (1): trình bày. (2): đe dọa. (3): đuổi khéo. (4): hứa hẹn. (1): hỏi. (2): báo tin. (3): hỏi. (4): hỏi. (5): bộc lộ cảm xúc. (6): bộc lộ cảm xúc. - Tự liệt kê. ð Nhận xét: như mục ghi nhớ 2. * Đọc và ghi vào vở. Hoaït ñoäng 3: Luyeän taäp III/ Luyện tập: - Bài tập 1: Trang 63 – Sgk. - Bài tập 2: Trang 63, 64 – Sgk. - Bài tập 3: Trang 65 – Sgk. HĐ 3: * Gọi Hs lần lượt đọc và trả lời theo yêu cầu các bài tập. - Bài tập 1: Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích gì? Hãy xác định mục đích của hành động nói ở 1 câu trong bài hịch và vai trò của câu đó đối với việc thực hiện mục đích chung. - Bài tập 2: Chỉ ra các hành động nói và mục đích của mỗi hành động nói trong từng đoạn trích trên. - Bài tập 3: Trong các câu chứa từ “hứa”, hãy xác định kiểu hành động nói được thực hiện trong mỗi câu ấy. * Đọc – Thảo luận – Trả lời các bài tập. - Khích lệ tướng sĩ học tập binh thư yếu lược do ông biên soạn đồng thời cũng khích lệ lòng tự tôn dân tộc của họ. ð Có thể chọn câu: Nếu các ngươitức là kẻ nghịch thù. a/ (1) hỏi, (2) cảm ơn, (3) trình bày, (4) cầu khiến, (5) bộc lộ cảm xúc, (6) bộc lộ cảm xúc, (7) tiếp nhận, (8) trình bày, (9) bộc lộ cảm xúc, (10) cầu khiến. b/ (1) nhận định, khẳng định, (2) hứa, thề nguyền. c/ (1) báo tin, (2) hỏi, (3) thừa nhận, (4) báo tin. (5) hỏi, (6) cảm thán, (7) cảm thán, (8) cảm thán, (9) kể, tả, (10) kể, (11) kể, tả. - “Hứa” trong C1: điều khiển, ra lệnh. - “Hứa” trong C2: ra lệnh. - “Hứa” trong C3: hứa hẹn. Hoaït ñoäng 4: Cuûng coá - daën doø . Củng cố: Nhắc lại những kiến thức cơ bản vừa học: - Hành động nói là gì? - Cho biết các kiểu hành động nói thường gặp? ..Dặn dò: - Học bài và làm bài tập (nếu chưa làm xong trên lớp) - Chuẩn bị bài mới: “Trả bài Tập làm văn số 5” -Trả lời. -Lắng nghe để chuẩn bị
Tài liệu đính kèm: