Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 6 - Trường THCS Trương Vĩnh Ký

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 6 - Trường THCS Trương Vĩnh Ký

Tuần: 6

Tiết: 21, 22

EM BÉ BÁN DIÊM

 An-đéc-xen

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 - Biết đọc - hiểu một đoạn trích trong tác phẩm truyện.

 - Sự thể hiện của tinh thần nhân đạo, tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn An-đéc-xen qua một tác phẩm tiêu biểu.

2. Kĩ năng:

- Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm.

- Phân tích được một số hình anhrm tương phản ( đối lập, đạt gần nhau, làm nổi bật lẫn nhau).

- Phát biểu cảm nghĩ về một đoạn truyện.

 

doc 6 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 730Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 6 - Trường THCS Trương Vĩnh Ký", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 6 Ngày soạn: 15/9/2010
Tiết: 21, 22
EM BÉ BÁN DIÊM
 An-đéc-xen
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Biết đọc - hiểu một đoạn trích trong tác phẩm truyện.
 - Sự thể hiện của tinh thần nhân đạo, tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn An-đéc-xen qua một tác phẩm tiêu biểu. 
2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm.
- Phân tích được một số hình anhrm tương phản ( đối lập, đạt gần nhau, làm nổi bật lẫn nhau).
- Phát biểu cảm nghĩ về một đoạn truyện.
II. Chuẩn bị.
 - Thầy: Hình ảnh An-đéc-xen.
 - Trò: Xem bài trước ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp.
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
GV gọi HS đọc bài và tìm hiểu chú thích.
(?) Thể loại?
(?) Bố cục?
(?) Hình ảnh em bé bán diêm trong đêm giao thừa được khắc họa bằng nghệ thuật gì?
(?) Hoàn cảnh của em bé bán diêm?
GV chuyển ý.
(?) Câu chuyện được tiếp nối nhờ chi tiết nào cứ lặp đi lặp lại?
(?) Những hình ảnh kì diệu nào xuất hiện sau mỗi lần em bé quẹt diêm?
(?) Tác giả cho em bé mơ thấy những gì qua những lần quẹt diêm?
 GV gọi HS đọc: 
“Trong buổi sáng giao thừa” gợi cho em cảm xúc gì?
(?) Tình cảm và thái độ mọi người khi nhìn thấy cảnh tượng đó?
(?) Ai là người thấu hiểu nhất cho nỗi đau khổ của em bé?
(?) Em hãy nêu nội dung khái quát của truyện em bé bán diêm?
(?) Nghệ thuật đặc sắc của truyện?
I. HS: đọc – chú thích
HS: Truyện ngắn – cổ tích.
HS:
- “Đầu đến cứng đờ ra.
- “Tiếp đến chầu thượng đế”
- Còn lại
HS: Tương phản - đối lập.
- Mọi người chuẩn bị đón xuân.
- Không bán được bao nào em không dám về nhà.
HS: Thật đáng thương: Đây là cảnh thật trên đất nước Đan Mạch thời ông sinh sống.
HS: Đó là những lần em bé quẹt diêm.
- Aûnh ảo: Luôn xuất hiện gắn liền vơí những lần em bé quẹt diêm để đắm chìm trong thế giới ảo, để câu chuyện đan xen thực – ảo giống như truyện cổ tích: Tấm cám
- L1: Lò sưởi toả ra hơi ấm dịu dàng.
- L2: Bàn ăn sang trọng, mùi thơm ngọt ngào.
- L3: Cây thông Nô-en.
- L4: Hình ảnh người bà xuất hiện.
- L5: Em đi theo bà.
HS đọc
HS: Rét buốt, đói khát, lạnh lẽo, cô đơn, thương tâm cho một em bé mồcoi bất hạnh.
HS: Lạnh lùng, thờ ơ trừ mẹ và bà (đều mất) còn cha thì quá vô tình, nghiệt ngã, không thấu hiểu nỗi lòng của con.
HS: Tác giả An-đéc-xen.
HS: Lòng thương cảm sâu sắc và cảm động đối với em bé bất hạnh.
HS: Tương phản – đối lập, hiện thực – mộng tưởng đan xen với nhau, tình tiết diễn biến hợp lí.
I. Đọc – Chú thích
II. Tìm hiểu chung
1. Thể loại:
2. Bố cục
Đ1: Hoàn cảnh em bé bán diêm.
Đ2: Những lần em bé quẹt diêm
Đ3: Cái chết em bé bán diêm
III. Phân tích:
1. Hình ảnh em bé bán diêm trong đêm giao thừa.
- Khắc họa nghệ thuật: Tương phản – đối lập.
+ Đêm giao thừa: Mọi người nghỉ ngơi – cha bắt em bán diêm.
+ Trời rét buốt - Em bé cô đơn.
- Hoàn cảnh: Mẹ mất sớm, trời lạnh, lang thang, đói khát,
2. Cảnh thực và những ảnh ảo.
- Cảnh thực: Những lần em bé quẹt diêm.
- Aûnh ảo: xuất hiện những mơ ước của em bé.
L1: Lò sưởi toả ra hơi ấm dịu dàng.
L2: Bàn ăn sang trọng, mùi thơm ngọt ngào.
L3: Cây thông Nô-en.
L4: Hình ảnh người bà xuất hiện.
L5: Em đi theo bà.
3. Cái chết của em bé bán diêm.
- Thật thê thảm và đáng thương.
- Mọi người đều thờ ơ, lạnh lùng trước cảnh thương tâm của em bé.
- Tác giả đã thấu hiểu nỗi lòng của em bé.
IV. Tổng kết
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật:
* Ghi nhớ (SGK)
3. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhấn mạnh trọng tâm tiết học.
 - GV dặn dò HS học bài, xem bài mới, soạn bài.
IV. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 6 Ngày soạn: 15/9/2010
Tiết: 23
TRỢ TỪ, THÁN TỪ
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là trợ từ, thán từ, các loại thán từ
- Nhận biết và hiểu tác dụng của trợ từ, thán từ trong văn bản.
- Biết dùng trợ từ và hán từ trong các trường hợp giao tiếp cụ thể
 2. Kĩ năng:
 Rèn kĩ năng sử dụng trợ từ, thán từ phù hợp hoàn cảnh giao tiếp.
II. Chuẩn bị.
 - Thầy: Đoạn văn, câu có sử dụng trợ từ, thán từ.
 - Trò: Xem bài trước ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp.
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
(?) Nghĩa của các câu có gì khác nhau?
(?) Vì sao có sự khác nhau đó?
(?) Thế nào là trợ từ?
(?) Các từ này, a, vâng trong đoạn trích biểu thị điều gì?
(?) Nhận xét cách dùng từ này, a, vâng bằng cách lựa chọn câu đúng nhất?
(?) Thế nào là thán từ?
GV gọi HS lên bảng.
(?) Em hãy giải thích nghĩa các từ in đậm trong các ví dụ a, b, c, d? ( Lên bảng làm)
GV gọi HS lên bảng làm.
GV gọi HS lên bảng làm.
Đặt 5 câu với 5 thán từ khác nhau?
(?) Giải thích nghĩa BT6?
HS: Câu 1: Thông báo khách quan (thông tin sự kiện).
Câu 2,3: Thông báo khách quan + chủ quan (Thông tin SK + TT bộc lộ, bày tỏ thái độ đánh giá).
HS: Câu 2,3 có thêm thông tin bộc lộ (bày tỏ thái độ đánh giá).
- Bạn không tin ngay cả tôi nữa à?
* Tác dụng: cả 3 câu đều nhấn mạnh những đối tượng được nói đến: mình, nó, tôi.
HS: Này: Gây sự chú ý
A: Tức giận, viu mùng.
Vâng: Thái độ lễ phép.
HS: Câu trả lời đúng là a, c. VD: 
A! Mẹ đã về.
Này! Nhìn kìa!
Vâng! Con lên ngay.
HS: lên bảng làm. 
HS: lên bảng làm.
- Lấy: không có
- Nguyên: nghĩa là chỉ riêng tiền thách cưới đã qúa cao.
HS: Lên bảng làm.
HS: lên bảng làm.
- Kìa: tỏ ý đắc chí.
- Ha ha: Khoái chí
HS: - Trời! Bông hoa đẹp qúa!
- Vâng! Em biết ạ.
- Oâi! Tôi mừng vô kể.
- Nghĩa bóng: nghe lới một cách máy móc, thiếu suy nghĩ.
I. Trợ từ:
- Những: hàm ý hơi nhiều.
- Có: hàm ý ít.
* Ghi nhớ (SGK)
VD: Nó nói dối tự làm hại chính mình.
 - Tôi đã gọi đích danh nó ra.
II. Thán từ:
* Ghi nhớ (SGK)
III. Luyện tập:
BT1: a, c, g, i
BT2:
- Đến: Nghĩa quá vô lí.
-Cả: Nhấn mạnh việc ăn úa múc bình thường
- Cứ: Nhấn mạnh việc lặp lại nhàm chán.
BT3: Này, à, ấy, vâng, chao ôi, hỡi ơi.
BT4: 
-Aùi ái: Tỏ ý van xin.
-Than ôi: Tỏ ý nối tiếc.
BT5: - Chao ôi! Trông con rắn kìa.
- Ái! Đau qúa!
BT6: Nghĩa đen: dùng thán từ gọi đáp biểu thị lễ phép.
3. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhấn mạnh trọng tâm tiết học.
 - GV dặn dò HS học bài, xem bài mới, soạn bài.
IV. Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 6 Ngày soạn: 15/9/2010
Tiết: 24 
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1
I. Mục tiêu:
 Giúp HS nắm được:
 - Nắm lại nội dung, kiến thức đã học.
 - Thấy được những ưu điểm, hạn chế qua bài làm.
 - Rút kinh nghiệm (những vấn đề cần thiết) để làm tốt các bài kiểm tra sau.
II. Chuẩn bị.
 1. Thầy: 
 - Chấm bài HS
 - Liệt kê những ưu điểm, hạn chế bài làm của HS.
 - Chọn những bài tốt, cóp chất lượng và những bài làm chưa tốt.
 -Thống kê điểm, phân loại.
 2. Học sinh: nhớ lại đề bài, nhớ lại những nội dung đã thực hiện ở bài làm.
III. Tiến trình lên lớp.
 1. Oån định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ.
 3. Hoạt động trả bài kiểm tra
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
GV gọi HS đọc lại đề.
(?) Yêu cầu đề bài?
 (?) Thể loại ?
(?) Xác định ngôi kể?
(?) Trình tự kể?
(?) Lập dàn bài cho đề bài?
GV nhận xét bài làm của HS về mặt ưu điểm: bố cục, tính lô gíc, cách trình bày, tính thẩm mĩ, tính khoa học
GV nêu nhận xét bài làm của HS về mặt hạn chế: Kiến thức, chưa vận dụng tốt những kiến thức đã học vào bài làm, bố cục, cách trình bày,
GV nêu ra những lỗi trong bài làm của HS và hướng dẫn các em sửa chữa?
GV phát bài cho HS và chọn những bài hay, đoạn hay, đọc cho cả lớp nghe và rút kinh nghiệm, động viên nhắc nhở những bài chưa tốt.
GV giải đáp thắc mắc của HS (nếu có)
HS: đọc lại đề bài.
HS: Kể lại kỉ niệm ngày đầu tiên đi học.
HS: Văn tự sự.
HS: Ngôi thứ I.
HS: Thời gian, diễn biến tâm trạng,
HS: Lập dàn bài:
- Mở bài: giới thiệu kỉ niệm.
- Thân bài: 
+ Trên đường đi học.
+ Trên sân trường.
+ Trước lớp học.
+ Trong lớp học.
- Kết bài: kỉ niệm đó đã in sâu trong lòng.
HS: Lắng nghe
HS: Lắng nghe
HS: sửa chữa:
- Chính tả:
- Bố cục:
- Cách dùng từ:
- Câu văn:
- Đoạn văn:
HS: nhận bài và đối chiếu bài làm của mình
I. Tìm hiểu đề bài:
 Hãy kể lại kỉ niệm của em về ngày đầu tiên đi học.
- Lập dàn bài:
+ Mở bài:
+ Thân bài:
+ Kết bài:
II. Nhận xét, đánh giá:
* Ưu điểm:
- Về nội dung:
- Về hình thức:
* Hạn chế:
- Về nội dung:
- Về hình thức:
III. Sửa chữa:
- Chính tả:
- Bố cục:
- Cách dùng từ:
- Câu văn:
- Đoạn văn:
4. Tổng kết
 - GV nêu ngắn gọn những mặt làm được, chưa làm được, hướng phát huy (tuyên dương những bài làm tốt), hướng khắc phục (nhắc nhở, động viên những bài chưa tốt)
- Thống kê điểm: 
Lớp
Tổng số HS
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
8A
33
8B
32
5. Hướng dẫn:
 GV hướng dẫn HS về nhà xem lại bài làm và rút kinh nghiệm cho những bài tiếp theo,
IV. Rút kinh nghiệm:
Ký duyệt tuần 06
Nguyễn Ngọc Tiến
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 06.doc