Giáo án Ngữ văn lớp 8 tiết 90: Câu trần thuật

Giáo án Ngữ văn lớp 8 tiết 90: Câu trần thuật

Tiết 90 : Câu trần thuật

A. Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS :

- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu trần thuật. Phân biệt câu trần thuật với các kiểu câu khác.

- Nắm vững chức năng của câu trần thuật, biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình huống giao tiếp.

B. Chuẩn bị:

- Thầy: Soạn giáo án, bảng phụ

- Trò : Chuẩn bị bài.

C. Tiến trình các hoạt động :

1.Ổn định: Sĩ số 8A

2. Kiểm tra bài cũ:

+ ? Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán.

+ ? Câu cảm thán có gì khác với câu nghi vấn, câu cầu khiến

 3.Bài mới: Trong tiếng Việt kiểu câu đợc dùng nhiều nhất là kiểu câu nào?

=> câu trần thuật.

 

doc 4 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 1118Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 8 tiết 90: Câu trần thuật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nsoạn: 28/2/2010 	
Ndạy: 01 /3/2010 
Ktra: 01 /3/2010
Tiết 90 : Câu trần thuật
A. Mục tiêu cần đạt: 
Giúp HS :
- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu trần thuật. Phân biệt câu trần thuật với các kiểu câu khác.
- Nắm vững chức năng của câu trần thuật, biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình huống giao tiếp.
B. Chuẩn bị:
- Thầy: Soạn giáo án, bảng phụ
- Trò : Chuẩn bị bài.
C. Tiến trình các hoạt động :
1.ổn định: Sĩ số 8A
2. Kiểm tra bài cũ:
+ ? Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán.
+ ? Câu cảm thán có gì khác với câu nghi vấn, câu cầu khiến
 3.Bài mới: Trong tiếng Việt kiểu câu đợc dùng nhiều nhất là kiểu câu nào? 
=> câu trần thuật.
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
-Hs đọc các đ.trích (bảng phụ).
? Những câu nào trong các đoạn trích trên không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, câu cầu khiến hoặc câu cảm thán .
- Trừ câu “Ôi Tào Khê !” có đặc điểm hình thức của câu cảm thán. Còn tất cả các câu khác thì không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, câu cầu khiến hoặc câu cảm thán và các câu này là câu trần thuật
? Những câu này đợc dùng để làm gì . 
a.Dùng để trình bày suy nghĩ của ngời viết về truyền thống của DT ta (câu 1,2) và yêu cầu (câu 3).
b.Dùng để kể (c1) và thông báo (c 2).
c.Dùng để miêu tả hình thức của Cai Tứ.
d.Dùng để nhận định (câu2) và bộc lộ t/cảm,cảm xúc (câu 3).
? Em có nhận xét gì về dấu câu kết thúc câu kể .
 (Kết thúc bằng dấu chấm hoặc chấm than, chấm lửng).
? Câu trần thuật có chức năng gì .
? Trong 4 kiểu câu ghi vấn, cầu khiến, cảm thán và trần thuật, kiểu câu nào đợc dùng nhiều nhất ? Vì sao ?
-Câu trần thuật là kiểu câu đợc dùng nhiều nhất. Vì phần lớn hành động của con ngời xoay quanh chức năng kể, thông báo, nhận định, miêu tả. Ngoài ra câu trần thuật còn có thể dùng để yêu cầu, đề nghị (Câu 3a) hay bộc lộ t/cảm,c/xúc (câu 3d).
Hs đọc ghi nhớ.
? Hãy xác định kiểu câu và chức năng của các câu sau đây .
-Gv: Câu 2 mục b là câu cảm thán, đợc đánh dấu bằng từ ngữ cảm thán “quá”, dùng để bộc lộ t/cảm, c/xúc. 
-Đọc câu thứ 2 trong phần dịch nghĩa bài thơ Ngắm trăng của HCM:
và câu thứ 2 trong phần dịch thơ:
Cho nhận xét về kiểu câu và ý nghĩa của 2 câu đó .
-Xác định 3 câu sau đây thuộc kiểu câu nào và đợc sử dụng để làm gì ? 
-Hãy nhận xét sự khác biệt về ý nghĩa của những câu này ?
HS đọc bài tập 4 và làm
GV hớng dẫn hs làm bài tập 5,6
I-Đặc điểm hình thức và chức năng:
1. Ví dụ:
2. Nhận xét;
- Câu trần thuật.
+ Hình thức:
- Không có đặc điểm hình thức của các câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán.
- Khi viết kết thúc = dấu (.) đôi khi ( ! ) ()
+ Chức năng chính: Để kể, nhận định, thông báo, miêu tả. Ngoài ra dùng để yêu cầu, đề nghị, bộc lộ cảm xúc.
+ Kiểu câu cơ bản, phổ biến nhất.
*Ghi nhớ: sgk (46 ).
II-Luyện tập:
1-Bài 1 (46 ):
a-Cả 3 câu đều là câu trần thuật.
-Câu 1: dùng để kể.
-Câu 2,3: dùng để bộc lộ t/cảm, c/xúc của Dế Mèn đối với cái chết của Dế Choắt.
b-Câu 1,3,4 là câu trần thuật.
-Câu 1: dùng để kể.
-Câu 3,4: dùng để bộc lộ t/cảm, c/xúc.
2-Bài 2 (47 ):
Trớc cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?
Cảnh đẹp đên nay, khó hững hờ;
->Câu trên là câu nghi vấn, câu dới là câu trần thuật. Hai câu này tuy khác nhau về kiểu câu nhng cùng diễn đạt 1 ý nghĩa: đêm trăng đẹp gây sự xúc động mãnh liệt cho nhà thơ, khiến nhà thơ muốn làm 1 điều gì đó.
3-Bài 3 (47 ):
a-Câu cầu khiến.
b-Câu nghi vấn.
c-Câu trần thuật.
->Cả 3 câu đều dùng để cầu khiến (đều có chức năng giống nhau): câu b,c thể hiện ý cầu khiến (đề nghị) nhẹ nhàng, nhã nhặn và lịch sự hơn câu a.
4/ BT4- Cả 3 câu trên đều là câu trần thuật
(Căn cứ vào đặc điểm, hình thức, chức năng)
- Câu a: Dùng để cầu khiến.
Câu b1: Dùng để kể.
Câu b2: Dùng để cầu khiến.
4. Củng cố: GV khái quát nội dung bài học
5. Dặn dò:
 Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập.
Chuẩn bị bài : Câu phủ định
6. Rút kinh nghiệm
 .......................................................................................
 .......................................................................................
 .......................................................................................
 ........................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docVan8 Tiet91.doc