Tuần 21
Tiết 81 TỨC CẢNH PÁC BÓ
(Hồ Chí Minh)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
-Cảm nhận được n iềm thích thú thật sự của Hồ Chí Minh trong những ngày gian khổ ở Pác Bó; qua đó, thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Bác, vừa là một chiến sĩ say mê CM, vừa như một "khách lâm tuyền" ung dung sống hoà nhịp với thiên nhiên.
-Hiểu được giá trị nghệ thuật độc đáo của bài thơ.
II.LÊN LỚP
1. Ổn định
2. Bài cũ: -Vì sao bài thơ được đặt nhan đề là Khi con tu hú? Đọc thuộc lòng bài thơ.
-Am thanh của tiếng chim t u hú mở đầu đoạn 1 và kết thúc đoạn 2 có vai trò gì? Tâm trạng c ủa nhà thơ trong 2 đoạn ấy có được thể hiện bằng một cách không? Vì sao?
Tuần 21 Tiết 81 TỨC CẢNH PÁC BÓ (Hồ Chí Minh) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: -Cảm nhận được n iềm thích thú thật sự của Hồ Chí Minh trong những ngày gian khổ ở Pác Bó; qua đó, thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Bác, vừa là một chiến sĩ say mê CM, vừa như một "khách lâm tuyền" ung dung sống hoà nhịp với thiên nhiên. -Hiểu được giá trị nghệ thuật độc đáo của bài thơ. II.LÊN LỚP Ổn định Bài cũ: -Vì sao bài thơ được đặt nhan đề là Khi con tu hú? Đọc thuộc lòng bài thơ. -Aâm thanh của tiếng chim t u hú mở đầu đoạn 1 và kết thúc đoạn 2 có vai trò gì? Tâm trạng c ủa nhà thơ trong 2 đoạn ấy có được thể hiện bằng một cách không? Vì sao? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1 ?Vài nét về t/g,t/p Hoạt động 2 G: Hướng dẫn cách đọc: giọng vui, pha chút hóm hỉnh, nhẹ nhàng, thanh thoát, sảng khóaio7 ?Dựa vào những tri thức đã học ở lớp 7, phát biểu về thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật? ?Cảm nhận chung của em về giọng điệu bài thơ, về tâm trạng của chủ thể trữ tình- nhà thơ? Vì sao vậy? G: Giọng điệu chung của bài thơ là ung dung, thoải mái, thể hiện tâm trạng vui, sảng khoái của chủ thể trữ tình. Vì sao có tâm trạng và giọng điệu đó, trong quá trình tìm hiểu chi tiết bài thơ, dần dần chúng ta sẽ thấy rõ H đọc lại câu thơ đầu, chú ý ngắt nhịp 4/3 ?Câu thơ nói về việc gì? Nhịp thơ như trên gợi cho người đọc thấy nơi ở, nếp sinh hoạt của Bác như thế nào? ?Nếu có ý kiến thử đổi lại câu thơ thành: Tối vào hang, sáng ra bờ suối Hoặc: Sáng, tối, ra, vào, suối với hang Thì ý nghĩa nội dung và hiệu quả nghệ thuật có gì thay đổi không? H trao đổi, so sánh, phân tích, giải thích, phát biểu. G nói thêm về hoàn cảnh sống của Bác theo Hồi kí của Võ Nguyên Giáp ?Câu thơ này nói về việc gì trong sinh hoạt của Bác ở Pó Bó? Cháo bẹ, rau măng là những thực phẩm như thế nào? H trao đổi, tranh luận, phát biểu G: Có 3 cách hiẻu từ sẵn sàng: -Lúc nào cũng có, cũng sẵn, không thiếu( cháo bẹ, rau măng) -Tuy hoàn cảnh vật chất thiếu thốn, gian khổ nhưng tinh thần của Bác lúc nào cũng sẵn sàng -Vừa nói cái hiện thực gian khổ vừa nói cái tinh thần, tâm hồn vui tươi, sảng khoái của người chiến sĩ CM. (Nên hiểu theo cách thứ 3) G dẫn thêm: Cảnh rừng Việt Bác thực là hay Rượu ngọt, chè tươi mặc sức say (Cảnh rừng Việt Bắc) H đọc lại câu thơ thứ 3 ?Câu thơ này tả cái gì? ?Hình ảnh Bác Hồ ngồi bên bàn đá chông chênh dịch sử Đảng có ý nghĩa như thế nào? ?Hai tiếng mang thanh bằng: chông-chênh, tiếp theo 3 tiếng liền mang thanh trắc: dịch-sử-Đảng đem lại hiệu quả diễn đạt gì? H suy nghĩ, phân tích, phát biểu G: Hình ảnh người chiến sĩ, vị lãnh tụ CM bỗng nổi bật, được đặc tả bằng những nét đậm, khoẻ, đầy ấn tượng G chốt cho H ghi bài H đọc diễn cảm câu thơ cuối ,chú ý từ sang Giải thích các ý nghĩa của từ sang? G: Câu thơ cuối biểu hiện trực tiếp tâm trạng, cảm xúc của chủ thể trữ tình. Câu thơ kết đọng ở từ sang. Có thể coi đó là thi nhãn của bài thơ.Sang là sang trọng, giàu có, cao quí, đẹp đẽ; là cảm giác hài lòng, vui thích G chốt cho H ghi bài Hướng dẫn tổng kết và luyện tập Bài thơ, phần nào thể hiện quan niệm sống, niềm vui thích thật sự, thú lâm tuyền của Bác hồ. Quan niệm ấy được hiểu như thế nào? H phát biểu tự do 1 H đọc ghi nhớ SGK Đọc chú thích * -H đọc bài thơ -H phát biểu tự do -Câu thơ nói về việc ở và nếp sinh hoạt hằng ngày của Bác.Nếp sống nhịp nhàng, nền nếp, đều đặn: sáng ra, tối vào. -H thảo luận H thảo luận -Câu thơ này nói về công việc hằng ngày của Hồ Chí Minh (dịch Lịch sử Đảng Liên Xô làm tài liệu) -H phát biểu I.Tác giả –tác phẩm II.Tìm hiể hai bài thơ 1.Đọc-chú thích 2.Phân tích bài thơ a.Tìm hiểu thú "lâm tuyền" của Bác Hồ thể hiện trong bài thơ Những câu thơ có giọng điệu khẩu khí, khoa trương diễn tả niềm vui thích sảng khoái đặc biệt của Bác trong cuộc sống ở rừng nhiều gian khổ những ngày đầu kháng chiến chống Pháp. b.Phân tích cái"sang" của cuộc đời cách mạng Hoà với nhịp sống lâm tuyền nhưng ở Bác vẫn còn nguyên vẹn cốt cách của người chiến sĩ-một lãnh tụ cách mạng vĩ đại. III.TỔNG KẾT GHI NHỚ SGK 4.Củng cố –dặn dò Khoanh tròn đáp án đúng nhất: 1.Nội dung của bài Tức củnh Pác Bó là gì? A.Thể hiện phong thái ung dung của Bác trong cuộc sống gian nan ở Pac Bó. B.Thể hiện tinh thần lạc quan cách mạng của Bác. C.Tất cả đều đúng. 2.Câu thơ nào dưới đây thể hiện nét vui đùa, thoải mái của Bác trong cảnh sống gian khổ ở Pac Bó? A,Sáng ra bờ suối, tối vào hang B.Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng C.Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng 3.Câu" Cuộc đời cách mạng thật là sang" là: A.Câu trần thuật B.Câu nghi vấn C.Câu cầu khiến D.Câu cảm tháo2 -Học thuộc & phân tích lại bài thơ -Làm bài tập:+Sưu tầm & chép những câu thơ nói về niềm vui với cái nghèo, thú lâm tuyền trong thơ của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm +Thú lâm tuyền của Hồ Chí Minh có gì gần gũi và khác biệt với người xưa? -Soạn bài:Câu cầu khiến +Tìm hiểu các VD trong SGK để rút ra các khái niệm +Lấy thêm các VD &làm các bài tập trong SGK
Tài liệu đính kèm: