Tuần 11
Tiết 44 :
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức: Giúp HS: Nắm được.
- Đặc điểm của văn bản thuyết minh.
- Ý nghĩa, phạm vi sử dụng của văn bản thuyết minh.
- Yêu cầu của bài văn thuyết minh (về nội dung, ngôn ngữ )
2. Kĩ năng:
- Nhận biết văn bản thuyết minh; phân biệt văn bản thuyết minh với các văn bản đã học trước đó.
- Trình bày các tri thức có tính chất khách quan, khoa học thông qua những tri thức của môn Ngữ văn và các môn học khác.
3. Thái độ:
Có ý thức trau dồi, vận dụng tốt trong học tập.
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên: SGK, bài giảng, bảng phụ
- Học sinh: SGK, vở bài soạn.
Trường THCS Nam Thái A Ngày dạy 23 /10 /2012 Tuần 11 Tiết 44 : TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH I. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: Giúp HS: Nắm được. - Đặc điểm của văn bản thuyết minh. - Ý nghĩa, phạm vi sử dụng của văn bản thuyết minh. - Yêu cầu của bài văn thuyết minh (về nội dung, ngôn ngữ) 2. Kĩ năng: - Nhận biết văn bản thuyết minh; phân biệt văn bản thuyết minh với các văn bản đã học trước đó. - Trình bày các tri thức có tính chất khách quan, khoa học thông qua những tri thức của môn Ngữ văn và các môn học khác. 3. Thái độ: Có ý thức trau dồi, vận dụng tốt trong học tập. II. Chuẩn bị : - Giáo viên: SGK, bài giảng, bảng phụ - Học sinh: SGK, vở bài soạn. III Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1 - Giáo viên gọi hs đọc ba văn bản . - Ba văn bản trình bày, giới thiệu giải thích về điều gì? Tích họp kỹ năng sống ? Trong thực tế khi nào người ta dùng các văn bản đó ? ? Hãy kể tên một vài văn bản đã học cùng kiểu văn bản trên? - Gv nhận xét, chốt lại . - Giáo viên gọi hs đọc câu hỏi . - Yêu cầu h/s thảo luận nhóm ? Các văn bản trên có thể xem là văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm không? Tại sao chúng khác với các văn bản ấy ở chỗ nào? - Các văn bản có đặc điểm chung nào làm chúng trở thành một kiểu riêng? -Cách trình bày về các đối tượng của ba văn bản trên có gì đáng lưu ý? ? Mục đích của văn bản thuyết minh là gì ? ? Vậy thế nào là văn bản thuyết minh? Giáo viên nhận xét chốt lại ghi nhớ Hoạt động 2 - Gv gọi hs đọc 2 văn bản: Khởi nghĩa Nông Văn Vân và Con giun đất. - Hai văn bản trên có phải là văn bản thuyết minh không? Vì sao? - Gv gọi hs đọc bài tập 2 - Văn bản Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000 thuộc loại văn bản nào? - Gv gọi hs đọc bài tập 3 - Phần nội dung thuyết minh trong văn bản này có tác dụng gì? - học sinh đọc - học sinh thảo luận nhóm 5’ - hết giờ đại diện nhóm trình bày. - Khi cần có những hiểu biết khách quan về đối tượng ( sự vật, sự việc, sự kiện ) thì ta phải dùng văn bản trên ( thuyết minh). - Cầu Long Biên chứng nhân lich sử . - Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000. - Ôn dịch thuốc lá . - học sinh đọc - học sinh thảo luận nhóm 5’ - hết giờ đại diện nhóm trình bày - Cung cấp 1 cách khách quan về đt để người đọc hiểu đùng đắn và đầy đủ về đối tượng đó. - Không có yếu tố hư cấu, tưởng tượng và tránh bộc lộ cảm xúc chủ quan. - Giúp người đọc nhận thức về đối tượng như nó vốn có trong thực tế chứ không phải giúp cho người đọc có cảm hứng thưởng thức một hiện tượng NT được xây dựng bằng hư cấu, tưởng tượng. - học sinh đọc - Văn bản a thuyết minh về cuộc khởi nghĩa Nông Văn Vân. Văn bản b thuyết minh về con giun đất. - học sinh đọc - học sinh suy nghĩ trả lời - Tự sự: giới thiệu sự việc, nhân vật - Miêu tả: Giới thiệu cảnh vật, con người, thời gian, không gian - Biểu cảm: Giới thiệu đối tượng gây ra cảm xúc - Nghị luận: Giới thiệu luận điểm, luận cứ I. Vai trò và đặc điểm chung của văn bản thuyết minh: 1. Văn bản thuyết minh trong đời sống con người: - Văn bản a: trình bày lợi ích của cây dừa. Lợi ích này gắn với đặc điểm của cây dừa. ở đây là giới thiệu về cây dừa Bình Định, gắn với người dân Bình Định. - Văn bản b: Giới thiệu tác dụng của chât diệp lục làm cho lá cây có màu xanh. - Văn bản c: Giới thiệu Huế là một trung tâm văn hóa với những đặc điểm tiêu biểu riêng của Huế . - Khi cần có những hiểu biết khách quan về đối tượng ( sự vật, sự việc, sự kiện ) thì ta phải dùng văn bản trên ( thuyết minh). VD: Cầu Long Biên chứng nhân lich sử . - Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000. - Ôn dịch thuốc lá . 2. Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh - Không phải là văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm. Vì: - Văn bản tự sự phải có sự việc và nhân vật. - Văn bản miêu tả phải có cảnh sắc, con người, cảm xúc. - Văn bản nghị luận phải có luận điểm, luận cứ, luận chứng. VD: Cây dừa: thân, lá, nước... - Lá cây: tế bào, ánh sáng, sự hấp thụ ánh sáng ... ntn? - Huế: cảnh sắc, các công trình kiến trúc ntn? - Cung cấp 1 cách khách quan về đt để người đọc hiểu đùng đắn và đầy đủ về đối tượng đó. - Không có yếu tố hư cấu, tưởng tượng và tránh bộc lộ cảm xúc chủ quan. - Giúp người đọc nhận thức về đối tượng như nó vốn có trong thực tế chứ không phải giúp cho người đọc có cảm hứng thưởng thức một hiện tượng NT được xây dựng bằng hư cấu, tưởng tượng. - Ghi nhớ III. Luyện tập. Bài 1: Bài tập 1 - Văn bản a thuyết minh về cuộc khởi nghĩa Nông Văn Vân. -> cung cấp kiến thức lịch sử. - Văn bản b thuyết minh về con giun đất. -> cung cấp kiến thức sinh vật. Bài tập 2 - Văn bản Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000 là văn bản nhật dụng, thuộc kiểu văn nghị luận, có sử dụng yếu tố thuyết minh để nói rõ tác hại của bao bì ni lông, làm cho đề nghị có sức thuyết phục cao. Bài tập 3 Các văn bản khác cũng cần sử dụng yếu tố thuyết minh vì: - Tự sự: giới thiệu sự việc, nhân vật - Miêu tả: Giới thiệu cảnh vật, con người, thời gian, không gian - Biểu cảm: Giới thiệu đối tượng gây ra cảm xúc - Nghị luận: Giới thiệu luận điểm, luận cứ 3. Cñng cè: - Vậy thế nào là văn bản thuyết minh? - Mục đích của văn bản thuyết minh là gì ? 4. Hướng dẫn tự học . - Tìm đọc thêm các văn bản thuyết minh - Về nhà học bài : Ghi nhớ (SGK) - Soạn bài: '' Ôn dịch thuốc lá''. * Rút kinh nghiệm Duyệt của tổ chuyên môn
Tài liệu đính kèm: