Tuần 5
Tiết 17
từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
I. Mức độ cần đạt :
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là từ ngữ địa phương và thế nào là biệt ngữ xã hội.
- Tỏc dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội trong văn bản
2. Kỹ năng:
- Nhận biết, hiểu nghĩa một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội
- Dựng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội phự hợp trong tỡnh huống giao tiếp.
3. Thái độ:
HS có ý thức sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ x• hội đúng hoàn cảnh giao tiếp.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, bảng phụ.
- HS: Đọc và trả lời câu hỏi phần tìm hiểu bài.
Trường THCS Nam Thỏi A Ngày dạy 10 /09/2012 Tuần 5 Tiết 17 từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội I. Mức độ cần đạt : 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là từ ngữ địa phương và thế nào là biệt ngữ xã hội. - Tỏc dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội trong văn bản 2. Kỹ năng: - Nhận biết, hiểu nghĩa một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội - Dựng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội phự hợp trong tỡnh huống giao tiếp. 3. Thái độ: HS có ý thức sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội đúng hoàn cảnh giao tiếp. II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: Đọc và trả lời câu hỏi phần tìm hiểu bài. III Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm, công dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh? 3. Bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1 Gv chép VD ra bảng phụ? Gọi h/s đọc to VD. - Hai từ '' bắp, bẹ '' đều có nghĩa là '' ngô ''. ttrong ba từ đó từ nào được dùng phổ biến hơn. Tại sao? - Trong 3 từ trên, những từ nào được gọi là từ địa phương. Tại sao? - Khái quát, rút ra ghi nhớ. - Y/c hs đọc thầm hai đoạn văn - Tại sao trong đoạn văn a có chỗ tác giả dùng từ '' mẹ '' có chỗ lại dùng từ '' mợ ''? - Trước CM T8, tầng lớp XH nào ở nước ta '' mẹ '' được gọi bằng từ mợ , cha được gọi bằng cậu? - ở VD b các từ '' ngỗng, trúng tủ ' nghĩa là gì? - các đối tượng nào thường dùngtừ ngữ này? - Gọi h/s đọc ghi nhớ. Hoạt động 2 - Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần chú ý điều gì? - Tại sao không nên lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội? - Tại sao trong các tác phẩm văn thơ các tác giả vẫn sử dụng từ địa phương? - Gọi h/s đọc ghi nhớ . - Đọc yêu cầu bài tập 1. Tớch hợp KNS * Tỡm những từ ngữ địa phương , tương ứng với từ ngữ toàn dõn - Hình thức: chia 2 nhóm . Yêu cầu chơi trò chơi tiếp sức . Nhóm nào tìm được nhiều nhóm đó thắng. - Đọc yêu cầu bài tập 2 - gv chia nhóm cho h/s thảo luận tìm VD. Nhóm nào tìm được nhiều sẽ thắng. - Gv nhận xét, đánh giá. - học sinh đọc - Từ '' ngô '' được dùng phổ biến hơn - Hai từ '' bắp, bẹ '' là từ địa phương - học sinh đọc - '' Mẹ và mợ '' là hai từ đồng nghĩa. Dùng '' mẹ '' để miêu tả suy nghĩ của n/v '' tôi '', dùng từ '' mợ '' trong câu đáp của cậu bé Hồng - Ngỗng: điểm 2 . - Trúng tủ: đúng phần đã học - Học sinh, sinh viên. - học sinh đọc - cần lưu ý đối tượng giao tiếp ( người đối thoại, người đọc ) + Tình huống giao tiếp: trang trọng, nghiêm túc hay suồng sã. + Hoàn cảnh giao tiếp: XH đang sống, môi trường học tập, công tác. Mố : vừng Heo: lợn Ngỏi: xa Chộ: thấy Chộn: cỏi bỏt I .Từ ngữ địa phương 1. Vớ dụ: 2. Nhận xột: - Từ '' ngô '' được dùng phổ biến hơn vì nó nằm trong vốn từ vựng toàn dân, có tính chuẩn mực văn hoá cao. - Hai từ '' bắp, bẹ '' là từ địa phương vì nó chỉ được dùng trong phạm vi hẹp, không rộng rãi. * Ghi nhớ1 / 56 II. Biệt ngữ xã hội. 1. Vớ dụ: 2. Nhận xột: - '' Mẹ và mợ '' là hai từ đồng nghĩa. Dùng '' mẹ '' để miêu tả suy nghĩ của n/v '' tôi '', dùng từ '' mợ '' trong câu đáp của cậu bé Hồng trong cuộc đối thoại với bà cô ( phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp ). - Tầng lớp trung lưu, thượng lưu. - Ngỗng: điểm 2 . - Trúng tủ: đúng phần đã học - Học sinh, sinh viên. - Gọi h/s đọc ghi nhớ III. Sử dụng từ ngữ địa phương và từ ngữ xã hội. - cần lưu ý đối tượng giao tiếp ( người đối thoại, người đọc ) + Tình huống giao tiếp: trang trọng, nghiêm túc hay suồng sã. + Hoàn cảnh giao tiếp: XH đang sống, môi trường học tập, công tác. - Không nên lạm dụng một cách tuỳ tiện nó dễ gây sự khó hiểu. - Để tô đậm sắc thái địa phương, tầng lớp xuất thân hoặc tính cách nhân vật . *) Ghi nhớ3: (SGK) IV. Luyện tập . 1.Bài tập 1: Tỡm 1 số từ địa phương (kốm theo từ tũan dõn tương ứng) Mố: vừng Heo: lợn Ngỏi: xa Chộ: thấy Chộn: cỏi bỏt 2.Bài tập 2: -dỏng đi lom khom - dỏng đi lũ dũ - dỏng đi ngất ngưởng - dỏng đi tập tễnh .. 3. Củng cố: - Thế nào là từ địa phương? - Thế nào là từ biệt ngữ XH? - Sử dụng từ địa phương và biệt ngữ XH như thế nào? 4. Hướng dẫn tự học: - Sưu tầm 1 số cõu ca dao, hũ, vố, thơ, văn cú sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xó hội. - Đọc và sửa cỏc lỗi do lạm dụng từ ngữ địa phương trong 1 số bài TLV của em và của bạn. - Học bài ở nhà : Học thuộc 3 phần ghi nhớ (SGK) - Chuẩn bị bài: Túm tắt văn bản tự sự: * Rỳt kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: