GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 (HKII)
Tuần 21
BÀI 20:
Tiết 81: Tức cảnh PÁC BÓ.
Tiết 82: Câu cầu khiến.
Tiết 83 Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh.
Tiết 84: Ôn tập về văn bản thuyết minh.
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Văn: - Cảm nhận vẻ dẹp tâm hồn Bác trong những ngày gian khổ ở Pác Bó, vừa là “khách lâm tuyền” vưà là người chiến sĩ cách mạng
- Hiểu được giá trị nghệ thuật độc đáo của bài thơ
2. Tiếng Việt: - Đặc điểm hình thức, chức năng câu cầu khiến
- Phân biệt câu cầu khiến với các kiểu chức năng khác
- Biết sử dụng câu cầu khiến
3. Tập làm văn: - Biết cách viết bài giới thiệu 1 danh lam thắng cảnh
- On lại khái niệm về văn bản thuyết minh, nắm chắc cách làm bài văn thuyết minh
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 (HKII) Tuần 21 BÀI 20: Tiết 81: Tức cảnh PÁC BÓ. Tiết 82: Câu cầu khiến. Tiết 83 Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh. Tiết 84: Ôn tập về văn bản thuyết minh. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Văn: - Cảm nhận vẻ dẹp tâm hồn Bác trong những ngày gian khổ ở Pác Bó, vừa là “khách lâm tuyền” vưà là người chiến sĩ cách mạng - Hiểu được giá trị nghệ thuật độc đáo của bài thơ Tiếng Việt: - Đặc điểm hình thức, chức năng câu cầu khiến Phân biệt câu cầu khiến với các kiểu chức năng khác Biết sử dụng câu cầu khiến 3. Tập làm văn: - Biết cách viết bài giới thiệu 1 danh lam thắng cảnh Oân lại khái niệm về văn bản thuyết minh, nắm chắc cách làm bài văn thuyết minh TIẾT 81: Văn bản: TỨC CẢNH PÁC BÓ (Hồ Chí Minh) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: II.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ : Giới thiệu bài mới : HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY GHI BẢNG Người xưa thường tìm đến chốn lâm tuyền như một cứu cánh dể xa rời cuộc sống đua chen danh lợi, với riêng Hồ Chí Minh, giữa cảnh núi rừng người đã tìm ra đường di cho cả 1 dân tộc.Nhắc lại tên 2 bài thơ đã học ở lớp 6 của tác giả Hồ Chí Minh( Cảnh khuya, Rằm tháng bảy)nhắc đôi nét chính về tác giả Hồ Chí Minh? Cũng cố thơ tứ tuyệt: phong cách riêng vừa độc đáo, vừa hiện đại. Đọc chú thích *28 xuất xứ bài thơ Hướng dẫn đọc(giọng vui tươi) Học sinh đọc. Hai câu thơ đầu gợi ra cảnh sốngcủa Bác Như thế nào? Em hiểu như thế nào về cụm từ “cháo bẹ rau măng”? (HS thảo luận ngắn) * Giáo viên liên hệ cách nói hóm hỉnh tự trào của 1 số nhà thơ +Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến) +Ngày hai bữa vỗ bụng rau bình bịch. Người quân tử ăn chẳng cần no.(Nguyễn Công Trứ) - Hai câu thơ nói lên cái ở, cái ăn trong nếp sinh hoạt thường ngày của Bác. Từ ngữ nào diễn đạt nếp sống này?(liên hệ nếp sống giản dị của Bác Hồ:Lớp7) - Đọc tiếp 2 câu cuối và cho biết Bác nói gì ở 2 câu thơ này? + Nơi làm việc + Cảm nghĩ - Tìm sự đối lập ơ câu thơ thứ 3, phân tích sự đối lập ở câu thơ này_ cho biết sức gợi tảcủa từ láy “chông chênh”.cảm nghĩ của em về câu thơ? Thảo luận liên hệ các bài thơ đã học của Hồ Chí Minh để tìm hiểu về phong cách thơ của bác và tinh thần tư tưởng được thể hiện.câu thơ cuối thể hiện tinh thần chủ yếu nào? +Phong cách: kế thừa, phát huy thơ cổ +Tư tưởng: yêu nước,yêu thiên nhiên, lạc quan cách mạng( liên hệ:Thơ Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi,Tập thơ Nhật Ký Trong Tù của HCM) C/c_Đọc lại bài thơ_nhận xét giọng điệu, nhịp thơ tòan bài& tư tưởng được thể hiện. I_ Giới thiệu: *28 II_ Đọc & tìm hiểu văn bản: Hai câu thơ đầu Sáng ra/ tối vào -> nề nếp sống, sinh hoạt Cháo bẹ rau măng ->thức ăn luôn dồi dào sẳn có. => Nếp sống giản dị, vật chất thanh đạm. Hai câu thơ cuối Bàn đá chông chênh > < Dịch sử đảng (từ láy gợi tả) (việc đại sự) -> Nơi làm việc đơn sơ Cuộc đời cách mạng that là sang -> tinh thần cách mạng => Phong thái ung dung lạc quan của Bác trong những ngày gian khó ở Pác Bó III. Tổng kết: Ghi nhớ 30 CỦNG CỐ : Đọc lại bài thơ DẶN DÒ : Soạn bài Câu cầu khiến @?@?@?@?&@?@?@?@? Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: II.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ : (câu Nghi vấn) Củng cố câu nghi vấn. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY GHI BẢNG Đọc 1.I _ Xác định câu cầu khiến _ Nêu đặc điểm hình thức của các câu này.(chức đựng những từ ngữ cầu khiến nào, dấu câu?) -Mục đích của những câu này? Đọc 2.I _ So sánh ngữ điệu cả 2 câu. _ Dấu chấm cảm(!) đặt ở cuối câu khác với dấu chấm như thế nào? * Những điều cần ghi nhớ trong bài học này là gì? (Đọc ghi nhớ) Tìm hiểu Đoạn a : Thôi đừng lo lắng cứ về đi. Đọan b : Đi thôi con. -> có từ ngữ cầu khiến -> dấu chấm kết thúc hình thức yêu cầu , sai khiến ra lệnh.(chức năng) Lưu ý ngữ điệu Hãy về thôi ! Đừng đi nữa ! II.Bài học Ghi nhớ 30 Luyện tập Thảo luận làm tại lớp 1,2- hướng dẫn về nhà làm 3,4,5 1+2 Lưu ývề chủ ngữ và hình thức biểu hiện ý nghĩa câu cầu khiến. 3+4+5 Dấu câu +từ ngữ cầu khiến -> ngữ điệu biểu hiện thị ý cầu khiến nhấn mạnh + bài 4 : nài nỉ # ra lệnh (kẻ dưới người trên) + bài 5 : Đi thôi con : Động viên # yêu cầu nhẹ nhàng nhưng dứt khoát. Dặn : chuẩn bị: Thuyết minh danh lam thắng cảnh Oân tập văn thuyết minh. @?@?@?@?&@?@?@?@? Tiết 83: THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: II.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ Khi cần thuyết minh cách làm một đồ vật, ta thường nêu những nội dung gì? Cách làm được trình bài theo thứ tự nào? 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY GHI BẢNG Hoạt động 1: Nghiên cứu bài mẫu Giáo viên gọi học sinh đọc văn bản Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi Bài viết giới thiệu thắng cảnh nào? Bài viết giúp em hiểu biết những gì về Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn?( tên gọi, ý nghĩa tên gọi của Hồ Hoàn Kiếm.quá trình hình thành Đền Ngọc Sơn. những cảnh vật chung quanh đền...) Muốn có những tri thức ấy người ta phải làm như thế nào?(đọc sách, tra cứu, tham khảo...) Em có nhận xét gì về bố cục của bài văn?bố cục còn thiếu phần nào?( mở bài) Về nội dung bài thuyết minh trên còn thiếu những gì?(Miêu tả vị trí, độ rộng hẹp của hồ,vị trí tháp chùa, cảnh quan chung quanh, cây cối,màu nước...) * Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK Hoạt động 2: Sắp xếp bổ sung bài thuyết minh Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn - Theo em có thể giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn bằng quan sát được không? Xây dựng bố cục: - Theo em giới thiệu 1 thắng cảnh phải chú ý tới những gì?(vị trí địa lý,thắng cảnh có những bộ phận nào?lần lượt giới thiệu,mô tả từng phần,vị trí của thắng cảnh trong cuộc sống con người.....) Theo em trong bài thuyết minh về danh lam thắng cảnh có dùng yếu tố miêu ta không?(chi có tác dụng khơi gợi klhông làm lu mờ tính chính xác của đối tượng) Xây dựng bài giới thiệu về Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn. - Giáo viên hướng dẫn xây dựng bố cục ba phần Mở bài, Thân bài, Kết bài Học sinh làm vào vở bài tập. Giáo viên kiểm tra cùng học sinh phác họabố cục bài thuyết minh danh lam thắng cảnhgồm 3 phần Bài học Văn bản: Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn Đối tượng: Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn =>(hồ, đền, chùa,sông, cầu...)->Danh lam thắng cảnh Cách giới thiệu: Hồ Hoàn Kiếm :Lục thủy ->Hồ Hoàn Kiếm (Hồ Gươm)->Hồ Thủy Quân. Đền Ngọc Sơn: chùa Ngọc Sơn->đền Ngọc Sơn-Tháp Bút, Đài Nghiên,cầu thê Húc, tháp rùa => giải thích tên gọi(lịch sử,sự kiện), miêu tả cụ thể theo vị trí từng phần => kiến thức(quan sát, tra cứu sách vở,hỏi han...) Bố cục: thiếu mở bài(giới thiệuchung về thắng cảnh: nằm ở đâu) Đủ 3 phần II. Ghi nhơ:ù( SGK/34) 4.Cũng cố: 5.Dặn dò: chuẫn bị bài ôn tập văn thuyết minh @?@?@?@?&@?@?@?@? Tiết 84: ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: II.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY GHI BẢNG Hoạt động 1: ôn khái niệm, cách làm các kiểu bài thuyết minh. -Giáo viên cho nhắc lại các kiến thức đã học về văn thuyết minh. Hoạt động 2: Ôn các kiểu bài thuyết minh -Học sinh chia làm 4 nhóm,mỗi nhóm ứng với 1 kiểu bài trong phần luyện tập (SGK a,b,c,d) -Các em thảo luận cách sắp xếp bố cục, sau đó đưa ra bố cục của cả nhóm. -Cho học sinh tự nhận xét -Giáo viên nhận xét, bổ sung, sửa những sai sót. Hoạt động 3: Lập dàn ý và viết đọan văn -Giáo viên chọn 1 đề tài trong SGK, cho học sinh lập dàn ý. -Cho học sinh viết đoạn văn, có thể Ôn tập lý thuyết Khái niệmvề vănbản thuyết minh Tính chất Đặc điểm Các phương pháp thuyết minh Các kiểu bài thuyết minh II. Luyện tập Cho 3 học sinh lên bảng trình bày Đoạn văn Mở bài, Thân bài, Kết bài. 4. Củng cố 5. Dặn dò: các em về nhà lập dàn y1 đề bài trong số các đề còn lại( giáo viên yêu cầu cụ thể) @?@?@?@?&@?@?@?@?
Tài liệu đính kèm: