Giáo án Ngữ văn lớp 8 kì 1 - Trường trung học cơ sở Minh Tân

Giáo án Ngữ văn lớp 8 kì 1 - Trường trung học cơ sở Minh Tân

Văn bản: TÔI ĐI HỌC

 Thanh Tịnh

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

 Giúp học sinh

- Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “ Tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời. đồng thời thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.

 - Nhận biết được thể loại truyện ngắn trữ tình thông qua việc tìm hiểu truyện.

 - GD học sinh biết tôn trọng những kỷ niệm trong buổi đầu cắp sách tới trường.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.

1. Giáo viên.

 - SGK – SGV , các tài liệu tham khảo liên quan đến bài học.

 - Tích hợp với phần tập làm văn ở: Miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự.

2. Học sinh.

 - Đọc kỹ văn bản và trả lời các câu hỏi trong SGK. Viết bài văn ngắn nói lên cảm nghĩ của mình về ngày đầu tiên cắp sách tới trường.

 - Sưu tầm một số bài hát nói về ngày đầu tiên được đi học.

 

doc 152 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 624Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 8 kì 1 - Trường trung học cơ sở Minh Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày dạy: 25 + 27 tháng 8 năm 2008 Tiết 1 + 2
Văn bản: Tôi đi học
	 Thanh Tịnh
A. Mục tiêu cần đạt.
	Giúp học sinh	
- Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “ Tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời. đồng thời thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
	- Nhận biết được thể loại truyện ngắn trữ tình thông qua việc tìm hiểu truyện.
	- GD học sinh biết tôn trọng những kỷ niệm trong buổi đầu cắp sách tới trường.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên.
	- SGK – SGV , các tài liệu tham khảo liên quan đến bài học.
	- Tích hợp với phần tập làm văn ở: Miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự.
2. Học sinh.
	- Đọc kỹ văn bản và trả lời các câu hỏi trong SGK. Viết bài văn ngắn nói lên cảm nghĩ của mình về ngày đầu tiên cắp sách tới trường.
	- Sưu tầm một số bài hát nói về ngày đầu tiên được đi học.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
C1. ổn định tổ chức lớp.
	- GV kiểm tra sĩ số, nêu yêu cầu của giờ học.
C2. Kiểm tra.
	- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
C3. Tổ chức các hoạt động dạy và học bài mới.
I. Hoạt động 1. Giới thiệu bài.
	- Cho cả lớp hát bài hát: Ngày đầu tiên đi học
	- Truyện ngắn “ Tôi đi học” cũng là những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường qua hồi tưởng của nhân vật “Tôi”. Vì vậy, truyện không chứa đựng nhiều sự kiện, nhân vật, những xung đột xã hội. Truyện có bố cục theo dòng hồi tưởng của nhân vật tôi.
II. Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu chú thích.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
- GV ghi tên bài học trên bảng.
- Gọi 1 em đọc phần chú thích trong SGK.
? Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả Thanh Tịnh?
?Những tác phẩm của Thanh Tịnh nổi bật lên những đặc điểm gì?
- GV hướng dẫn học sinh đọc văn bản.
- Đọc mẫu một đoạn sau đó yêu cầu học sinh đọc toàn bộ văn bản.
- HS ghi tên bài học
- 1 em đọc chú thích
- Trình bày theo hiểu biết của bản thân
- các em khác nhận xét, bổ xung.
- Dựa vào chú thích để trả lời.
- Nghe GV hướng dẫn đọc.
- 3 em lần lượt đọc toàn văn bản. các em khác nghe, nhận xét và bổ xung.
I. Đọc, tìm hiểu chú thích.
1.Vài nét về tác giả và tác phẩm.
a, Tác giả
- Quê ở ngoại ô thành phố Huế. Ông đi làm, dạy học viết văn, làm thơ từ năm 1913.
b, Tác phẩm.
- Toát lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm trong trẻo, êm dịu.
2. Đọc văn bản.
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
- GV cho 2 em Đọc - Hỏi để tìm hiểu các chú thích trong SGK.
? Hãy xác định chủ đềcủa văn bản?
? Em nhận thấy văn bản được kết cấu theo bố cục như thế nào?
- HS tìm hiểu từ khó.
- Trao đổi, thảo luận và trả lời, nhận xét, bổ xung.
- Trả lời, bổ xung.
3, Tìm hiểu từ khó.
4, Chủ đề văn bản.
- Những kỷ niệm trong sáng của tuổi học trò.
5, Bố cục của văn bản.
- Có bố cục theo dòng hồi tưởng của nhân vật “Tôi”
	III. Hoạt động 3 – Hướng dẫn HS Đọc và tìm hiểu văn bản.
+
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
? Hãy đọc kỹ đoạn từ đấu đến “ Hôm naytôi đi học” và cho biết: Dòng hồi tưởng của tác gải theo trình tự nào?
* Biến chuyển của trời đất cuối thu và hình ảnh mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến tường gợi cho nmhân vật tôi nhớ lại mình ngày ấy cùng những kỷ niệm trong sáng.
? Điều gì đã gợi lên trong lòng nhâ vật Tôi những kỷ niện về buổi tựu trường đầu tiên?
? Hình ảnh con đường, cảnh vật trong kỷ niệm của tác giả là hình ảnh như thế nào?
? Với bộ quần áo, mấy quyển vở mới trên tay Tôi cảm thấy mình như thế nào?
? Khi xin mẹ được cầm cả bút và thước Tôi muốn khẳng định điều gì?
? Nhân vật tôi cảm nhận sân trường hôm nay có gì khác mọi ngày?
? Tôi cảm nhận ngôi trường hôm nay như thế nào?
? Khi nghe đến tên mìnhTôi đã có phản ứng như thế nào?
? Tôi cảm nhận những gì khii rời tay mẹ bước vào lớp?
- Đọc đoạn văn.
- Suy nghĩ và trả lời.
- Hs nghe.
- Tìm kiếm, trao đổi, thảo luận, trả lời.
- Tìm kiếm, trả lời.
- Suy nghĩ trả lời.
- Trao đổi, trả lời, nhận xét, bổ xung.
- Tìm kiếm, trả lời.
- Trả lời
- Thảo luận, trả lời, nhận xét, bổ xung.
II. Đọc – Hiểu nội dung văn bản
- Dòng hồi tưởng từ hiện tại mà nhớ về dĩ vãng.
- Những hình ảnh gợi nhớ kỷ niệm: Con đường, thầy,bạn và lúc nghe gọi tên mình vào chỗ ngồi, đón nhận giờ học đầu tiên.
- Con đường vốn rất quen thuộc nhưng tự nhiên thấy lạ
- Cảm thấy trang trọng và đứng đắn với bộ quần áo và mấy quyển vở mới trên tay.
- muốn thử khẳng định sức mình.
- Sân trường hôm nay dày đặc cả người, ai cũng quần áo sạch sẽ, gương mặt vui tươi, sáng sủa.
- Ngôi trường xinh xắn, oai nghiêm, mình thấy bé nhỏ so với nó.
- Hồi hộp chờ nghe tên mình: “Nghe gọi đến tên, Tôi tự nhiên giật mình và lúng túng”.
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
*Tôi bỗng cảm thấy sợ khi sắp phải rời tay mẹ , những tiếng khóc nức nở hay thút thít bật ra rất tự nhiên như phản ớng dây truyền lúc ấy, Tôi cảm thấy mình như bước vào một thế giới khác và xa mẹ hơn bao giờ hết.
? tôi cảm thấy như thế nào khi bước vào lớp học?
? Tôi cảm nhận giờ học đầu tiên như thế nào?
? Các phụ huynh có thái độ như thế nào đối với các em bé lần đầu tiên đi học?
?Em có nhận xét gì về nhân vật ông Đốc và thầy giáo trẻ qua hành động, cử chỉ, lời nói của họ?
? Em có nhận xét gì về mối quan hệ của người lớn đối với cá em?
? Hãy tìm các hình ảnh so sánh được nhà văn sử dụng trong truyện ngắn? Trong các hình ảnh so sánh đó, hình ảnh nào là đáng chú ý nhất?
* Các so sánh trên xuất hiện ở các thời điểm khác nhauđể diễn tả tâm trạng, cảm xúc của nhân vật tôi. Đây là cách so sánh giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm được gắn vơíu những cảnh sắc thiên nhiên tươi sáng giàu chất trữ tình.Nhờ các so sánh này mà ý nghĩa và cảm giác của nhân vật được người đọccảm nhận cụ thể, rõ ràng hơn .Đó chính là chất trữ tình trong truyện.
? Nghệ thuật của truyện có gì đặc sắc?
Sức cuốn hút của truyện được tạo nên từ những yếu tố nào?
( GV cho học sinh thảo luận theo nhóm)
* Sau khi học sinh thảo luận và trả lời, GV dùng bảng phụ để kết luận.
- GV cho học sinh đọc mục ghi nhớ.
- Nghe.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Trả lời.
- tìm kiếm, trả lời.
- Tìm kiếm, suy nghĩ, trả lời.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Tìm kiếm, trả lời
- Nghe 
- thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trả lời. Nhóm khác nghe và nhận xét, bổ xung.
- Quan sát bảng phụ và ghi chép.
- Đọc ghi nhớ.
- Vừa xa lạ, vừa gần gũi với mọi vật, với bạn ngồi bên cạnh.
- Ngỡ ngàng, tự tin bước vào giờ học đầu tiên.
- Phụ Huynh: Chuẩn bị chu đáo cho con em ở buổi tựu trường đầu tiên, Cùng vui, cùng hồi hộp với các em.
- đó là những con người rất từ tốn, bao dung, vui tính, giàu tình thương.
- Người lớn: Có trách nhiệm và tấm lòng của gia đình đối với thế hệ tương lai.
- Hình ảnh đấng chú ý:
+ “Tôi quên thế nào được .... trời quang đãng”.
+ “ ý nghĩ ấy .... trên ngọn núi”
+ Họ như con chim ... rụt rè trong cảnh lạ”
* Đặc sắc nghệ thuật:
+ Bố cục theo dòng hồi tưởng, cảm nghĩ của nhân vật tôi theo trình tự thời gian của buổi tựu trường.
+ Kết hợp hài hoà miêu tả, kể với bộc lộ tâm trạng cảm xúc.
* Sức cuốn hút:
+ Bản thân tình huống truyện.
+ Tình cảm ấm áp, trìu mến của người lớn đối với các em nhỏ lần đầu tiên đến trường.
+ Hình ảnh thiên nhiên, ngôi trường và các so sánh giàu sưcs gợi cảm.
*Ghi nhớ.
( tự học trong SGK)
	IV. Hoạt động 4 - Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
- Hãy trình bày bài văn ngắn đã viết ở nhà trước lớp để các bạn nghe và sửa lại.
- Trình bày bài
- nghe và sửa lại bài cho bạn.
III. Luyện tập.
	V. Hoạt động 5 - Hướng dẫn học sinh học ở nhà.
	- Học thuộc lòng một đoạn văn mà em thấy là hay nhất.
	- Chuẩn bị trước bài “ Trong lòng mẹ”.
........................................*****............................................
Ngày dạy: 27 tháng 8 năm 2008 Tiết 3
Cấp độ khái quát nghĩa của từ
a. mục tiêu cần đạt
	- Hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa của từ và mối quan hệ về cấp độ khái quát nghĩa của từ.
	- Thông qua bài học, rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng.
	- Có ý thức coi trọng và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
B. chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên: + Bảng phụ vẽ sơ đồ cấp độ khái quát nghĩa của từ.
	+ SGK – SGV, tài liệu tham khảo có liên quan đến bài học.
2. Học sinh:	+ Tìm hiểu về nghĩa của từ trong Tiếng Việt.
	+ Đọc và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
c. tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 
C1. ổn định tổ chức.
	- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
C2. Kiểm tra bài cũ.
	? Trong từ ngữ Tiếng Việt chúng ta thường gặp những lớp nghĩ nào?
C3. Tổ chức các hoạt động dạy học bài mới.
	I. Hoạt động 1. Giới thiệu bài.
	- Nghĩa của từ có những cấp độ khái quát khác nhau. Có thể có nghĩa rộng, có thể có nghĩa hẹp. jTiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề đó.
	II. Hoạt động 2. Tìm hiểu từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp.
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
- GV treo sơ đồ về cấp độ khái quát nghĩa của từ và yêu cầu học sinh qua sát. GV gợi dẫn cho học sinh tìm hiểu.
? Nghĩa của từ Động Vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ thú, chim, cá? Vì sao? 
?Nghĩa của các từ:Thú, Chim, 
Cá rộng hơn hay hẹp hơnnghĩa của các từ: Voi, Hươu, Tu hú, Sáo, Cá rô?
? Qua đó, em thấy nghĩa của những từ nào bao quát nghĩa của những từ nào?
- GV dùng sơ đồ hình tròn để khái quát kiến thức cho học sinh.
? Khi nào một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng, nghĩa hẹp?
- GV dùng bảng phụ khái quát phần ghi nhớ cho học sinh.
- Quan sát sơ đồ và tìm hiểu bài theo gợi ý của GV
- Trao đổi, trả lời.
- Nhận xết và bổ xung 
- Quan sát sơ đồ và trả lời
- Dựa vào sơ đồ và ghi nhớ trả lời.
I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp
 	Động vật
Thú Chim	 Cá
 Voi, Hươu Tu Hú, Sáo Cá rô
- Từ Động vật có nghĩa rộng hơn cá từ thú, chim, cá.
- Nghĩa của các từ: Thú, Chim, Cá rộng hơn nghĩa của các từ: voi, Hươu, Tu hú, Sáo, Cá rô.
 Thú
 Voi
 Hươu
 Cá rô
 Cá thu
 Tu hú
 Sáo
 Cá
 Chim
 Động vật
* Ghi nhớ: ( Gv ghi trên bảng phụ)
	III. Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh luyện tập.	
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
- GV cho học sinh thảo luận nhóm bài tập 1. yêu cầu làm trên bảng phụ.
- Sau khi thảo luận, GV yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày bài làm của nhóm.
- GV dùng bảng phụ để kết luận.
 - Thảo luận nhóm bài tập.
- Đại diện nhóm treo bảng phụ và trình bày bài làm.
- Quan sát bảng phụ, nghe và ghi chép.
II. Luyện tập
1. Bài tập 1.
 Bảng Phụ số 1
	 Y Phục
 Quần áo	
Quần đùi, quần dài. áo dài, áo sơ mi.
Bảng Phụ số 2
	 Vũ Khí
 Súng Bom
Súng trường, Đại bác Bom ba càng, Bom bi.
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
- GV nêu vấn đề cho học sinh thảo luận.
- Cho học sinh trả lời và GV kết luận chung.
- Thảo luận và trả  ... 
	II. Hoạt động 2 – Hướng dẫn học sinh ôn tập về thể thơ bảy chữ.
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
? Hãy xác định các đặc điểm của thơ bảy chữ qua các bài đã học? 
- Sau khi học sinh tar lời, Gv chốt lại kiến thứccơ bản: 
-Luật cơ bản:+ Nhất , tam, ngũ bất luận.
 + Nhị, tứ, lục phân minh.
- Trao đổi và trả lời. 
- HS nghe và ghi chép bài 
- Một bài thơ bảy chữ thường có đặc điểm: 
+ Số tiếng và số dòng cố định.
+ Luật bằng trắc cụ thể cho từng tiếng 
+ Đối ; niêm theo từng cặp câu.
+ Vần và cách ngắt nhịp cụ thể.
	III. Hoạt động 3 – Hướng dẫn học sinh phân tích bài mẫu.
GV dùng bảng phụ phân tích mẫu bài bánh trôi nước 
Thân em vừa trắng lại vừa tròn,	Bà tôi ở một túp lều tre
B B B T T B B	 B T T T T B B
Bảy nổi, ba chìm với nước non.	Có một hàng cau chạy trước hè.
T T B B T T B	 T T B B T T B
 Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn,	Một mảnh vườn bên rào giậu nứa,
T T T B B T T	 T T B B B T T 
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.	Xuân về hoa cải nở vàng hoe.
B B T T T B B	 B B B T T B B 
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
? Qua sát hai bài thơ, Em thấy bài thơ có bao nhiêu chữ? Dòng? 
? Hãy chỉ ra luật bằng trắc trong hai bài thơ?
? Hãy chỉ ra đối – niêm trong bài thơ?
? Bài thơ có nhịp như thế nào? 
? Bài thơ có cách gieo vần như thế nào
- Quan sát bài thơ và trả lời.
- Quan sát bảng phụ và xác định luật Bằng trắc. 
- Quan sát và trả lời.
- trả lời.
- Trả lời
- Bài thơ gồm 28 chữ và cơ bốn dòng thơ.
- Đối – niêm.
+ Thanh bằng câu trên đối với thanh trắc câu dưới.
+ Các cặp niêm: Cùng là trắc hoặc bàng.
- Nhịp thơ: 4/3 ( Một số bài thơ và câu thơ có nhịp 2/2/3. hoặc nhịp khác.)
- Vần chân và đều là vần bằng 
(Tiếng thứ 7 của các câu 1 -2 – 7 được gieo vần với nhau)
IV. Hoạt động 4 . Hướng dẫn học sinh học ở nhà.
Ôn tập bài học và thể thơ bảy chữ.
Làm các bài tập trong phần nội dung luyện tập.
Tập sáng tác một bài thơ bảy chữ.	
----------------------------***--------------------------------------
Ngày dạy: 27 tháng 12 năm 2008 Tiết 71
Hoạt động ngữ văn: Tập làm thơ bảy chữ
(Tiếp theo)
mục tiêu cần đạt.
	Giúp học sinh:
	- Tích hợp với các văn bản, các kiến thức tiếng việt và tập làm văn đã học, nhất là thể loại thơ.
	- Bước đầu nhận biết được thể thơ bảy chữ, trên cơ sở đó biết phân biệt với thơ năm chữ và thơ lục bát.
	- Tạo hứng thú cho việc học ngữ văn và có ước mơ sáng tạo văn thơ.
B . chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên: + Một số bài thơ bảy chữ được chép vào bảng phụ hoặc sử dụng đèn chiếu.
	+ Kẻ bảng giới thiệu về luật cơ bản của thể thơ bảy chữ đã được học nhiều. 
2. Học sinh:	+ Tìm hiểu về thể thơ bảy chữ đã được học từ chương trình những năm học trước và tìm hiểu về luật thơ bảy chữ
C . tổ chức các hoạt động dạy và học.
C1. ổn định tổ chức lớp.
	- GV kiểm tra sĩ số lớp và nêu yêu cầu của giờ học. 
C2. Kiểm tra bài cũ.
	- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh và các trang thiết bị dạy học cần thiết.
C3. Tiến trình tổ chức dạy – học bài mới.
I. Hoạt động 1- giới thiệu bài.
	GV giới thiệun chung về thơ bảy chữ để dẫn vào bài.
II. Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh luyện tập, thực hành.
	1. Hướng dẫn học sinh nhận diện thể thơ.
	GV cho học sinh đọc và hưỡng dẫn các em nhận diện thể thơ qua bài thơ “Chiều” của Đoàn văn Cừ.
Chiều
	Chiều hôm thằng bé cưỡi trâu về,
	 B B B T T B B
	Nó ngẩng đầu lên hớn hở nghe.
	 T T B B T T B 
	Tiếng sáo diều cao vòi vọi rót,
	 T T B B B T T
	Vòm trời trong vắt ánh pha lê.
	 B B B T T B B
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
? Qua bài tập trên, em hãy khái quát lại một vài nét chính về đặc diểm của thể thơ bảy chữ?
Luật thơ bảy chữ (Bàng trắc)
+ Các tiếng 1-3-5 có thể là thanh bằng hoặc trắc, không nhất thiết hoàn toàn theo luật.
+ Các tiếng 2-4-6: Phải nhất định theo luật bằng trắc.
- Trao đổi và trả lời câu hỏi.
Nghe và ghi chép.
- Luật thơ bảy chữ: 
+ Mỗi câu gồm bảy chữ. ( có thể có những câu thơ trong đó có 6 chữ)
+ Ngắt nhịp thông thường là 4/3. có trường hợp ngắt nhịp ắ hoặc 2/2/3 
+ Luật bằng trắc thường theo hai mô hình cụ thể: 
Nhất, Tam, Ngũ: bất luận.
Nhị, Tứ, Lục: phân minh.
Mô hình của luật bằng trắc 
A) 	B	B	T	T	T	B	B	Bài thơ được viết theo thể bằng.
	T	T	B	B	T	T	B
	T	T	B	B	B	T	T (Vì tiếng thứ hai của câu đầu là thanh 
	B	B	T	T	T	B	B	 bằng)
B)	T	T	B	B	T	T	B	Bài thơ được viết theo thể trắc.
	B	B	T	T	T	B	B	(Vì tiếng thứ hai của câu đầu là thanh 
	B	B	T	T	B	T	T trắc)
	T	T	B	B	T	B	B	
	2. Chỉ ra chỗ sai luật trong bài thơ “tối” của Đoàn văn Cừ.
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
- GV gọi một học sinh đọc bài thơ và cho các em xác định chỗ sai.
? Ta có thể sửa những chỗ sai đó bằng cách nào?
- Đọc và xác định chỗ sai.
- Các chỗ sai: 
+ Sau “Ngọn đèn mờ” Không có dấu phẩy. => có dấu phẩy -> đọc sai nhịp. ( Bỏ dấu phẩy)
+ “ánh xanh xanh” sai vì không hiệp vần với chữ che ở câu trên. 
	3. Hướng dẫn học sinh tập làm thơ bảy chữ.
	- Trên cơ sở GV hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập trong SGK trên đât; GV cho học sinh thảo luận theo nhóm và sau đó cho mỗi nhóm sáng tác một bài thơ bảy chữ lên trình bày trước lớp. Các nhóm nghe và nhận xét đánh giá bài làm của nhau.
	- GV: Sau khi học sinh thực hiện xong. Gv đánh giá lại mức độ nhận thức và áp dụng vào việc làm bài tập của học sinh. Chốt lại những kiến thức cơ bản.
	V. Hoạt động 5 – Hướng dẫn học sinh học ở nhà. 
	- Hoàn thành bài làm ở lớp.
	- Tiếp tục tìm hiểu và tập làm một số bài thơ bảy chữ.
	- Ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kì I.
----------------------------***--------------------------------------
Ngày dạy: 27 tháng 12 năm 2008 
Luyện tập viết bài văn thuyết minh
A. mục tiêu cần đạt.
	Giúp học sinh:
	- Củng cố, ôn tập kiến thức cho học sinh nắm vững hơn về văn thuyết minh.
	- Rèn luyện kĩ năng viết một bài văn thuýet minh đúng thể loại, đúng yêu cầu.
	- Bồi dưỡng lòng ham mê viết bài văn thuyết minh.
B . chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên: + Lựa chọn đề để hướng dẫn học sinh viết bài.
	+ Bài soạn, bảng phụ và các tài liệu tham khảo. 
2. Học sinh:	+ Tìm hiểu về thể loại văn thuyết minh để nắm vững kiến thức đã học.
C . tổ chức các hoạt động dạy và học.
C1. ổn định tổ chức lớp.
	- GV kiểm tra sĩ số lớp và nêu yêu cầu của giờ học. 
C2. Kiểm tra bài cũ.
	- Thế nào là văn thuyết minh? Có những phương pháp thuyết minh nào?
C3. Tiến trình tổ chức dạy – học bài mới.
I. Hoạt động 1- giới thiệu bài.
II. Hoạt động 2 – Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài và lập dàn bài cho một bài văn thuyết minh.
Đề bài : Câu chuyện về một con vật nuôi có nghĩa có tình.
1. Thể loại và yêu cầu của đề bài:
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
? Dựa vào đề bài, em hãy xác định thể loại của bài văn?
? Dựa vào đề bài, em hãy xác đinh yêu cầu của đề bài về mặt nội dung?(Đối tượng, phạm vi tự sự)
- Đọc đề bài và suy nghĩ, trả lời.Các em khác nhận xét, bổ xung.
- Thể loại: Văn bản tự sự có kết hợp các yếu tố miêu tả và tự sự.
- Yêu cầu của đề bài: Kể ềư một con vật nuôi có nghĩ có tình
	2. Hướng dẫn học sinh lập dàn ý.
a) Mở bài: Cần giới thiuệ nhân vật chính của câu chuyện là một con vật nuôi có nghĩa, có tình đó là con vật gì?
b) Thân bài: Kể một câu chuyện chứng tỏ on vật ấy có nghĩa có tình:
- Câu chuyện xảy ra như thế nào? 
- Hình dáng và hành động của con mvật ấy ra sao? ( Miêu tả những nét chính về con vật) 
- Những biểu hiện “có nghĩa, có tình” của con vật.
- Những suy nghĩ của bản thân người viết về con vật đó.
c) Kết bài. Từ câu chuyện về con vật, rút ra bài học gì về cuộc sống, về tình nghĩa giữa con người với con vật, và con người với con người.
	III. Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh viết các đoạn văn.
	- GV chia theo từng nhóm và yêu cầu học sinh viết từng đoạn văn. các nhóm viết và trao đổi bài cho nhau đọc và tự chữa bài cho nhau. Cuối cùng trình bày bài trước lớp để các bạn cùng nhận xét và bổ xung ý kiến.
	- GV nhận xét đánh giá chung về bài làm của học sinh.
	IV. Hoạt động 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà.
Hoàn thiện bài viết 
Ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kì I
----------------------------***--------------------------------------
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
........................................*****............................................
Ngày dạy: tháng năm 2008 Tiết 68 + 69.
Kiểm tra tổng hợp học kì i.
A. mục tiêu cần đạt.
	Giúp học sinh:
 - Đánh giá học sinh ở một số phương diện: 
	- Vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ năng của phần văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn. Vận dụng các phương thức biểu đạt trong phần tự luận.
	- Xác định đúng kiến thức phần trắc nghiệm và viết được văn bản hoàn chỉnh ở phần tự luận. 
	- Rèn luyện kĩ năng viết bài văn tự luận. 
B . chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên: + Ôn tập cho học sinh để các em có kiến thức vững vàng khi bước vào thi.
2. Học sinh: + Ôn tập các kiến thức đã học.
C . tổ chức các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt

Tài liệu đính kèm:

  • docGA van 8 KI(1).doc