Giáo án Ngữ văn lớp 7 tiết 78: Rút gọn câu

Giáo án Ngữ văn lớp 7 tiết 78: Rút gọn câu

Tuần 21 – Bài 19 - Tiết 78

 I . Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

-Nắm được cách rút gọn câu.

-Hiểu được tác dụng của câu rút gọn.

-Nhận biết được câu rút gọn trong văn bản .

-Biết cách sử dụng câu rút gọn trong nói và viết .

 Troïng taâm:

 Kiến thức :

- Khái niệm câu rút gọn .

- Tác dụng của việc rút gọn câu .

- Cách dùng câu rút gọn .

 Kĩ năng :

 - Nhận biết và phân tích câu rút gọn .

 - Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp .

 II. Chuẩn bị của thầy của trò:

 - GV: SGK, giáo án. Tham khảo tài liệu.

 - HS: SGK, bài soạn ở nhà

 III. Tiến trình tiết dạy:

 1. Ổn định lớp.”1’

 2. Kiểm tra bài cũ:2’

 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

 

doc 4 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 912Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 7 tiết 78: Rút gọn câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaøy soaïn: ..../..../....
Ngaøy daïy: ..../..../....
Tuần 21 – Bài 19 - Tiết 78
 I . Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh 
-Naém ñöôïc caùch ruùt goïn caâu.
-Hieåu ñöôïc taùc duïng cuûa caâu ruùt goïn.
-Nhận biết được câu rút gọn trong văn bản .
-Biết cách sử dụng câu rút gọn trong nói và viết .
Troïng taâm:
Kiến thức :
Khái niệm câu rút gọn .
Tác dụng của việc rút gọn câu .
Cách dùng câu rút gọn .
Kĩ năng :
 - Nhận biết và phân tích câu rút gọn .
 - Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp .
 II. Chuẩn bị của thầy của trò:
 - GV: SGK, giáo án. Tham kh¶o tµi liệu... 
	- HS: SGK, bài soạn ở nhà
 III. Tiến trình tiết dạy:
 1. Ổn định lớp.”1’
 2. Kiểm tra bài cũ:2’
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 3. Bài mới:1’
 Ruùt goïn caâu laø 1 trong nhöõng thao taùc bieán ñoài caâu thöôøng gaëp trong noùi hoaëc vieát, nhaèm laøm cho caâu goïn hôn. Thao taùc ruùt goïn caâu coù theå ñem laïi nhöõng caâu vaéng thaønh phaàn chính cuõng coù theå laøm cho vaên baûn trôû neân coäc loác, khieám nhaõ. Vì vaäy, tieát hoïc hoâm nay, chuùng ta seõ tìm hieåu caùch ruùt goïn caâu vaø taùc duïng cuûa thao taùc naøy ñeå söû duïng ñuùng tình huoáng giao tieáp cuï theå, traùnh nhöõng taùc duïng tieâu cöïc maø caâu ruùt goïn coù theå gaây ra.
Tg
Nội dung ghi bảng
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
10’
10’
I Thế nào là rút gọn câu ?
 1.Bài tập
(Kĩ thuật hỏi và trả lời)
Vd 1 : Học ăn, học nói, học gói,học mở. àThiếu TPCN (có thể hiểu là “Chúng ta ”)
-Vd 2: Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người . 
àThiếu TPVN (Có thể hiểu là “Rồi ba bốn người, sáu bảy người cũng đuổi theo nó”)
Vd3: -Bao giờ cậu đi Hà Nội?
-Ngày mai.
à Thiếu TPCN, TPVN (Có thể hiểu là “Ngày mai tờ sẽ đi Hà Nội”)
Ghi nhớ 
(Kĩ thuật hỏi và trả lời)
 Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. Việc lược bỏ một số thành phần câu thường nhằm mục đích sau :
 - Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
 - Ngụ ý hành động, đặc biệt nói trong câu là của chung mọi người (lược bỏ chủ ngữ).
II Cách dùng câu rút gọn.
 1.Bài tập
(Kĩ thuật hỏi và trả lời)
 Vd1:Sáng chủ nhật, Chạy loăn quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co. 
 à thiếu TPCN 
 à Không nên rút gọn câu như vậy vì không đầy đủ nội dung câu nói .
Vd 2 : -Mẹ ơi, hôm nay con được một điểm 10.
 -Con ngoan quá! Bài nào được điểm 10 thế ? 
 -Bài kiểm tra toán.
à Câu cộc lốc , không lễ phép.
à Phải thêm từ dạ thưa vào đầu câu hoặc ạ vào cuối câu ).
2.Ghi nhớ 
(Kĩ thuật hỏi và trả lời)
 Khi rút gọn câu cần chú ý :
 + Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói.
 + Không biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã.
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về câu rút gọn . Gv đưa các ví dụ bằng bảng phụ
Vd 1 : Học ăn, học nói, học gói,học mở. 
-Hãy tìm những từ ngữ có thể dùng làm chủ ngữ trong VD trên ?
-Theo em vì sao chủ ngữ này được lược bỏ ? 
-Vd 2: Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người .
 -Hãy xác định những câu in đậm thiếu thành phần nào ?
 -Vậy ta có thể khôi phục lại TPVN đó như thế nào ?
Vd3: -Bao giờ cậu đi Hà Nội?
 -Ngày mai.
-Xác định câu trả lời thiếu những thành phần nào ? -Có thể khôi phục lại không ? 
-Ta gọi những trường hợp trên là rút gọn câu .
-Vậy em hiểu thế nào là câu rút gọn ?
+ Vd1:Sáng chủ nhật, Chạy loăn quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co. 
-Những câu in đậm của VD trên thiếu thành phần nào ? 
-Ta có nên rút gọn câu như vậy không ? Vì sao ?
-Em hãy khôi phục lại câu này cho đầu đủ ?
Vd 2 : -Mẹ ơi, hôm nay con được một điểm 10.
 -Con ngoan quá! Bài nào được điểm 10 thế ? 
 -Bài kiểm tra toán.
-Có thể thêm những từ ngữ nào vào câu in đậm để thể hiện thái độ lễ phép ?
-Vậy khi rút gọn câu cần chú ý những gì ? 
-Do đó các em cần lưu ý không nên rút câu khi nói với người lớn như ( ông ,bà, cha, mẹ, thầy cô) 
BT 1 
b.An quả nhớ kẻ trồng cây .( rút gọn chủ ngữ )
c.Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.( rút gọn chủ ngữ )
à Câu gọn hơn 
BT2
a.( Tôi) Bước tới Đèo Ngang,
b.( Tôi )Dừng chân đứng lại,
c.câu 1 , 2 , 3 ,4, 5,6,8 ( Khôi phục lại TPCN )
- 1 Hs : đọc ví dụ SGK
- Hs : quan sát, tìm sự khác biệt ấy.
- ở VD6 : có thêm từ chúng ta.
- Từ chúng ta giữ vai trò làm chủ ngữ trong câu.
- Hs : nhận xét và trả lời.
Câu a : Vắng chủ ngữ.
Câu b : Có chủ ngữ.
- Hs : Thảo luận - trả lời cá nhân.
- Vì đây là câu tục ngữ đưa ra một lời khuyên cho mọi người không nói riêng về một ai.
- Hs : đọc ví dụ và thêm từ vào.
- Từ được thêm là :
a. đuổi theo nó.
b. Mình đi Hà Nội 
- Hs : so sánh nhận xét và trả lời.
a. Vị ngữ được lược bỏ.
b. Chủ ngữ và vị ngữ được lượt bỏ.
- Hs : nêu điểm ghi nhớ tiếp theo.
- Hs : đọc thầm và trả lời thành phần bị lược bỏ.
- Các câu đều thiếu chủ ngữ.
- Hs : thảo luận, đại diện trả lời.
- Không nên rút gọn như vậy, vì làm cho câu khó hiểu, văn cảnh không cho phép khôi phục chủ ngữ một cách dễ dàng.
- Hs : trả lời cá nhân.
Câu trả lời của người con không lễ phép, cộc lốc, khiếm nhã.
- Từ được thêm là : ạ, mẹ ạ
- Hs : nêu điểm ghi nhớ phần 2
- Hs : đọc và xác định yêu cầu của bài.
- Hs : tìm câu rút gọn.
 4. Củng cố: (2’) (Kĩ thuật trình bày 1 phút)
- Thế nào là câu rút gọn ?
-Cách dùng câu rút gọn có tác dụng gì ?
 5. Luyeän Taäp :17’(Kĩ thuật giao nhiệm vụ)
1. Các câu rút gọn là :
Câu b : đã rút gọn phần chủ ngữ.
+ Thêm chủ ngữ vào 
Chúng ta ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Ăn quả, chúng ta nhớ kẻ trồng cây.
 Vì đây là câu tục ngữ nêu lên một quy tắc ứng xử chung cho mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu trở nên gọn hơn
Câu c : Đã rút gọn chủ ngữ.
+ Thêm vào : Ai nuôi lợn ăn cơm nằm
Ai nuôi tằm ăn cơm đứng.
2, Tìm câu rút gọn ở bài thơ "Qua đèo ngang" của bà Huyện Thanh Quan"
a. (Tổi bước) tới
(Thấy) cỏ cây, lom khom  lác đác
(Thấy) con quốc quốc đau lòng nước.
 Cái gia gia mỏi miệng thương nhà.
(tôi) dừng chân 
(tôi cảm thấy chỉ có) một mảnh 
b. (người ta) đồn rằng 
(Vua) ban khen.
(quan tướng) đánh giặc 
(quan tướng) trở về 
* ở bài tập4 : câu rút gọn : 1,5,6,7,8 
b). 1,5,6,8
 Trong thơ, ca dao thường gặp nhiều câu rút gọn bởi vì thơ, ca dao chuộng lối diễn đạt súc tích, vả lại số chữ trong một dòng rất hạn chế.
3. Cậu bé và người khách trong câu chuyện hiểu lầm nhau bởi vì cậu bé khi trả lời với người khách đã dùng 3 câu rút gọn khiến người khách hiểu sai ý nghĩa
- ý cậu bé là tờ giấy
+ Mất rồi
- Người khách hiểu : Bố cậu bé mất rồi.
- Cậu bé : tờ giấy mất
+ Thư  tối hôm qua
- khách : bố cậu bé mất.
- Cậu bé : tờ giấy mất vì cháy.
+ Cháy ạ 
- Khách : bố cậu bé mất vì cháy.
Trong cách nói năng phải cẩn thận khi dùng câu rút gọn. Vì dùng không đúng có thể gây hiểu lầm.
4./ 
chi tiết có tác dụng gây cười và phê phán là :
- Đây, mỗi, tiệc
 Trong câu chuyện, việc dùng các câu rút gọn của anh chàng phàm ăn đều có tác dụng gây cười và phê phán, vì rút gọn đến mức không hiểu được, thô lỗ.
 Gv cho hs đọc yêu cầu của bài tập 1 
- Tìm câu rút gọn và rút gọn phần nào của câu ?
- Rút gọn câu như vậy để làm gì ? và em hãy thêm chủ ngữ vào cho đầy đủ.
- Gọi hs đọc BT2, tìm câu rút gọn và khôi phục câu rút gọn ấy.
- Hs nêu yêu cầu của bài tập 3 của câu chuyện "mất rồi"
- Nguyên nhân nào dẫn đến cậu bé và người khách hiểu lầm nhau ?
-Qua câu chuyện trên em rút ra bài học gì về cách nói năng ?
- HS đọc BT4 và trả lời theo yêu cầu.
- Hãy tìm chi tiết trong truyện có tác dụng gây cười và phê phán.
-Hs lên bảng làm .
- Hs thaûo luaän
- Nêu ý kiến .
-Nhaän xeùt.
-Ghi cheùp.
-Hs lên bảng làm .
- Hs thaûo luaän
- Nêu ý kiến .
-Nhaän xeùt.
-Ghi cheùp.
-Hs lên bảng làm .
- Hs thaûo luaän
- Nêu ý kiến .
-Nhaän xeùt.
-Ghi cheùp.
-Hs lên bảng làm .
- Hs thaûo luaän
- Nêu ý kiến .
-Nhaän xeùt.
-Ghi cheùp.
6. Dặn dò: (2’)
a. Baøi vöøa hoïc: 
-Naém theá naøo laø caâu ruùt goïn vaø caùch duøng caâu ruùt goïn trong giao tieáp
-Thöïc hieän baøi taäp soá 4
b. Soaïn baøi: Tìm hieåu chung veà vaên nghò luaän.(tt)
 -Tìm hieåu kó, theá naøo laø:
+ Luaän ñieåm ?
+ Luaän cöù ?
+ Laäp luaän ?
 -Xem tröôùc baøi taäp.
c. Traû baøi: Tìm hieåu chung veà vaên nghò luaän.
Rót kinh nghiÖm giê d¹y.

Tài liệu đính kèm:

  • docRut gon cau tiet 78 CKTKN.doc