Giáo án Ngữ văn lớp 7 tiết 3: Từ ghép

Giáo án Ngữ văn lớp 7 tiết 3: Từ ghép

Tên bài dạy : Bài 1 : TỪ GHÉP

 Tiết chương trình : Tiết : 03. Tuần : 01.

 Ngày dạy :

 I. Mục tiêu cần đạt:

 Giúp học sinh :

 -Nắm được cấu tạo của hai loại từ ghép : từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.

 -Hiểu được nghĩa của các loại từ ghép.

 II. Chuẩn bị :

 Giáo viên : Soạn tốt giáo án, tham khảo tài liệu, chuẩn bị đồ dùng dạy học.

 Học sinh : Đọc, soạn bài mới trước ở nhà.

 III. Các họat động trên lớp :

 1. Ổn định lớp : (Kiểm tra sỉ số lớp).

 2.Kiểm tra bài cũ : ( Kiểm tra bài, SGK, chuẩn bị bài của hs).

 3. Giảng bài mới :

 a. Giới thiệu bài mới : (3)

 Trong các văn bản em học, khi đọc chúng ta thấy có những từ có hai tiếng ghép lại với nhau, gọi đó là từ ghép. Từ ghép có nhiều loại và mỗi loại có mang nét nghĩa khác nhau. Để hiểu rõ có mấy loại, mỗi loại có nghĩa như thế nào. Bài học hôm nay sẽ giúp các em phần nào hiểu được điều đó.

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 1024Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 7 tiết 3: Từ ghép", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	Tên bài dạy : 	Bài 1 : TỪ GHÉP 
	Tiết chương trình : Tiết : 03. Tuần : 01.
	Ngày dạy :
	I. Mục tiêu cần đạt:
	Giúp học sinh :
	-Nắm được cấu tạo của hai loại từ ghép : từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
	-Hiểu được nghĩa của các loại từ ghép.
 II. Chuẩn bị :
	Giáo viên : Soạn tốt giáo án, tham khảo tài liệu, chuẩn bị đồ dùng dạy học.
	Học sinh : Đọc, soạn bài mới trước ở nhà.
	III. Các họat động trên lớp :
	1. Ổn định lớp : (Kiểm tra sỉ số lớp).	
	2.Kiểm tra bài cũ : ( Kiểm tra bài, SGK, chuẩn bị bài của hs).
 3. Giảng bài mới :
	a. Giới thiệu bài mới : (3’)
	 Trong các văn bản em học, khi đọc chúng ta thấy có những từ có hai tiếng ghép lại với nhau, gọi đó là từ ghép. Từ ghép có nhiều loại và mỗi loại có mang nét nghĩa khác nhau. Để hiểu rõ có mấy loại, mỗi loại có nghĩa như thế nào. Bài học hôm nay sẽ giúp các em phần nào hiểu được điều đó.
	b.Tiến trình hoạt động dạy và học :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
22’
10’
I. Các loại từ ghép :
1. Từ ghép chính phụ :
VD : Bà ngoại, thơm ngát.
 |_____| |______|
 c p c p
2. Từ ghép đẳng lập :
VD : quần áo, trầm bỗng.
* Ghi nhớ 1 : (SGK trang 14)
II. Ý nghĩa của từ ghép :
1. Nghĩa của từ bà ngoại hẹp hơn so với nghĩa của tiếng bà. (Nghĩa của từ ghép chính phụ).
2. Nghĩa của từ ghép quần áo rộng hơn, khái quát hơn nghĩa của quần (áo). (Nghĩa của từ ghép đẳng lập).
* Ghi nhớ 2 : (SGK trang 14)
-GV treo bảng phụ lên bảng cho hs quan sát các từ ghép : “bà ngoại, thơm phức”. GV đặt câu hỏi :
-Trong hai từ ghép trên, cho biết đâu là tiếng chính đâu là tiếng phụ ? (HS trả lời – GV kết luận).
-GV có thể cho hs so sánh các từ ghép : “bà ngoại và bà nội; thơm phức và thơm ngát” để hiểu rỏ.
-Cho hs đi vào phần 1.
-GV cho hs đọc câu hỏi 2 ở SGK, treo bảng phụ lên bảng có các từ ghép : “quần áo, trầm bỗng”.
GV đặc câu hỏi :
? Em thấy trong hai từ ghép “quần áo, trầm bỗng” có phân biệt ra đâu là tiếng chính đâu là tiếng phụ không ? Các tiếng ở đây như thế nào ? (GV gợi ý- hs trả lời, nắm bài).
-GV kết luận và đặt câu hỏi.
? Như vậy từ ghép có mấy loại ? Mỗi loại có đặc điểm gì về ngữ pháp ? (HS trả lời, GV kết luận).
-GV đưa ngữ liệu lên bảng “Bà rất thương em; Bà ngoại rất thương em”.
-GV cho hs quan sát và đặt câu hỏi.
? Nghĩa của từ Bà ngoại như thế nào so với nghĩa của tiếng bà ? (GV gợi ý, hs trả lời, GV kết luận).
-GV có thể cho hs so sánh các từ ghép : Xe đạp, xe máy vơi tiếng xe. 
-GV tiếp tục đưa ngữ liệu lên bảng cho hs quan sát “Em đi mua quần áo; em đi mua quần (áo)”.
? Nghĩa của từ ghép “quần áo” như thế nào so với nghĩa của từ quần, (áo) ? (HS trả lời, GV kết luận).
-GV cho hs đọc ghi nhớ.
-HS chú ý quan sát VD để trả lời đúng câu hỏi;
-Tiếng chính là : “bà, thơm”, tiếng phụ là : “ngoại, phức”.
-HS tra đổi lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV.
-Quan sát và chú ý lên bảng.
-HS quan sát và chú ý để trả lời hai từ ghép trên không phân biệt tiếng chính, tiếng phụ, các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp.
-Hai loại : Chính phụ – đẳng lập, có tiếng chính và tiếng phụ,.
-Nghĩa của từ bà ngoại hẹp hơn so với nghĩa của tiếng bà.
-HS quan sát so sánh : xe rộng hơn so với xe đạp, xe máy.
-Nghĩa của từ quần áo rộng hơn, khái quát hơn nghĩa của quần.
	III. Luyện tập : (8’)
	Cho hs vẽ sơ đồ về từ ghép và nói các ý chính của mỗi loại từ ghép. VD :
	 non	muốn	đẹp
	Bài tập 3 : núi :	ham	xinh
	 sông 	mê	tươi
	mũi	 tập	 đẹp
	 	mặt	 học	tươi
	mày 	 hỏi	 cười
	Bài tập 4 : 
	a). Không phải mọi thứ hoa có màu hồng đều gọi là hoa hồng.
	b). Nói cái áo dài của chị em ngắn quá “đúng vì” áo dài là tên của một loại áo – từ ghép.
	c). Không phải mỗi loại cà đều chua. Nói “quả cà chua này ngọt” được, vì nó là tên của một loại cà – từ ghép.
	Bài tập 5 : 
	Một cuốn sách, một cuốn vỡ – danh từ chỉ sự vật tồn tại dạng có thể đếm được. Sách vở là từ ghép đẳng lập có nghĩa tổng hợp chỉ chung cả loại nên không thể nói một cuốn sách vở.
	Bài tập 6 :
	Mát tay chỉ những người có chuyên môn giỏi, có kinh nghiệm.
	VD : Chị ấy nuôi lợn rất mát tay.
	 Nóng lòng : Khó chịu trong lòng vì phải chờ đợi lâu, khác các tiếng tạo nên chúng (nóng lạnh, lòng lòng dạ).
	Gang thép : Cứng cỏi, cương quyết (gang là hợp kim của sắt với than chế từ quặng khó dát mỏng; thép là hợp kim của sắt luyện với cacbon).
	Tay chân : người phục vụ tín cẩn (tay chi trên của người, chân chi dưới của người chỉ bộ phận của cơ thể).
	4. Củng cố kiến thức : (1’) GV nhấn mạnh lại trọng tâm của bài.
	5. Dặn dò : (1’)
	-Xem bài ghi và làm BT còn lại.
	-Chuẩn bị tiết sau “Liên kết trong văn bản”

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 3.doc