TIẾT 95 : HÀNH ĐỘNG NÓI
I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
sau bài này học sinh có được :
1) kiến thức :
- Nói cũng là một thứ hành động .
- Số lượng hành động nói khá lớn , nhưng có thể quy lại thành một số kiểu khá quát nhất định.
- Cách thực hiện hành động nói .
2) kĩ năng :
- Vận dụng hành động nói trong giao tiếp.
3) Thái độ :
- Sử dụng hành động nói đúng mục đích , nội dung.
II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
1) giáo viên :
- Bài giảng
- Bảng phụ
- Giấy + bút dạ
2) học sinh
- Đọc trước bài ở nhà
- SGK – Bài tập
III – HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
1) ổn định tổ chức : .
2) kiểm tra bài cũ :
? Khái niệm câu phủ định ? lấy ví dụ minh hoạ . chức năng của câu phủ định ?
Hs : Trả lời cau hỏi
Hs khác nhận xét câu trả lời của bạn và bổ sung (nếu có).
ngày soạn : ngày giảng : tiết 95 : hành động nói i – mục tiêu cần đạt : sau bài này học sinh có được : kiến thức : - nói cũng là một thứ hành động . - số lượng hành động nói khá lớn , nhưng có thể quy lại thành một số kiểu khá quát nhất định. - cách thực hiện hành động nói . 2) kĩ năng : - vận dụng hành động nói trong giao tiếp. 3) thái độ : - sử dụng hành động nói đúng mục đích , nội dung. ii – chuẩn bị của giáo viên và học sinh : giáo viên : bài giảng bảng phụ giấy + bút dạ học sinh đọc trước bài ở nhà SGK – bài tập iii – hoạt động của giáo viên và học sinh : ổn định tổ chức : .......... kiểm tra bài cũ : ? khái niệm câu phủ định ? lấy ví dụ minh hoạ . chức năng của câu phủ định ? hs : trả lời cau hỏi hs khác nhận xét câu trả lời của bạn và bổ sung (nếu có). GV nhận xét chung và cho điểm . bài mới : giới thiệu bài mới : xã hội muốn tồn tại và phát triển thì cần có sự giao tiếp với nhau . chủ tịch hồ chí minh đã từng nói : “ tiếng nói là thứ của cải vô cùng quý giá ”. tiếng nói là công cụ của giao tiếp , giao tiếp có thể là giữa hai người với nhau, cũng có thể là nhiều người nhằm một mục đích nào đó . Như vậy chúng ta đã thực hiện hành động nói . Vậy hành động nói là gì?.để hiểu rõ hơn hôm nay cô trò ta cùng nhau đi tìm hiểu bài “ hành động nói ”. Cả lớp mở sách vở ra ghi bài. bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Gv : yêu cầu học sinh đọc đoạn trích và yêu cầu của đoạn trích đó. Hs : đọc đoạn trích và yêu cầu. Gv : cho học sinh thảo luận nhóm , 4 nhóm theo 4 yêu cầu của bài ( 4 phút ) ? 1) lí thông nói với thạch sanh nhằm mục đích chính là gì ? Câu nào thể hiện rõ nhất mục đích ấy? 2) lí thông có đạt được mục đích của mình không ? chi tiết nào nói lên điều đó ? 3) lí thông đã thự hiện mục đích của mình bằng phương tiện gì? 4) nếu hiểu hành động là “ việc làm cụ thể của con người nhằm một mục đích nhất định ”thì việc làm của lí thông có phải là một hành động không ? vì sao? Gv : lấy ví dụ tình huống - Gv mời một học sinh đứng dậy - sau khi học sinh đứng dậy . Gv nói tiếp: - cô mời em ngồi xuống ? cô dùng cách nói để điều khiển học sinh đứng lên và ngồi xuống hay dùng hành động bằng tay? Hs : suy nghĩ và trả lời Đ/á: cô đã thực hiện một hành động nói Qua ví dụ vừa phân tích em có nhận xét gì về hành động nói ? Qua ví dụ và phần nhận xét ta có phần ghi nhớ. Hs đọc ghi nhớ trong SGK –T62 I – hành động nói là gì? 1) ví dụ : SGK – T62 - MĐ : đẩy thạch sanh đi để mình hưởng lợi . + câu : con trăn ấy ...ở nhà lo liệu . - lí thông đạt được mục đích. + chi tiết : thạch sanh lại thật thà tin ngay... nuôi thân . -phương tiện : lời nói -là một hành động + vì có mục đích : đuổi thạch sanh để cướp công . 2) nhận xét : - là hành động được thực hiện bằng lời nói. - nhằm mục đích nhất định . 3) ghi nhớ : SGK – T62 Gv : cho học sinh đọc lại đoạn trích với câu nói của lí thông : “ con trăn ấy ... lo liệu ” ? mỗi câu trong lời nói của lí thông nhằm mục đích gì? Hs : suy nghĩ đứng tại chỗ trả lời Lớp nhận xét và bổ sung ?(nếu có) Gv : treo bảng phụ và yêu cầu học sinh đọc. Bảng phụ : chị dậu xám mặt , vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn : cháu van ông , nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc , ông tha cho ! ..... chồng tôi đau ốm , ông không được phép hành hạ ! ..... mày trói ngay chồng bà đi , bà cho mày xem ! (trích : tức nước vỡ bờ – tắt đèn – ngô tất tố) ? những lời nói của chị dậu nhằm mục đích gì? ? vậy hành động điều khiển nhằm mục đích gì ? Gv : yêu cầu học sinh đọc đoạn trích 2 ở mục II. Hs : đọc đoạn trích và yêu cầu của đoạn trích. ? chỉ ra các hành động nói ở đoạn trích và mục đích của mỗi hành động ? VD : (tiếp) Câu cuối trong tác phẩm “ chiếu dời đô ” Lí Công Uẩn nói: “ trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở . Các khanh nghĩ thế nào ? ? Lí Công Uẩn muốn nói với ai? TL : nói với các quan có mặt tại đó . ? Lí Công Uẩn muốn các quan nghe điều gì? TL : biết suy nghĩ của mình ? vậy hành động hỏi là hành động như thế nào? Qua quá trình tìm hiểu và phân tích ta có phần ghi nhớ. Hs : đọc ghi nhớ trong SGK – T63. Hs đọc bài tập 1 ,2 và xác định yêu cầu. (thảo luận nhóm : 5 phút ) BT 1 : tổ 1-3 ? Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhắm mục đích gì? Thể hiện ở câu nào? vai trò của câu ấy với việc thực hiện mục đích chung . BT 2 : tổ 2-4 ? chỉ ra các hành động nói ? mục đích của mỗi hành động nói ? Ii – một số kiểu hành động nói thường gặp hành động điều khiển * VD 1 : câu 1 : trình bày câu 2 : đe doạ câu 3 : đuổi khéo câu 4 : hứa hẹn * VD 2 : => muốn : cai lệ tha cho chồng. => muốn : cai lệ không được phép hành hạ anh dậu. =>thách cai lệ trói chồng mình. MĐ : người nói muốn người nghe làm một việc gì đó. hành động hỏi lời của cái tý -vậy thì bữa sau con ăn ở đâu? => hỏi . -U nhất định bán con đấy ư ? U không cho con ở nhà nữa ư ? => hỏi và van xin . -khốn nạn thân con thế này ! trời ơi ! => bộc lộ cảm xúc . lời chi dậu - con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài => trình bày , thông báo . người nghe cung cấp thông tin giải đáp điều chưa rõ , chưa biết . ghi nhớ : SGK –T63 iii – luyện tập bài tập 1 -MĐ : khích lệ tướng sĩ học tập binh thư yếu lược và lòng yêu nước của tướng sĩ . + Vd : các ngươi ở cùng ta ... cùng nhau vui cười . -Vai trò : khích lệ ý thức trách nhiệm , nghĩa vụ với lẽ tôi – vua , tình cốt nhục. bài tập 2 a )- bác trai đã khá rồi chứ ? => hỏi - bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn . => điều khiển . - phải giục anh ấy ăn mau lên đi . => điều khiển . b) lời của Lê Thận : hứa hẹn . c) – cậu vàng đi đời rồi , ông giáo ạ ! => báo tin - Cụ bán rồi ? => trình bày - thế nó cho bắt à ? => để hỏi - khốn nạn ... Ông giáo ơi! => bộc lộ cảm xúc. bài tập 3 : BTVN củng cố : em hiểu thế nào là hành động nói . nêu các kiểu hành động nói thuờng gặp. dặn dò : học bài và làm bài tập 3 chuẩn bị bài : hành động nói (tiếp) d – tự rút kinh nghiệm giờ dạy : ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: