Giáo án Ngữ văn khối 8 tiết 17: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

Giáo án Ngữ văn khối 8 tiết 17: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

 từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

A. Mục tiêu: Giúp học sinh

1. Kiến thức: - Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

2. Kỹ năng: -Biết sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội đúng lúc đúng chỗ.

3. Thái độ: - Tránh lạm dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội, gây khó khăn trong giao tiếp.

 

doc 4 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 891Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 8 tiết 17: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết:
17
 từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội 
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
A. Mục tiờu:
Giỳp học sinh
1. Kiến thức:
- Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội 
2. Kỹ năng:
-Biết sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội đúng lúc đúng chỗ.
3. Thỏi độ:
- Tránh lạm dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội, gây khó khăn trong giao tiếp.
B. Phương phỏp:
Nêu vấn đề, đàm thoại ,trò chơi.
C. Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn:
Nêu vấn đề, đàm thoại ,trò chơi.
2. Học sinh:
Nghiên cứu xem bài ở SGK 
D. Tiến trỡnh:
I. Ổn định:1’ 
Sĩ số: Vắng:
II. Bài cũ: 5’
Ktra vở Btập của học sinh
III. Bài mới: 
1. Đặt vấn đề: 
- Trong đời sống hàng ngày mỗi vùng miền đều có những từ ngữ mà chỉ nơi đó hiểu -đó là từ địa phương . Vậy chúng ta được sử dụng như thế nào để tránh lạm dụng ?- bài mới 
2. Triển khai:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 :(5') Hướng dẫn tỡm hiểu từ địa phương 
HS làm việc độc lập .
Quan sát 2 ví dụ chú ý từ in đậm 
Tỡm từ đồng nghĩa với từ bẹ, bắp?
? Trong 3 từ đó từ nào chỉ dùng ở địa phương ?
? Từ nào được dùng chung và ai cũng hiểu?
 ? Bắp, bẹ từ địa phương. Vậy thế nào là từ ngữ địa phương .
Gv:Từ toàn dõn là từ cú tớnh chuẩn mực văn hoỏ cao được sử dụng rộng rói( tỏc phẩm văn học, giấy tờ hành chớnh..)
GV: Lấy ví dụ làm rõ.
Trò chơi: trong 3 phút
Hình thức: 2 đội
Nội dung: Đ1: Tìm từ địa phương
 Đ2: Thay thế bằng từ toàn dân. 
I. Từ địa phương 
1 .Ví dụ 
Bẹ, bắp =ngô 
-bắp , bẹ -dùng ở địa phương .
ngô:được sử dụng phổ biến toàn dân 
2. Ghi nhớ:sgk.
VD: mun = tro 
 đàng = đường 
 cẳng = chân 
 mẹng = miệng 
Hoạt động 2 :(5') Hướng dẫn tỡm hiểu biệt ngữ xã hội.
HS làm việc độc lập
Đọc ví dụ a, b SGK
Tại sao lại dùng "mẹ" có lúc lại dùng "mợ". Trước CM T8 tầng lớp nào trong xã hội gọi mẹ = mợ, cha = cậu.
? Ngỗng, trúng tủ , có nghĩa là gì.?
Tâng lớp XH nào thường dùng những từ này?
. 
? Tìm một số từ chỉ dùng trong HS, SV... 
? Thế nào là biệt ngữ xã hội
? Nét khác nhau giữa từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. 
II. Biệt ngữ xã hội.
1.Vớ dụ a. 
Mẹ = mợ đ cách gọi của tầng lớp trung lưu và thượng lưu trước CM T8 đ biệt ngữ xã hội. 
Ngỗng = 2. Trúng tủ = để ra đúng vào chỗ đã học thuộc. 
đ h/s, sv thường dùng đ biệt ngữ xã hội
VD: Gậy, ghế, còng, chuồn, biến... 
2. Ghi nhớ: sgk.
Hoạt động 3: (10') Hướng dẫn sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
Chúng ta sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội trong hoàn cảnh cụ thể nào?
? Khi nào không nên dùng từ địa phương và biệt ngữ xã hội 
GV: Lấy ví dụ một số bài viết của HS dùng từ địa phương. 
? Khi sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội ta cần chú ý điều gì? 
Vậy trong thơ văn các tác giả vẫn dùng từ địa phương và biệt ngữ xã hội
? Lấy ví dụ các đoạn văn, bài thơ sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội để làm rõ. 
II.Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội: 
 Khi giao tiếp trong cuộc sống ở địa phương và trong giao tiếp với người cùng nghề, tầng lớp xã hội	.
Trong văn bản, hội họp, giao tiếp...
Phải phù hợp với tình huống giao tiếp, tránh lạm dụng thái quá. 
VD: Bài "Nhớ" của Hồng Nguyên
=>Tụ đậm sắc thỏi địa phương hoặc tầng lớp xuất thõn của ngụn ngữ tớnh cỏch nhõn vật.
 + Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 4:(15') Hướng dẫn luyện tập
HS đọc bài tập SGK
Gv cho Hs chia theo mẫu SGk
HS thống kờ từ ngữ địa phương từng vựng.
Gọi Hs đọc BT2 
Hs trao đổi làm bài.
Gọi Hs đọc BT3
Trao đổi, thảo luận, trỡnh bày.
 Hướng dẫn học sinh làm bài tập 4
IV.luyện tập 
Bài tập 1 :
Thống kờ một số từ ngữ địa phương:
Nghệ Tỉnh: 
Nhỳt: một lọai dưa muối.
Ngỏi: xa
Chộ: thấy
b.Nam Bộ: 
- Nún: mũ và nún
- Cỏ lúc: cỏ quả.
- Ghe: thuyền
- Vụ: vào
c. Thừa Thiờn Huế:
- Mố: vừng
- Sương: gỏnh
Bài tập 2.
HS quay tài liệu, phao tưc là đem tài liệu vào phũng thi để chộp.
Vớ dụ: Sao cậu học gạo thế?( học thuộc lũng một cỏch mỏy múc).
 Hụm qua tớ bị xơi gậy (điểm 1).
Bài tập 3
Khụng dựng ở cỏc trường hợp(b,c,de,g).
Bài tập 4:
Răng khụng cụ gỏi trờn sụng
Ngày mai cụ sẽ từ trong ra ngoài.(Tố Hữu).
O du kớch nhỏ giương cao sỳng
Thằng Mĩ lờnh khờnh bước cỳi đầu.
Đứng bờn ni đồng..............bỏt ngỏt
Đứng bờn ni đồng...........mờnh mụng. 
 (ca dao)
IV. Củng cố:(2') 
-GV: Hệ thống lại nội dung bài học 
- HS: Đọc lại phần ghi nhớ .
V. Dặn dũ:(3') 
- Học bài + làm bài tập 4,5 SGK.
-Sưu tầm những từ địa phương được xem là biệt ngữ xã hội trong tầng lớp buôn bán , học sinh,sinh viờn.
-Xem trước bài: Trợ từ, thán từ 
- Xem bài túm tắt văn bản tự sự. Nờu cỏch túm tắt văn bản tự sự.
VI. Bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 17.doc