Giáo án Ngữ Văn 9 - Tuần 26 - Trường THCS Vĩnh Chấp

Giáo án Ngữ Văn 9 - Tuần 26 - Trường THCS Vĩnh Chấp

Tuần 26:

 Tiết 116: MÙA XUÂN NHO NHỎ

 - Thanh Hải-

A. Mục tiêu:

I. Chuẩn:

1. Kiến thức:

-Vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên và mùa xuân đất nước.

-Lẽ sống cao đẹp của một con người chân chính.

2. Kĩ năng:

- Đọc - hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại.

-Trình bày những suy nghĩ , cảm nhận về một hình ảnh thơ,một khổ thơ.một văn bản thơ.

3. Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống biết cống hiến cho đời.

- Hiểu và thấy giá trị cuộc sống của cá nhân là sống có ích, sống là để cống hiến cho cuộc đời chung.

II. Nâng cao và mở rộng:

Tìm đọc những bài thơ viết về mùa xuân.

Phân tích, cảm thụ về một đoạn trong bài thơ.

B. Chuẩn bị:

- GV: Soạn bài, ảnh chân dung nhà thơ, tranh minh họa, phiếu học tập.

- HS: Đọc và chuẩn bị bài theo câu hỏi sách giáo khoa.

C. Phương pháp/KTDH:

Phân tích, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận, động não, trình bày 1 phút

 

doc 18 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 504Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 9 - Tuần 26 - Trường THCS Vĩnh Chấp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26:
 Tiết 116: MÙA XUÂN NHO NHỎ 
 - Thanh Hải- 
Ngày soạn:/ /2011 
Ngày dạy: / /2011
A. Mục tiêu:
I. Chuẩn:
1. Kiến thức: 
-Vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên và mùa xuân đất nước.
-Lẽ sống cao đẹp của một con người chân chính.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại.
-Trình bày những suy nghĩ , cảm nhận về một hình ảnh thơ,một khổ thơ.một văn bản thơ.
3. Th¸i ®é:
- Gi¸o dôc lßng yªu thiªn nhiªn, yªu cuéc sèng biÕt cèng hiÕn cho ®êi.
- Hiểu và thấy giá trị cuộc sống của cá nhân là sống có ích, sống là để cống hiến cho cuộc đời chung.
II. Nâng cao và mở rộng: 
Tìm đọc những bài thơ viết về mùa xuân.
Phân tích, cảm thụ về một đoạn trong bài thơ. 
B. Chuẩn bị:
- GV: Soạn bài, ảnh chân dung nhà thơ, tranh minh họa, phiếu học tập.
- HS: Đọc và chuẩn bị bài theo câu hỏi sách giáo khoa. 
C. Phương pháp/KTDH: 
Phân tích, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận, động não, trình bày 1 phút
D. Tiến trình: 
1.Ổn định.
2.Bài cũ : 
Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ Con cò. Nêu ý nghĩa bài thơ.
3. Bài mới. 
Viết về đề tài mùa xuân, mỗi người có một cách thể hiện khác nhau. Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải là một bài thơ thể hiện tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời, thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước, góp một “mùa xuân nho nhỏ” của mình vào mùa xuân lớn của đất nước.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả ,tác phẩm.
1. Các em đã chuẩn bị bài ở nhà, bây giờ bạn nào hãy nêu một vài nét ngắn gọn về nhà thơ Thanh Hải.
GV vận dụng KT hỏi chuyên gia để rèn cho HS KN giao tiếp và KN thể hiện sự tự tin.
2. Tác phẩm được nhà thơ sáng tác trong hoàn cảnh nào? Viết về điều gì?
GV vận dụng KT hỏi chuyên gia để rèn cho HS KN giao tiếp và KN thể hiện sự tự tin.
3. Em có nhận xét gì về mạch cảm xúc của bài thơ.
GV hướng đẫn HS đọc bài thơ: §äc giäng vui t­¬i vµ suy ngÉm, lóc nhanh phÊn khëi khÈn tr­¬ng, lóc chËm khoan thai, cµng vÒ cuèi cµng l¾ng ®äng chËm vµ nhá dÇn. §äc víi nhÞp 3/2, 2/3.
3. Dựa vào mạch tâm trạng của nhân vật trữ tình, em hãy tìm bố cục của bài thơ? Và cho biết nội dung từng phần?
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản. 
Gäi häc sinh ®äc khæ th¬ 1. 
1. Mùa xuân thiên nhiên đất trời được phác họa qua những hình ảnh nào? Em cã nhËn xÐt g× vÒ trËt tù có ph¸p ë hai c©u th¬ ®Çu tiªn?
GV vận dụng KT động não 
- Chỉ có một dòng sông xanh. 
- Một tiếng chim chiền chiện hót vang trời.
Mùa xuân trong thơ Thanh Hải chẳng có mai vàng, đào thắm cũng chẳng có muôn hoa khoe sắc màu rực rỡ. Nhưng nó rất giản dị đằm thắm mang đậm màu sắc mùa xuân đất trời thiên nhiên, con người Việt Nam.
2. Em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸c h×nh ¶nh mµ t¸c gi¶ chän miªu t¶ ë ®©y? 
GV vận dụng KT động não 
3. Tr­íc c¶nh mïa xu©n Êy nhµ th¬ cã c¶m xóc ntn?
GV vận dụng KT động não 
4. Tác giả cảm nhận mùa xuân bằng các giác quan nào?
 5. Em hiÓu "giät" ë ®©y lµ "giät" g×? (cã thÓ lµ giät sư¬ng long lanh, giät ©m thanh cña tiÕng chim hãt, cã thÓ lµ giät mùa xu©n)
GV vận dụng KT thảo luận 
6. Em có nhận xét gì về bức tranh mùa xuân trên? 
7. Từ mùa xuân của đất trời nhà thơ cảm nhận mùa xuân của đất nước được thể hiện qua hình ảnh nào? 
GV vận dụng KT động não 
8. Tác giả sử dụng NT gì? Hình ảnh nào độc đáo?
GV vận dụng KT động não 
9. Taị sao tác giả chỉ nói đến mùa xuân của người cầm súng và người ra đồng?
(Vì sao tác giả lại nhắc đến hai hình ảnh này khi mùa xuân về?) 
GV vận dụng KT thảo luận 
10. Nhịp điệu mùa xuân của đất trời, của con người, của đất nước được thể hiện như thế nào?
GV vận dụng KT động não 
11. Ở khổ thơ thứ ba, tác giả có suy tư gì về đất nước? Từ suy tư đó, tác giả thể hiện thái độ gì trước mùa xuân đất nước?
Từ cảm xúc về mùa xuân của thiên nhiên, đất nước, tác giả chuyển mạch cảm xúc sang bày tỏ những suy nghĩ và ước nguyện của bản thân trước mùa xuân của đất nước
12. Trước mùa xuân của thiên nhiên, đất trời, nhà thơ ước nguyện điều gì? Những hình ảnh đó có ý nghĩa như thế nào với cuộc sống? 
GV vận dụng KT động não 
13.Tác giả thay đổi ngôi xưng hô từ “tôi” (ở khổ 1) sang từ “ta” (ở khổ 4) có ý nghĩa gì?
GV vận dụng KT động não 
-“Ta”: Số ít mang sắc thái trang trọng, vừa là số nhiều, vừa nói được niềm riêng, vừa diễn đạt được cái chung. Đó là tâm sự, ước vọng của nhiều cuộc đời, của một cuộc đời muốn gắn bó, cống hiến cho đất nước.
+ Liên tưởng: Từ mùa xuân đất nước đến mùa xuân nho nhỏ của mỗi người.
14. Nghệ thuật đặc sắc của khổ 4,5? Em có nhận xét gì về quan niệm cống hiến của nhà thơ?
GV vận dụng KT thảo luận nhóm đôi. 
15.Ở khổ thơ cuối, nhà thơ còn muốn tâm sự điều gì với chúng ta? Ta cảm nhận điều gì ở nhà thơ qua lời tâm sự đó? 
16. Nêu nhận xét của em về nghệ thuật và rút ra ý nghĩa của văn bản? 
GV vận dụng KT trình bày 1 phút. 
17. Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ?
GV vận dụng KT trình bày 1 phút. 
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: 
- Thanh Hải (1930 – 1980)
Quê quán : Phong Điền – Thừa Thiên Huế.
- Tham gia hoạt động văn nghệ từ cuối năm kháng chiến chống Pháp đến kháng chiến chống Mĩ.
- Là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu.
- 1965, được tặng giải thưởng văn học Nguyễn Đình Chiểu.
- Giọng thơ Thanh Hải là tiếng lòng là khúc tâm tình thiết tha của con người yêu cuộc sống có khát vọng sống mãnh liệt.
2. Tác phẩm: 
- Bài thơ được sáng tác tháng11/1980, khi ông nằm trên giường bệnh - không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời.
- Mạch cảm xúc của bài thơ: Từ cảm xúc trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đát nước, tác giả thể hiện khát vọng được dâng hiến “mùa xuân nho nhỏ”của mình vào mùa xuân lớn của cuộc đời chung.
3. Đọc và tìm hiểu chú thích.
4. Bố cục: Bài thơ có thể chia 4 phần.
- Khổ đầu (6 dòng) : Cảm xúc trước mùa xuân của đất trời.
- Hai khổ 2,3 : Hình ảnh mùa xuân đất nước.
- Hai khổ 4,5 : Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ.
- Khổ cuối : Là lơì ca ngợi quê hương đất nước giai điêụ dân ca xứ Huế.
II. Phân tích:
1. Mùa xuân của thiên nhiên đất trời :
 Mọc giữa dòng sông xanh
 Một bông hoa tím biếc
->Nghệ thuật đảo ngữ nhằm : Nhấn mạnh, khắc họa sự khỏe khoắn, tiềm ẩn một sức sống, sự vươn lên, trỗi dậy. 
Màu sắc : dịu nhẹ tươi tắn-> Đó là màu sắc đặc trưng của xứ Huế.
 Ơi con chim chiền chiện
 Hót chi mà vang trời.
-> Âm thanh cuộc sống
"Hình ảnh chọn lọc tiêu biểu, điển hình cho mùa xuân.
- Từng giọt long lanh ...tôi hứng.
->Hình ảnh ẩn dụ, sự chuyển đổi cảm giác từ thị giác đến thính giác và xúc giác.
=> Không gian cao rộng, màu sắc tươi thắm, âm thanh vang vọng tươi vui. Tác giả thể hiện niềm say sưa, ngây ngất của mình trước cảnh vật mùa xuân đất nước.
2. Hình ảnh mùa xuân đất nước :
- Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy quanh lưng
Mùa xuân người ra đồng
 Lộc trải dài nương mạ
"NT điệp từ, điệp cấu trúc, hình ảnh độc đáo (Lộc xuân: chồi non, may mắn ): Biểu trưng cho hai nhiệm vụ bảo vệ và xây dựng đất nước.
- Tất cả: Hối hả, xôn xao
-> Điệp ngữ, từ láy, so sánh: Nhịp điệu khẩn trương, hăng say. Đó là nhịp điệu của lịch sử, của thời đại, của đất nước đi lên phía trước không ngừng, không nghỉ.
- Đất nước như vì sao So sánh, liên 
 Cứ đi lên phía trước tưởng
9 Khẳng định niềm tin vào tương lai; vẻ đẹp hùng vĩ, tràn trề hi vọng của mùa xuân đất nước
3. Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ:
 - Ta làm: con chim hót (niềm vui)
 cành hoa (vẻ đẹp)
 nốt trầm (tài trí con người)
 " Điệp cấu trúc: Khát vọng được hòa nhập vào cuộc sống đất nước, cống hiến phần nhỏ bé vào cuộc đời chung
- Mùa xuân nho nhỏ: 
 Lặng lẽ dâng cho đời
 tuổi hai mươi Điệp ngữ, ẩn dụ
- Dù là 
 khi tóc bạc
"Ước nguyện cống hiến cho đời khiêm tốn, thầm lặng ; khát vọng hòa nhập vào cuộc sống.
- Ta xin hát câu Nam ai, Nam bình
-> Giai điệu quê hương thiết tha, sâu lắng.
T¸c gi¶ muèn sèng m·i víi cuéc ®êi, víi HuÕ quª h­¬ng trong tiÕng ph¸ch tiÒn ©m vang Êy.
* Nghệ thuật:
- Thơ 5 chữ nhẹ nhàng, tha thiết mang âm hưởng dân ca
- Kết hợp hài hòa hình ảnh thơ tự nhiên, giản dị với những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu trưng khái quát
- Ngôn ngữ thơ giản dị, trong sáng, giàu hình ảnh, cảm xúc: ẩn dụ, điệp ngữ, từ ngữ xưng hô...
- Tứ thơ chặt chẽ, giọng thơ biến đổi linh hoạt.
* Ý nghĩa văn bản:
Bài thơ thể hiện những rung cảm tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, đất nước và khát vọng được cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời.
E. Tổng kết - Rút kinh nghiệm:
- Củng cố phần kiến thức kĩ năng: 
+ Đọc bài thơ. Nếu có thể mở đĩa cho các em nghe bài hát Mùa xuân nho nhỏ 
+ Sau khi học xong bài thơ, em có suy ngẫm gì về trách nhiệm của bản thân đối với cuộc sống?
- Hướng dẫn học bài : 
+ Học thuộc lòng, nắm nội dung ý nghĩa, nghệ thuật bài thơ.
+ Phân tích cảm thụ một đoạn thơ mà em thích (nội dung – nghệ thuật)
+ Chuẩn bị bài cho tiết sau : Viếng lăng Bác.
. Đọc văn bản, tìm hiểu về tác giả tác phẩm.
. Tìm hiểu bài thơ được phổ nhạc.
- Đánh giá chung về buổi học.
....................................................................................................................................................................
* Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................ ... n (hoặc đoạn trích).
2. Kĩ năng:
-Xác định các bước làm bài ,viết bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cho đúng với các yêu cầu đã học.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS có ý thức nghiêm túc trong học tập.
II. Nâng cao và mở rộng:
Tìm đọc một số bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện(hoặc đoạn trích).
Học sinh viết được bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện(hoặc đoạn trích).
B. Chuẩn bị:
- GV: Soạn bài, phiếu học tập, bảng phụ.
- HS: Đọc và trả lời câu hỏi ở sgk.
C. Phương pháp/KTDH:
 Phân tích, thảo luận, động não, thực hành có hướng dẫn.
D. Tiến trình:
1. Ổn đinh.
2. Bài cũ: 
 - VËy thÕ nµo lµ nghÞ luËn vÒ t¸c phÈm truyÖn(hoặc đoạn trích)?
 - Nêu bố cục bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)? 
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Củng cố lại kiến thức đã học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài.
HS đọc đề bài
1. Đề bài yêu cầu gì?
2. Với đề bài trên cần đưa ra những ý nào?
GV dùng KT thảo luận 
- Các nhóm trình bày kết quả tìm ý theo các câu hỏi phần gợi ý ở SGK
3. Em hãy lập dàn ý cho đề văn trên
GV dùng KT thảo luận 
- GV : Chốt ghi bảng
4. Tình cảm và thái độ của bé Thu?
Tình cảm và thái độ của ông Sáu?
5. Em có nhận xét gì về nội dung và nghệ thuật của truyện này?
 - Học sinh luyện viết bài.
 - Trình bày đoạn vừa viết.
 - Nhận xét, góp ý, sửa chữa (nếu cần)
Hoạt động 3: Ra đề bài viết số 6:
Đề bài: Cảm nhận của em về đoạn trích truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.
1. Tìm hiểu đề, tìm ý
- Thể loại: Nghị luận(Cảm nhận về một đoạn trích)
- Nội dung: Đề bài yêu cầu trình bày cảm nhận của bản thân về đoạn trích, đó là câu chuyện cảm động về tình cha con trong chiến tranh.
* Tìm ý:
- Hoàn cảnh câu chuyện
- Tình cảm của bé Thu dành cho cha.
- Tình cảm ông Sáu dành cho con.
2. Lập dàn ý:
a. Mở bài:
Giới thiệu tác phẩm, đoạn trích, nội dung cơ bản của đoạn trích.
b.Thân bài: Phân tích đoạn trích theo các ý vừa tìm.
* Hoàn cảnh của câu chuyện: Ông Sáu đi kháng chiến, tám năm sau mới có dịp về thăm nhà, bé Thu nhất quyết không nhận ông là cha...
* Tình cảm bé Thu dành cho ông Sáu...
* Tình cảm ông Sáu dành cho con.....
* Tình cảm yêu thương cha sâu sắc, dứt khoát rạch ròi đầy cá tính của bé Thu và tình cảm yêu thương con sâu nặng của ông Sáu làm cho người đọc xúc động và thấm thía nỗi đau thương mất mát, éo le do chiến tranh gây ra.
c. Kết bài:
- Kh¼ng ®Þnh l¹i thµnh c«ng vÒ néi dung vµ nghÖ thuËt.
3. Viết bài.
4. Đọc và sửa bài.
Đề bài viết số 6:
Đề 1: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân.
Đề 2: Cảm nghĩ của em về Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
1. Mở bài:(1điểm)
-Giới thiệu về tác giả, truyện Làng và nhân vật ông Hai.
- Giới thiệu về tác giả và đoạn trích Chiếc lược ngà.
2.Thân bài:
* Đề 1:
-Phân tích tình yêu làng hoà trong tình yêu nước của ông Hai:
+Tính hay khoe về làng. (1.5 đ)
+ Nỗi nhớ làng khi đi tản cư. (1.5)
+ Tâm trạng đau đớn, buồn khổ khi nghe tin làng theo giặc.(2đ)
+ Nỗi vui mừng đến tột đỉnh khi nghe tin cải chính. (2đ)
- Đánh giá, nhận xét của người viết về nội dung và nghệ thuật của tác giả. (1đ)
* Đề 2: 
-Cảm nghĩ về nhận vật: (6đ) 
+Nhận vật bé Thu: Trong hai ngày đầu, hai ngày tiếp theo, khi người cha phải lên đường.
+Nhận vật ông Sáu: Nỗi vui mừng, hồi hộp khi về thăm con; nỗi thất vọng, bất lực khi bé Thu không nhận anh là cha; niềm hạnh phúc vô bờ khi bé Thu thét lên tiếng “ Ba”.
-Đánh giá về giá trị nghệ thuật thành công của tác giả: Tình huống, cách xây dựng nhân vật, ngôn ngữ bình dị, mang màu sắc Nam Bộ (2đ)
3/ Kết bài: Đánh giá chung lại giá trị của tác phẩm và sự thành công của tác giả.(1đ).
E. Tổng kết - Rút kinh nghiệm:
- Củng cố phần kiến thức, kĩ năng.
+ Nêu cách làm một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
- Hướng dẫn về nhà.
+ Học bài , hoàn thành bài viết số 6 (thứ 7 tuần này nộp)
+ Chuẩn bị bài cho tiết sau: Sang thu
. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
. Vẻ đẹp thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa được tác giả khắc họa như thế nào?
. Những suy ngẫm sâu sắc mang tính triết lí về con người và cuộc đời được tác giả thể hiện như thế nào trong bài thơ?
- Đánh giá chung về buổi học:
....................................................................................................................................................................
* Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docLanhvcgiao an Van 9 tuan 26.doc