Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 1 đến 15 - Trường THCS Thủy Phù

Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 1 đến 15 - Trường THCS Thủy Phù

Tiết 1 Dạy: ././2010

 Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

 (Lê Anh Trà)

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

• Giúp học sinh :

- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị.

- Thấy được một số biện pháp nghệ thuật chủ yếu đã góp phần làm nổi bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh : Kết hợp kể - bình luận, chọn lọc chi tiết tiêu biểu, sắp xếp ý mạch lạc.

- Từ lòng kính yêu tự hào về Bác có ý thức tu dưỡng học tập, rèn luyện theo gương Bác.

- Bước đầu có ý niệm về văn bản thuyết minh kết hợp với lập luận.

 Trọng tâm : Giới thiệu văn bản và phân tích Hồ Chí minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại

II/ CHUẨN BỊ :

 GV: Tư liệu : Những mẫu chuyện về cuộc đời Hồ Chí Minh, tranh ảnh hoặc băng hình về Bác.

 HS: Soạn bài,chuẩn bị bài.

II/ TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:

1/. ỔN ĐỊNH LỚP : Giới thiệu môn học, chương trình và kiểm tra sự chuẩn bị của Học sinh

2/ BÀI MỚI

+ Giới thiệu bài : Nếu chỉ hiểu HCM trên phương diện là 1 nhà yêu nước, 1 nhà cách mạng vị đại thì chưa đầy đủ, chưa thấy hết được những phẩm chất cao đẹp của Người. Nhắc đến HCM chúng ta còn phải nhắc đến 1 nhà văn hoá lớn của dân tộc, 1 danh nhân văn hoá thế giới. Vẻ đẹp văn hoá chính là nét đẹp nổi bật trong phong cách HCM.

 

doc 33 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 753Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 1 đến 15 - Trường THCS Thủy Phù", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Soạn:..../...../2010
Tiết 1 Dạy: ......../...../2010
 Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH 
 (Lê Anh Trà)
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
· 	Giúp học sinh :
-	Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị.
-	Thấy được một số biện pháp nghệ thuật chủ yếu đã góp phần làm nổi bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh : Kết hợp kể - bình luận, chọn lọc chi tiết tiêu biểu, sắp xếp ý mạch lạc.
-	Từ lòng kính yêu tự hào về Bác có ý thức tu dưỡng học tập, rèn luyện theo gương Bác.
-	Bước đầu có ý niệm về văn bản thuyết minh kết hợp với lập luận.
Ÿ Trọng tâm : Giới thiệu văn bản và phân tích Hồ Chí minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
II/ CHUẨN BỊ :
 GV: Tư liệu : Những mẫu chuyện về cuộc đời Hồ Chí Minh, tranh ảnh hoặc băng hình về Bác.
 HS: Soạn bài,chuẩn bị bài.
II/ TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
1/. ỔN ĐỊNH LỚP : Giới thiệu môn học, chương trình và kiểm tra sự chuẩn bị của Học sinh
2/ BÀI MỚI
+	Giới thiệu bài : Nếu chỉ hiểu HCM trên phương diện là 1 nhà yêu nước, 1 nhà cách mạng vị đại thì chưa đầy đủ, chưa thấy hết được những phẩm chất cao đẹp của Người. Nhắc đến HCM chúng ta còn phải nhắc đến 1 nhà văn hoá lớn của dân tộc, 1 danh nhân văn hoá thế giới. Vẻ đẹp văn hoá chính là nét đẹp nổi bật trong phong cách HCM.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
¶ HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
-	GV gọi HS đọc chú thích và hỏi : Em hiểu gì về tác giả ? (khó)
	Giới thiệu qua về tác giả.
-	GV hỏi xuất xứ tác phẩm có gì đáng chú ý ? 
	Hỏi : Em còn biết những văn bản, cuốn sách nào viết về Bác ? 
¶ HOẠT ĐỘNG 2: Đọc hiểu văn bản
	GV : hướng dẫn đọc, hiểu chú thích và tìm bố cục.
-	GV nêu cách đọc (giọng khúc triết mạch lạc, thể hiện niềm tôn kính với Chủ tịch Hồ Chí Minh).
	GV đọc mẫu 1 lượt.
Chú thích :
-	GV : yêu cầu HS đọc thầm chú thích và kiểm tra việc hiểu chú thích qua một số từ trọng tâm : truân chuyên, Bộ Chính trị, thuần đức, hiền triết.
Bố cục văn bản :
-	GV : Văn bản viết theo phương thức biểu đạt nào ? thuộc loại văn bản nào ? vấn đề đặt ra ?
-	GV : Văn bản chia làm mấy phần ? Nội dung chính của từng phần ?
¶ HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn phân tích phần 1.
* Bước 1 : Tìm hiểu phần 1 
-	GV gọi HS đọc lại phần 1 và nêu câu hỏi :
-	Những tinh hoa văn hóa nhân loại đến với Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh nào ?
	Hỏi : Hồ Chí Minh đã làm cách nào để có thể có được vốn tri thức văn hóa nhân loại ?
	Hỏi : Chìa khóa để mở ra kho tri thức nhân loại là gì ?
	Kể một số chuyện mà em biết ?
	(GV dựa vào cuốn những mẩu chuyện về cuộc đời hoạt động của Hồ Chủ tịch).
Hỏi : Để khám phá kho tri thức ấy có phải chỉ vùi đầu vào sách vở hay phải qua hoạt động thực tiễn ?
+	Động lực nào giúp Người có được những tri thức ấy ? Tìm những dẫn chứng cụ thể trong văn bản minh họa cho những ý các em đã trình bày.
	Hỏi : Qua những vấn đề trên, em có nhận xét gì về phong cách Hồ Chí Minh ?
	(GV bình về mục đích ra nước ngoài của Bác ® hiểu văn học nước ngoài để tìm cách đấu tranh giải phóng dân tộc ...)
Hỏi : Kết quả Hồ Chí Minh đã có được vốn tri thức nhân loại ở mức như thế nào ? và theo hướng nào ?
Hỏi : Theo em điều kỳ lạ nhất đã tạo nên phong cách Hồ Chí Minh là gì ? Câu văn nào trong văn bản đã nói rõ điều đó ? Vai trò của câu này trong toàn văn bản ?
¶ HOẠT ĐỘNG 4 : Phân tích phần 2
-	GV : Bằng sự hiểu biết về Bác, em cho biết phần văn bản trên nói về thời kỳ nào trong sự nghiệp hoạt động cách mạng của lãnh tụ Hồ Chí Minh ?
 -	GV : Phần văn bản sau nói về thời kỳ nào trong sự nghiệp cách mạng của Bác ? (đọc và cho biết điều đó ?).
-	GV : Khi trình bày những nét đẹp tổng quát lối sống của Hồ Chí Minh, tác giả đã tập trung vào những khía cạnh nào, phương diện cơ sở nào ?
-	GV : Nơi ở và làm việc của Bác được giới thiệu như thế nào ? Có đúng với những gì em đã quan sát khi đến thăm nhà Bác ở không ?
	(Thăm cõi Bác xưa - Tố Hữu).
Hỏi : Trang phục của Bác theo cảm nhận của tác giả như thế nào ? Biểu hiện cụ thể.
Hỏi : Việc ăn uống của Bác diễn ra như thế nào ? Cảm nhân của em về bữa ăn với những món đó ?
.Hỏi : Em hình dung thế nào về cuộc sống của các vị nguyên thủ quốc gia ở các nước khác trong cuộc sống cùng thời với Bác và cuộc sống đương đại ? Bác có xứng đáng được đãi ngộ như họ không ?
Hỏi : Qua trên em cảm nhân được gì về lối sống của Hồ Chí Minh ?
Hỏi : Để nêu bật lối sống giản dị Hồ Chí Minh, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?
(Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng).
-	HS : Đọc lại "và người sống ở đó ® hết".
Hỏi : Tác giả so sánh lối sống của Bác với Nguyễn Trãi - vị anh hùng dân tộc thế kỷ 15. Theo em điểm giống và khác giữa lối sống của Bác với các vị hiền triết như thế nào ?
Hỏi : Bình và đưa những dẫn chứng về việc Bác đến trận địa, tát nước, trò chuyện với nhân dân, qua ảnh ...
¶ HOẠT ĐỘNG 5 : Ứng dụng liên hệ bài học và tổng kết
-	GV : Giảng và nêu câu hỏi :
	Trong cuộc sống hiện đại xét về phương diện văn hóa trong thời kỳ hội nhập hãy chỉ ra những thuận lợi và nguy cơ gì ?
Hỏi : Tuy nhiên tấm gương của Bác cho thấy sự hòa nhập vẫn giữ nguyên bản sắc dân tộc. Vậy từ phong cách của Bác em có suy nghĩ gì về việc đó ?
GV : Em hãy nêu một vài biểu hiện mà em cho là sống có văn hóa và phi văn hóa ?
GV : Chốt lại :- Vấn đề ăn mặc
	 - Cơ sở vật chất 
	 - Cách nói năng, ứng xử.
	Vấn đề vừa có ý nghĩa hiện tại, vừa có ý nghĩa lâu dài. Hồ Chí Minh nhắc nhở :
-	Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì trước hết cần có con người mới XHCN.Việc giáo dục và bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là việc làm rất quan trọng và rất cần thiết (di chúc).
	Các em hãy ghi nhớ và thể hiện trong cuộc sống hàng ngày.
	GV cho HS đọc và ghi nhớ trong sgk và nhấn mạnh những nội dung chính của văn bản.
¶ HOẠT ĐỘNG 6 : Hướng dẫn luyện tập toàn bài.
-	HS kể, GV bổ sung.
-	Gọi HS đọc.
-	GV hát minh họa.
(HS dựa vào phần cuối văn bản phát biểu).
(HS nêu các cuốn sách đã đọc)
- HS đọc theo chỉ định của GV - theo dõi bạn đọc, nhận xét và sửa chữa cách đọc của bạn theo yêu cầu của GV.
- HS : Đọc thầm chú thích và trả lời theo yêu cầu của GV.
-	HS : làm việc độc lập phát hiện phương thức biểu đạt chính luận, loại văn bản nhật dụng.
- HS : suy nghĩ dựa vào phần chuẩn bị bài.
(HS : suy nghĩ độc lập dựa trên văn bản)
HS : Thảo luận nhóm.
HS kể một câu chuyện mà mình biết.
HS : Dựa vào văn bản tìm dẫn chứng .
HS : Thảo luận.
+	Rộng : Từ văn hóa phương Đông đến phương Tây.
+ Sâu : Uyên thâm.
	Nhưng tiếp thu có chọn lọc.
	Tiếp thu mọi cái hay cái đẹp nhưng phê phán những mặt tiêu cực.
(Bác hoạt động ở nước ngoài).
-	HS : Phát hiện thời kỳ Bác làm Chủ tịch nước .
-HS:Chỉ ra được 3 phương diện : nơi ở, trang phục, ăn uống.
- HS : Quan sát văn bản phát biểu.
-HS : Thảo luận phát biểu dựa trên văn bản của tác giả.
-HS : Thảo luận nhóm
-	HS : Thảo luận.
TL:Hồ Chí Minh đã tự nguyện chọn lối sống vô cùng giản dị.
-	HS : Thảo luận tìm ra nét giống và khác.
+	Giống : Giản dị thanh cao
+	Khác : Bác gắn bó sẻ chia khó khăn gian khổ cùng nhân dân.
HS : Thảo luận lấy dẫn chứng cụ thể.
HS : Sống, làm việc theo gương Bác Hồ vĩ đại. Tự tu dưỡng rèn luyện phẩm chất, đạo đức, lối sống có văn hóa.
HS : Thảo luận (cả lớp) tự do phát biểu ý kiến 
I- Giới thiệu:
1-Tác giả : Lê Anh Trà
	(Xem SGK)
2. Tác phẩm :Trích trong "Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị", nhân dịp 100 năm ngày sinh của Bác Hồ
II/Đọc, tìm hiểu văn bản 
	I) Đọc, tìm hiểu chú thích :
	Chú ý đọc đúng, đọc diễn cảm, thể hiện sự kính trọng đối với Bác.
2) Chủ đề:
	Văn bản đề cập đến vấn đề : sự hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.
3).Thể loại: Văn bản nhật dụng.
4)Bố cục : 2 phần :
-	Phần 1 : Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
-	Phần 2 : những nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh.
III/. PHÂN TÍCH :
1. Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
-	Hoàn cảnh Bác tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại trong cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian nan, vất vả bắt nguồn từ khát vọng tìm ra đường cứu nước hồi đầu thế kỷ.
+	Năm 1911 rời bến Nhà Rồng
+ Qua nhiều cảng trên thế giới
+	Thăm và ở nhiều nước.
-	Cách tiếp thu : nắm vững phương tiện giao tiếp và ngôn ngữ.
-	Qua công việc lao động và học hỏi.
-	Động lực : Ham hiểu biết, học hỏi, tìm hiểu :
+ Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng.
+ Làm nhiều nghề.
+ Đến đâu cũng học hỏi.
Þ Hồ Chí Minh là người thông minh, cần cù, yêu lao động.
-	Hồ Chí Minh có vốn kiến thức:
+	Rộng : Từ văn hóa phương Đông đến phương Tây.
+ Sâu : Uyên thâm.
	Nhưng tiếp thu có chọn lọc.
	Tiếp thu mọi cái hay cái đẹp nhưng phê phán những mặt tiêu cực.
-> Hồ Chí Minh tiếp thu văn hóa nhân loại dựa trên nền tảng văn hóa dân tộc.
=> Hình thành 1 nhân cách, một lối sống rất VN, rất phương Đông nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại.
=> Vừa hội nhập được với thế giới, lại vừa giữ gìn được bản sắc văn hoá dân tộc.
2.Nét đẹp trong lối sống Hồ Chí Minh
a- Nơi ở và làm việc : nhỏ bé , đơn sơ, mộc mạc : Chỉ vài phòng nhỏ, là nơi tiếp khách, họp Bộ Chính trị.
b-Trang phục giản dị : Quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, dép lốp thô sơ.
c- Ăn uống đạm bạc với những món ăn dân dã, bình dị.
-> Hồ Chí Minh đã tự nguyện chọn lối sống vô cùng giản dị.
 -> Cách sống có văn hoá của Người đã trở thành 1 quan điểm thẩm mĩ: cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên.
 -> Cách sống của Bác gợi ta nhớ đến cách sống của các vị hiền triết trong lịch sử như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm
=> Lối sống của Bác là sự kế thừa và phát huy những nét cao đẹp của những nhà văn hóa dân tộc họ mang nét đẹp thời đại gắn bó với nhân dân.
3. Ý nghĩa của việc học tập rèn luyện theo phong cách Hồ Chí Minh.
-	Trong việc tiếp thu nhân loại ngày nay có nhiều thuận lợi : giao lưu mở rộng tiếp xúc với nhiều luồng văn hóa hiện đại.
-	Nguy cơ : Có nhiều luồng văn hóa tiêu cực phải biết nhận ra .
IV/TỔNG KẾT: 
Ghi chớ (SGK/8)
Nghệ thuật: 
-Kết hợp kể và bình luận
-Chọn lọc chi tiết tiêu biểu
-So sánh có ấn tượng
-Lập luận thuyết phục
Nội dung
Vẽ đẹp Phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa:
-Truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại
-Thanh cao và giản dị.
*. LUYỆN TẬP
1. Kể một số câu chuyện về lối sống giản dị của Bác.
2. Đọc thêm : Hồ Chí Minh ...
3. Hát minh họa "Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người".
3/ HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
- 	Yêu cầu HS thuộc ghi nhớ trong SGK.
-	Sưu tầm một số chuyện viết về Bác Hồ.
-	Soạn bài : Các phương châm hội thoại.
........................................*****............................................
Tiết 3 Soạn:......../....../2010
 Dạy: ......../....../2010
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I/ MỤC TIÊUCẦN ĐẠT:
· 	Giúp học sinh :
-	Nắm được nội dung phương châm về lượng ... ng cơ hội trên ?
Kết luận: Hiện nay nước ta có đủ phương tiện và kiến thức để bảo vệ sinh mạng trẻ em vì được Đảng và nhà nước quan tâm, chính trị ổn định, kinh tế tăng trưởng, hợp tác quốc tế ngày càng mở rộng
Hỏi: Em đánh gía những cơ hội trên như thế nào?
 HOẠT ĐỘNG 2 : Phân tích phần 3
* 	HS đọc phần 3
Hỏi: Phần này gồm bao nhiêu mục ? Mỗi mục nêu những nhiệm vụ gì ?
Hỏi: Nhận xét các nhiệm vụ được nêu ra ở các mục ? 
Hỏi: Phần nêu biện pháp cụ thể có gì chú ý ?
HS thảo luận:
-Trẻ em Việt Nam được hưởng quyền lợi gì từ nổ lực của Đảng và Nhà nước?
HOẠT ĐỘNG 5 :Hướng dẫn TỔNG KẾT.
-	GV tổ chức HS trả lời câu hỏi số 5 dựa vào sự chuẩn bị ở nhà của HS.
Hỏi:	Nhận xét gì về cách trình bày theo các mục, các phần của văn bản ?
	(Tính chất như hiến pháp, công lệnh ...)
Hỏi :Qua văn bản em nhận thấy vấn đề được cộng đồng quốc tế quan tâm như thế nào ?
	GV khái quát ® HS đọc ghi nhớ.
HOẠT ĐỘNG 6 : Hướng dẫn luyện tập.
 1. Phát biểu ý kiến về sự quan tâm, chăm sóc của Đảng, Nhà nước, của các tổ chức xã hội đối với trẻ em hiện nay. (quan tâm sâu sắc ....)
2.	Nhận thức hoạt động của bản thân.
* HS đọc phần 2 
(Sự quan tâm cụ thể của Đảng và Nhà nước : Tổng Bí thư thăm và tặng quà cho các cháu thiếu nhi, sự nhận thức và tham gia tích cực của nhiều tổ chức xã hội vào phong trào chăm sóc bảo vệ trẻ em, ý thức cao của toàn dân về vấn đề này ...)
- HS thảo luận trả lời.
Khả quan, đảm bảo cho công ước thực hiện
HS đọc 
Mục10->15:Nêu nhiệm vụ cụ thể
Mục16->17: Biện pháp thực hiện nhiệm vụ
Quyền học tập, chửa bệnh , vui chơi 
HS dựa vào ghi nhớ trả lời.
2. Cơ hội :
	Các điều kiện thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế có thể đẩy mạnh việc chăm sóc trẻ em.
- Hiện nay kinh tế khoa học kỉ thuật phát triển có nhiều cơ hội làm thay đổi cuộc sống khổ cực của trẻ em
-	Sự liên kết các quốc gia cùng ý thức cao của cộng đồng quốc tế trên lĩnh vực này. Đã có Công ước về quyền trẻ em làm cơ sở ® cơ hội mới.
-	Sự hợp tác và đoàn kết quốc tế ngày càng có hiệu quả cụ thể trên nhiều lĩnh vực phong trào giải trừ quân bị được đẩy mạnh tạo điều kiện cho một số tài nguyên to lớn có thể được chuyền sang phục vụ các mục tiêu kinh tế tăng cường phúc lợi xã hội.
Þ Những cơ hội khả quan đảm bảo cho Công ước thực hiện.
3. Nhiệm vụ 
-	Quan tâm đến đời sống vật chất dinh dưỡng cho trẻ ® giảm tử vong.
-	Vai trò của phụ nữ cần được tăng cường trai gái bình đẳng, củng cố gia đình, xây dựng nhà trường xã hội, khuyến khích trẻ tham gia sinh hoạt văn hóa.
Þ Các nhiệm vụ nêu ra cụ thể toàn diện. Chỉ ra nhiệm vụ cấp thiết của cộng đồng quốc tế đối với việc chăm sóc bảo vệ trẻ em.
IV. TỔNG KẾT 
1- Nghệ thuật:
Cách trình bày các phần các mục như hiến pháp,công lệnh
2- Nội dung: bản tuyên bố
- Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển của trẻ là một trong những nhiệm vụ có nghĩa quan trọng hàng đầu , có ý nghĩa toàn cầu.	
- Cộng đồng quốc tế cam kết thực hiện những nhiệm vụ có tính toàn diện vì sự sống còn phát triển của trẻ em ,vì tương lai của tòan nhân loại
LUYỆN TẬP :Gợi ý:
 Những hoạt động vì trẻ em: Quyền học tập, chữa bệnh, được bảo vệ, hoạt động nhân đạo
4/. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
-	Yêu cầu nắm được ghi nhớ.
-	Văn bản có ý nghĩa gì trong cuộc sống ngày nay ?
-	Lý giải tính chất nhật dụng của văn bản.
-	Chuẩn bị bài : Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
........................................*****......................................
 Soạn: ......../...../2010
 Dạy:........../....../2010
Tiết 13 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tt) 
I-MỤC TIÊUCẦN DẠT:
	Giúp học sinh :
-	Nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp.
-	Hiểu được P/C hội thoại không phải là những quy định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp, vì nhiều lý do khác nhau, các P/C hội thoại đôi khi không được tuân thủ.
Trọng tâm :	Thực hành những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại.
II.CHUẨN BỊ :
 GV:-Văn bản mẫu .
. -Bảng phụ.
 HS: Soạn bài, chuẩn bị bài.
 III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
1/ ỔN ĐỊNH LỚP
 	2/ KIỂM TRA BÀI CŨ
	-Trình bày ngắn gọn các phương châm hội thoại ? =>HS đọc ghi nhớ ở các tiết 3 ,8
	-Các phương châm hội thoại đề cập đến phương diện nào của hội thoạ i=> Giao tiếp
3/BÀI MỚI.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức
HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu quan hệ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp
-	Nhân vật chàng rể có tuân thủ phương châm lịch sự không ? vì sao ?
- Trong trường hợp nào thì được coi là lịch sự ?
-Tìm các ví dụ tương tự như câu chuyện trên ? Có thể rút ra bài học gì ?
HOẠT ĐỘNG 2 : Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại?
-	Đọc từng phần và giải quyết cho HS phát hiện các trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại ?
-HS đọc đoạn đối thoại
Hỏi: Câu trả lời của Ba có đáp ứng nhu cầu thông tin như An mong muốn không? 
Có p/c hội thoại nào không được tuân thủ ? vì sao?
-HS đọc ví dụ 3/37
Hỏi : Theo em có phải cuộc hội thoại nào cũng phải tuân thủ phương châm hội thoại không ?Nhận xét về trường hợp nêu ở vd3.
-HS nhận xét về trường hợp người chiến sĩ cách mạng bị bắt, không khai về bí mật của cách mạng ?
-HS đọc ví dụ 4/37 :” Tiền bạc chỉ là tiền bạc”
Hỏi: Xét về nghĩa tường minh thì người nói không tuân thủ p/c hội thoại nào? Xét về nghĩa hàm ý thì sao? nhận xét vì sao có trường hợp như vậy?
-GV kết luận: Phương châm hội thoại không phải là những quy định có tính chất bắt buộc trong mọi tình huống.
-GV cho HS đọc lại ghi nhớ.
¶ HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1 : 
- Đọc bài tập ® nêu yêu cầu bài tập.
- GV gợi ý :
	Chi tiết nào để câu trả lời không phù hợp ? Vi phạm phương châm nào ?
Bài 2 :
- 	4 nhân vật vì sao đến nhà Lão Miệng ?
-	Thái độ của họ như thế nào ? Có căn cứ không ?
-	Vi phạm phương châm nào ?
	HS trả lời, GV khái quát.
-	HS đọc ví dụ.
- Không, gây phiền hà cho người khác vì chọn không đúng tình huống giao tiếp( người được hỏi bị gọi xuống từ trên cao trong khi đang làm việc.)
HS lấy ví dụ minh họa.
-	HS đọc : ví dụ: 1/8, 1/9, ví dụ /21,22.
HS thảo luận, trả lời.
HS nhận xét.
-HS Rút ra những trường hợp (nguyên nhân) không tuân thủ phương châm hội thoại .
HS đọc bài, làm bài.
HS đọc yêu cầu bài tập, làm bài tập.
I.:Quan hệ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp
1. Ví dụ :Truyện cười "Chào hỏi"
® Chàng rể đã làm một việc quấy rối đến người khác, gây phiền hà cho người khác.
2. Ghi nhớ :
	Để tuân thủ các phương châm hội thoại người nói phải nắm được các đặc điểm của tình huống tiếp (nói với ai ? nói khi nào ? nói ở đâu ? nói nhằm mục đích gì ?).
II-Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại.
1. Ví dụ:
 Vídụ 1: p/c hội thoại không được tuân thủ : lượng, chất, quan hệ, cách thức
Ví dụ 2:
-Câu trả lời không đáp ứng nhu cầu thông tin, trả lời chung chung
-P/C về lượng không được tuân thủ
Ví dụ 3:
-Phương châm về chất có thể không được tuân thủ vì để động viên tinh thần bệnh nhân
Ví dụ 4:
-Người nói không tuân thủ p/c về lượng. Xét về nghĩa tường minh thì không cho người nghe một thông tin nào, xét về nghĩa hàm ý thì có
2.Ghi nhớ:
*Trường hợp không tuân thủ phương châm do 3 lý do:
-Người nói vô ý , vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp
-Người nói ưu tiên cho một p/ c hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn.
-Người nói muốn gây một sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó
LUYỆN TẬP :
Bài 1/38 :
-	Câu chuyện không tuân thủ phương châm cách thức.
Bài 2/38 :
- 4 nhân vật đã vi phạm phương châm lịch sự trong giao tiếp
- Không có lí do chính đáng , vì đến nhà phải chào hỏi trước
4/ HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : 
 Cần nắm vững
+ 	Những trường hợp nào không tuân thủ phương châm hội thoại mà chấp nhận được
+ Chuẩn bị : Viết bài tập làm văn số I - Văn thuyết minh có sử dụng BPNT+YTMT
........................................*****......................................
Tiết: 14, 15 Ngày viết: 
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
VĂN THUYẾT MINH 
I/ MỤC TIÊUCẦN ĐẠT:
-	HS viết được bài văn thuyết minh theo yêu cầu kết hợp với lập luận và miêu tả.
-	Rèn luyện kỹ năng diễn đạt ý trình bày đoạn văn, bài văn.
II.CHUẨN BỊ :
 GV:-Một số văn bản thuyết minh có miêu tả
. -Bảng phụ.
 HS: Soạn bài, chuẩn bị bài.
Chuẩn bị:: 	GV chuẩn bị đề kiểm tra.
	 HS.giấy bút làm bài,tham khảo đề sgk/42
II/ TIẾN TRÌNH VIẾT BÀI:
1/ ỔN ĐỊNH LỚP
2/ NÊU YÊU CẦU CỦA TIẾT VIẾT BÀI
 Ngµy d¹y:
TiÕt 12 : ViÕt bµi tËp lµm v¨n sè 1
A. môc tiªu cÇn ®¹t.
	 Gióp häc sinh:
- ¤n tËp l¹i kiÕn thøc vÒ kiÓu bµi v¨n tù sù ®· häc ë líp 6, kÕt hîp kiÓm tra kiÕn thøc vÒ v¨n biÓu c¶m ®· häc trong ch­¬ng tr×nh líp 7.
- LuyÖn tËp l¹i c¸ch viÕt bµi ®· häc trong ch­¬ng tr×nh líp 6+7. 
 - Cã ý thøc coi träng bµi viÕt.
b. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh.
1. Gi¸o viªn: 	+ Ra ®Ò bµi duyÖt qua tæ chuyªn m«n.
+ §Þnh h­íng néi dung «n tËp bµi viÕt ®Ó häc sinh chuÈn bÞ.
+ X©y dùng ®¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm.
2. Häc sinh: 	+ ¤n tËp kiÕn thøc ®· häc vÒ v¨n tù sù vµ v¨n biÓu c¶m.
	+ ChuÈn bÞ bµi theo ®Þnh h­íng cña gi¸o viªn.
c. TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc.
1. æn ®Þnh tæ chøc líp.
	- GV kiÓm tra sÜ sè vµ nªu yªu cÇu cña giê kiÓm tra.
2. KiÓm tra bµi cò.
KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh cho viÖc viÕt bµi . 
3. Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc bµi míi.
	1. §äc, chÐp ®Ò bµi.
	KÓ l¹i nh÷ng kØ niÖm ngµy ®Çu tiªn ®i häc.
	2. Lµm b©i.
	- GV : Qu¶n lÝ, theo dâi vµ gi¶i ®¸p nh÷ng th¾c m¾c cña häc sinh trong qu¸ tr×nh lµm bµi.
	- Häc sinh thùc hiÖn viÖc lµm bµi mét c¸ch nghiªm tóc theo yªu cÇu cña gi¸o viªn.
4. Tæ chøc thu bµi.
Sau 2 tiÕt häc gi¸o viªn cho häc sinh nép bµi.
Häc sinh nép bµi theo ®¬n vÞ bµn.
5. H­íng dÉn häc ë nhµ.
¤n tËp kiÕn thøc vÒ liªn kÕt ®o¹n v¨n.
ChuÈn bÞ bµi “ Liªn kÕt c¸c ®o¹n trong v¨n b¶n”
6. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm.
	1. VÒ h×nh thøc:
- ViÕt ®­îc mét bµi v¨n hoµn chØnh cã cÊu tróc ba phÇn( Më bµi; th©n bµi; kÕt bµi ) 
- Cã c¸ch tr×nh bµy m¹ch l¹c, râ rµng,ch÷ viÕt s¹ch, ®Ñp, kh«ng mÊt lçi, sai lçi chÝnh t¶.
	2. VÒ néi dung:
- CÇn ®¶m b¶o ®­îc c¸c ý sau:
+ X¸c ®Þnh ®­îc ng«i kÓ. ( Dïng ng«i kÓ thø nhÊt hay thø ba)
+ X¸c ®Þnh ®­îc tr×nh tù kÓ.
Theo kh«ng gian, thêi gian.
Theo diÔn biÕn cña sù viÖc.
Theo diÔn biÕn cña t©m tr¹ng.
3. BiÓu ®iÓm:
- §iÓm 9 -10: §¹t ®­îc hoµn toµn c¸c yªu cÇu trªn c¶ vÒ h×nh thøc còng nh­ néi dung.( Tuú thuéc vµo c¸ch tr×nh bµy vµ ch÷ viÕt ®Ó cho ®iÓm cô thÓ.
- §iÓm 7 - 8: §¹t ®­îc c¸c yªu cÇu vÒ h×nh thøc, tuy nhiªn cßn mét sè sai sãt vÒ lçi chÝnh t¶, hoÆc lçi c©u. §¹t ®­îc 2/3 néi dung yªu cÇu.
- §iÓm 5 -6: H×nh thøc viÕt cßn ch­a râ rµng, rµnh m¹ch. Cßn sai mét sè lçi c©u hoÆc lçi chÝnh t¶. Néi dung ®at ®­îc mét nöa theo yªu cÇu.
- §iÓm 3 - 4: V¨n viÕt cßn lñng cñng, néi dung s¬ sµi.
- §iÓm 0- 1 -2:ViÕt lung tung, kh«ng b¸m s¸t yªu cÇu hoÆc bá giÊy tr¾ng.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ngu van 9 hoc ki 1.doc