Giáo án Ngữ văn 9 kì 2 - Trường THCS Đức Giang

Giáo án Ngữ văn 9 kì 2 - Trường THCS Đức Giang

 Ngữ văn. Bài 18. Tiết 91. 92 VĂN BẢN: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH

A. Mục tiêu cần đạt :

- Hiểu sự cần thiết của việc đọc sách.

- Rèn cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động

giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm.

B. Tiến trình dạy học:

I.Ổn định

 II.Kiểm tra

 Bài mới: Giới thiệu chương trình “Chào buổi sáng” mục “Mỗi ngày một cuốn sách”.

 

doc 179 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 679Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 kì 2 - Trường THCS Đức Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11-01-2008. 
Ngày dạy:	 
	Ngữ văn. Bài 18. Tiết 91. 92	 Văn bản: Bàn về đọc sách
A. Mục tiêu cần đạt :
- Hiểu sự cần thiết của việc đọc sách.
- Rèn cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động
giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm.
B. Tiến trình dạy học:	
I.ổn định 
	II.Kiểm tra
	Bài mới: Giới thiệu chương trình “Chào buổi sáng” mục “Mỗi 	 ngày một cuốn sách”.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc 
I. Đọc văn bản _Tìm hiểu chú thích:
- Giáo viên đọc mẫu.
1. Đọc 
- Học sinh đọc .
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm 
hiểu chú thích.
- Giải thích : học vấn học thuật.
2. Tìm hiểu chú thích
- Tác giả: Chu Quang Tiềm
 (Trung Quốc)
- Tác phẩm
? Văn bản bàn về vấn đề gì?
? Tên văn bản cho thấy kiểu văn bản này là gì?(văn bản nghị luận ).
- GV:đây không phải là văn bản có 3 phần Mở-Thân-Kết mà chỉ là phần thân bài nên ta tìm hiểu bố cục theo hệ thống luận điểm .
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Vấn đề nghị luận .
- Bànvề đọc sách.
? Hệ thống luận điểm đó dược triển khai như thế nào
? Hãy tìm bố cục của bài để làm rõ hệ thống luận điểm?
 Phần1: thế giới mới
Tầm quan trọng , ý nghĩa của việc đọc sách.
 Phần2: tiêu hao lực lượng 
Các khó khăn, thiên hướng sai lạc dễ mắc phải của việc đọc sách trong tình hình hiện nay.
 Phần3: môn học vấn khác
Bàn về phương pháp đọc sách (cách chọn + đọc như thế nào)
2. Nội dung nghị luận .
- Học sinh đọc phần 1
- Yêu cầu học sinh nhắc lại luận điểm 
a. Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách.
? Tác gỉa đã đưa ra lí lẽ nào giúp cho người đọc thấy tầm quan trọng của đọc sách trên con đường phát triển của nhân loại ?
- Sách đã ghi chép cô đúc lưu truyền mọi trithức, thành tựu mà loài người tìm tòi tích luỹ được qua từng thời đại
? Em hiểu “sách là khotinh thần nhân loại”như thế nào? (tủ sách nhân loại đồ sộ có giá trị; sách lưu giữ những tinh hoa trí tuệ của nhân loại )
? SGK có là di sản tinh thần không? vì sao?
- Sách là kho tàng quí báu của di sản tinh thần mà loài người thu lượm, suy ngẫm suốt mấy nghìn năm
? Vì sao tác giả quả quyết “Nếu chúng ta mongđiểm xuất phát”?
(vì sách lưu giữ thành tựu học vấn nhân loại ị nâng cao học vấn cần phải kế thừa)
- Sách là cột mốc trên con đường phát triển học thuật của nhân loại 
ị Sách là vốn quí đóng vai trò quan trọng không thể thiếu trên con đường phát triển của nhân loại .
?Vậy đọc sách có ý nghĩa như thế nào?
- Đọc sách là con đường tích luỹ nâng cao vốn tri thức.
- Đọc sách là kế thừa thành tựu của các thời đại đã qua để thu được các thành tựu mới trên con đường phát triển học thuật.
?Em kế thừa được gì từ việc đọc sách ngữ văn chuẩn bị cho học vấn của mình?(tri thức về tiếng việt: dùng đúng ngôn ngữ trong việc nghe đọc nói viết)
- Đọc sách là sự chuẩn bị để có thể làm cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn, đi phát hiện thế giới mới.
ị Đọc sách có ý nghĩa quan trọng đối với con người, giúp con người có học vấn, thái độ đúng đắn đối với thành quả trong quá khứ và có ý thức kế thừa phát triển trong hiện tại-tương lai Muốn tiến lên con đường học vấn không thể không đọc sách
? Nhận xét các lí lẽ tác giả đưa ra?
ị Lập luận thấu tình đạt lý
Tác giả khẳng định vai trò quan trọng của việc đọc sách.
- Học sinh đọc đoạn 2
? Tác giả trình bày luận điểm nào?
? Đọc sách rất quan trọng, vậy đọc sách có dễ không?
(GV liên hệ tình hình sách hiện tại )
? Tác giả chỉ ra những sai lạc nào có thể gặp phải nếu không biết chọn sách mà đọc?
b. Thiên hướng sai lạc thường gặp khi đọc sách:
+sách xuất bản nhiều =>người đọc không chuyên sâu chỉ đọc qua hời hợt
+So sánh với cách đọc sách của người xưa (Trung Quốc).
 “Liếc qua giống nhưra cả”
 (so sánh+biểu cảm+bình luận)
+Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu dễ sa vào lối ăn tươi nuốt sống chứ không kịp tiêu hoá, không biết nghiền ngẫm
 “Chiếmgiống nhưlực lượng”
 (So sánh + lí lẽ +DC + bình luận)
*GV: ví dụ sách bạo lực,phản động...
- Sách nhiều khiến người đọc khó chọn lựa, lãng phí thời gian sức lực với những cuốn không thật có ích.
=>Trong tình hình hiện nay đọc sách có thể gặp nhiều cái hại 
? Tác giả đưa ra những lí lẽ nào để bàn về cách lựa chọn sách khi đọc ?
c. Cách lựa chọn sách khi đọc:
+Không tham đọc nhiều đọc lung tung mà phải chọn cho tinh đọc cho kĩ, đọc kĩ những quyển nào thực sự có giá trị có lợi cho mình
+Đọc kĩ các cuốn sách tài liệu cơ bản thuộc lĩnh vực chuyên môn chuyên sâu của mình.
GV:Tác giả khẳng định “trên đời không có học vấn nàokhông biết rộngkhông thể nắm gọn”
+Cần đọc sách thường thức loại sách ơ lĩnh vực gần gũi kế cận với chuyên môn của mình.
=> Phải biết chọn sách một cách sâu rộng sách thường thức, sách chuyên môn.
- Học sinh đọc phần 3
? Tác giả đưa ra luận điểm nào?
d. Phương pháp đọc sách:
? Theo tác giả phải đọc sách như thế nào?
- Không nên đọc lướt qua, đọc chỉ để trang trí bộ mặt mà phải vừa đọc vừa suy nghĩ trầm ngâm tích luỹ, nhất là đối với các quyển sách có giá trị.
?Để làm rõ tác giả đưa ra bằng chứng nào?
(+đọc 10 quyển-đọc 1 quyển
 +đọc nhiều như cưỡi ngựa
 So sánh +biểu cảm)
- Không đọc sách một cách tràn lan, theo kiểu hứng thú cá nhân, mà cần đọc có kế hoạch, có hệ thống.
? Tác giả đưa ra dẫn chứng nào để làm rõ lời bàn này?
(+sách đọc để có kiến thức phổ thông
+sách đọc để trau dồi học vấn chuyên môn
- Đối với người nuôi chí lập nghiệp trong một môn học vấn thì đọc sách là một công việc rèn luyện, một cuộc chuẩn bị âm thầm và gian khổ.
(+sách đọc cho người nuôi chí lập nghiệp: “Nếucon chuộtthoát”)
=> Đọc sách phải có kế hoạch có mục đích vưa đọc vừa nghiền ngẫm.
? Qua tìm hiêủ nội dung nghị luận em có nhận xét gì về nghệ thuật nghị luận?
3. Nghệ thuật nghị luận:
- Bố cục chặt chẽ hợp lý.
- Nội dung nghị luận(lời bàn) dược trinh bày thấu tình đạt lý, các ý kiến nhận xét xác đáng có lí lẽ.
(tác giả là người tưng trải;trình bày ý kiến bằng cách phân tích bằng giọng trò chuyện tâm tình)
? Tác giaqr đã dùng những biện pháp nghệ thuạt nào? và bàn luận về vấn đề gì?
- Cách viết (lập luận) giàu hình ảnh và biểu cảm.
III. Tổng kết
- Nghệ thuật
- Nội dung
IV. Luyện tập
* Củng cố
* Dặn dò: Chuẩnn bị bài “Khởi ngữ”
ngày soạn: 11-01-2008.
ngày dạy:
Ngữ văn . Bài 18 Tiết 93
	 Khởi ngữ
A. Mục tiêu cần đạt:
	- Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài câu chứa nó.
	(câu hỏi thăm dò: Cái gì là đối tượng được nói đến trong câu này).
	- Biết đặt câu có khởi ngữ.
B. Tiến trình dạy học:
	ổn định 
	Kiểm tra: Chu Quang Tiềm bàn về cách chọn sách khi đọc như thế nào? Em đa chộn sách đọc cho bản thân ra sao?
	Bài mới
I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu:
_Học sinh đọc 
 Bài tập 
_GV nêu yêu cầu câu hỏi 1.
?Phân biệt phần in đậm với C trong câu về vị trí và quan hệ với V?
a. Còn anh, anh// không...xúc động.
 KN C V
(+vị trí : đứng trước C
 +quan hệ:không quan hệ C-V với V.)
b. Giàu, tôi //cũng giàu rồi.
 KN C V
c. Vềnghệ, chúng ta// có thểđẹp.
 KN C V
? Thế nào là khởi ngữ ?
- Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước C để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
- Vị trí: đứng trước C.
- Trước khởi ngữ có thể thêm quan hệ từ: về đối, với
Ghi nhớ: SGK
-HS làm bài luyện tập
? Chỉ ra khởi ngữ trong các câu sau?
II. Luyện tập
1.a.Điều này ông//khổ tâm hết sức.
 KN C V
? GV có thể yêu cầu học sinh phân tích cấu trúc ngữ pháp của nòng cốt 
b. Đối với mình thì thế//là sướng.
 KN C V
câu?
c. Một mình thì anh//mới một. .
 KN C V
d. Làm khí tượng, ở được//mới .
 KN C V
e. Đối với cháu, thật là đột ngột.
 KN 
- HS làm bài tập 2
? HS lên bảng trình bày?
2. Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
 Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được.
* Củng cố
* Dặn dò: Chuẩn bị bài “Phép phân tích và tổng hợp”
ngày soạn: 11-01-2008.
ngày dạy:
Ngữ văn. Bài 18. Tiết 94.
Phép phân tích và tổng hợp.
A. Mục tiêu cần đạt:
	- Hiểu và vận dụng các phép lập luận phân tích và tổng hợp trong tập làm văn nghị luận.
	- Rèn kĩ năng phân tích – tổng hợp khi nói viết.
B. Tiến trình dạy học:
- Học sinh đọc bài văn 
I. Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp 
? Bài văn nêu dẫn chứng gì về trang phục?
 Bài tập
? Vì sao không ai làm cái điều phi lí như tác giả nêu?
? Việc không làm đó cho thấy những qui tắc nào trong ăn mặc của con người?
- ăn cho mình(qui tắc ngầm của văn hoá chi phối ăn mặc)
 +Vấn đề ăn mặc chỉnh tề
 (Đ1_so sánh)
 Đ 1 2 3; phân tích 
 +ăn mặc phù hợp hoàn cảnh chung 
 Đ 4; tổng hợp
riêng (Đ2-so sánh đối chiếu)
- Y phục xứng kì đức
 +ăn mặc phù hợp với đạo đức: giản dị hoà mình vào cộng đồng(Đ3)
 +trang phục hợp văn hoá hợp môi trường(Đ4)
? Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật nào và phương pháp lập luận nào để rút ra luận điểm?
- Phép lập luận phân tích: trình bày từng bộ phận, phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật hiện tượng. 
+ Biện pháp được sử dụng: nêu giả thiết, so sánh, đối chiếuphép lập luận chứng minh, phép lập luận giải thích. 
? “ăn mặcxã hội” có phải là câu tổng hợp các ý đã phân tích ở trên không? 
? Câu trên có thâu tóm được các ý trong từng dẫn chứng cụ thể nêu trên không?
? Tác giả tổng hợp quy tắc ăn mặc sau đó mở rộng vấn đề mặc đẹp như thế nào? và cuối cùng nêu điều kiện quy định cái đẹp của trang phục như thế nào? 
? Tác giả dùng phép lập luận gì? 
- Phép lập luận tổng hợp :rút ra cái chung từ những điều đã phân tích.
(GV: Tổng hợp khái quát vấn đề) 
? Nhận xét vai trò của phép lập luận phân tích và tổng hợp đối với bài nghị luận?
- Phép lập luận phân tích và tổng hợp: làm rõ ý nghĩa của sự vật hiện tượng. 
II. Luyện tập.
? Tác giả phân tích như thế nào để làm rõ luận điểm? luận điểm
1. Luận điểm: học vấn không chỉ là chuyện đọc sách nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn.
 - Học vấn là thành quả tích luỹ của nhân loại được lưu giữ trong sách và do sách truyền lại 
- Sách là kho tàng quý báu nên sự phát triển học thuật phảI bắt đầu từ sách.
 - Nếu chúng ta
- Nếu xoá bỏlạc hậu 
? Tác giả phân tích lí do phải chọn sách để đọc như thế nào?
2. Lý do chọn sách để đọc.
- Do sách nhiều chất lượng khác nhau nên phải chọn sách tốt mà đọc mới có ích.
- Sức người có hạn, không chọn sách đọc sẽ lãng phí sức mình.
- Sách chuyên môn, sách thường thức đều liên quan đến nhau nên nhà chuyên môn cũng cần đọc sách thường thức.
- Chọn sách cơ bản cần thiết nhất cho công việc cuộc sống của mình.
? Tác giả phân tích tầm quan trọng của cách đọc sách như thế nào?
3. Tầm quan trọng.
- Không đọc sẽ không có điểm xuất phát cao.
? Trinh bày vai trò của phân tích trong lập luận?
- Đọc là con đường ngắn nhất để tiếp cận tri thức.
- Không chọn lọc sách thì đọc không xuể, không hiệu quả.
- Đọc kỹ hơn là đọc qua loa không lợi ích.
4. Phân tích cần. Phân tích lợi-hại; đúng- sai thì kết ...  và nhiệm vụ cách mạng, nêu cao chủ nghĩa anh hùng, lòng nhân ái, đức hi sinh, sáng tạo hình ảnh đẹp về đất nớc con ngời nhiều thế hệ chống Pháp, Mĩ và LĐXD
3. Sau cách mạng tháng Tám -> nay.
a. Sau cách mạng tháng Tám – 1975.
- Hoàn cảnh lịch sử: chống Pháp , Mĩ.
- Văn học :
+ Miền Bắc: chống Pháp ( Làng); xây dựng CNXH ( Ngày công đầu tiên của Cu Tí; Lặng lẽ Sa Pa)
+ Miền Nam: chống Mĩ ( Chiếc lợc ngà, Những ngôi sao xa xôi)
- Văn học đổi mới tiếp cận đời sống toàn diện khám phá con ngòi nhiều mặt, hớng tới sự thức tỉnhý thức cá nhân và t tởng dân chủ.
b. Sau 1975 – nay.
- Hoàn cảnh lịch sử:
+ 30 – 04 – 1975.
+ Đất nớc phát triển theo định hớng XHCN.
- Văn học : Bến quê – Nguyễn Minh Châu.
III. Mấy nét đặc sắc nổi bật của VHVN.
1. Về nội dung t tởng
- Sông núi nớc Nam.
- Hịch tớng sĩ.
- Làng.
- Những ngôi 
a. Tinh thần yêu nớc ý thức cộng đồng: truyền thống tinh thần nỏi bật của dân tộc từ xa xa xuyên suốt các thời kì phát triển của VHVN.
- Yêu nớc lo cho dân.
- Yêu thơng thông cảm cho số phận con ngời.
b. Tinh thần nhân đạo : là truyền thống t tởng sâu đậm của VHVN.
 - Thơng cho cảnh nghìn sầu muôn thảm của nhân dân.
- Truyện cổ tích, truyên cời.
- Bản lĩnh Nguyễn Trãi.
c. Sức sống bền bỉ, tinh thần lạc quan.
- Cá tính Hồ xuân Hơng.
- Tiếng cời Tú Xơng.
2. Về nghệ thuật: qui mô vừa và nhỏ, chú trọng cái đẹp hài hoà tinh tế giản dị.
Ca dao-dca, Truyện kiều, Làng, Bến quê
B. Sơ lợc về một số thể loại văn học
? Trình bày các thể loại văn học dân gian?
I. Một số thể loại VHDG
- Các thể tự sự dân gian: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích.
- Các thể trữ tình dân gian: ca dao-dân ca.
- Các thể sân khấu dân gian: chèo, tuồng.
-Tục ngữ : là lời nói đúc kết kinh nghiệm về con ngời xã hội, lao động sản xuất.
II. Một số thể loại văn học trung đại.
1. Các thể thơ.
a.Thể thơ có nguồn gốc thơ ca Trung Quốc
? Đặc điểm thể cổ phong?
Ví dụ: Côn Sơn ca, Chinh phụ ngâm.
a. 1: Thể cổ phong
- Có vần.
- Không chặt chẽ vần B, T, một (nhiều) vần
- Không tuân theo niêm luật.
- Không hạn chế số câu trong bài.
- Không hạn chế số chữ trong câu.
a.2:Thể Đờng luật: (luật có từ đời Đờng)
- Các dạng :+ Bát cú.
 + Tứ tuyệt
 + Bài luật( trờng luật) : 10 câu trở lên.
? Đặc điểm thể Đờng luật thất ngôn bát cú?
* Đờng luật thất ngôn bát cú.
- Vần: bằng ở cuối câu 1,2,4,6,8.
- Thanh: B, T.
+ Thanh theo hệ thống ngang gọi là luật:
 Nhất tam ngũ bất luận.
 Nhị tứ lục phân minh.
Chú ý: thanh chữ 2 câu 1 là B -> luật B
 thanh chữ 2 câu 1 là T -> luật T
 + Thanh theo hệ thống dọc gọi là niêm:
 1 – 8; 2 – 3; 4 – 5; 6 – 7.
- Đối : 3 - 4; 5 – 6. ( ý, thanh, từ loại)
- Cấsu trúc : đề, thực, luận, kết.
b. Thể thơ có nguồn gốc thơ ca dân gian.
? Đặc điểm thể lục bát?
b.1: Thể lục bát.
- Một cặp câu lục bát.
- Vần bằng.
- Chữ 6 câu 6 vần với chữ 6 câu 8
- Chữ 8 câu 8 vần với chữ 6 câu 6 tiếp.
- Tiểu đối: o b tr o b
 o b tr o b o b.
? Học sinh tìm ví dụ?
b.2: Song thất lục bát.
- Hai câu 7, một câu 6, một câu 8.
- Chữ 7 câu 7.1 vần với chữ 5 câu 7.2.
- Chữ 7 câu 7.2 vần với chữ 6 câu 6.
- Chữ 6 câu 6 vần với chữ 6 câu 8.
- Truyền kì mạn lục.
- Thợng kinh kí sự.
- Hoàng lê nhất thống trí.
2. Các thể truyên kí.
- Truyện kí chữ Hán.
- Nội dung:
+ Yếu tố tởng tợng hoang đờng kì ảo.
+ Kể về nhân vật lịch sử anh hùng nghĩa sĩ
? Đặc điểm truyện thơ Nôm?
3. Truyên thơ Nôm.
- Truyện đợc viết bằng thơ.
- Nhân vật cốt truyện lời kể.
- Giàu chất trữ tình, diễn tả đợc nhiều trạng thái cảm xúc suy nghĩ.
- Xuất hiện thế kỉ XIII, phát triển thế kỉ XVIII – XIX.
- Hai loại : + Truyện thơ Nôm bình dân.
 + Truyện thơ Nôm bác học.
? Các thể văn nghị luuan đợc viết ra để nhằm mục đích gì?
4. Một số thể loại văn nghị luận.
- Hịch : là thể loại văn hùng biện thờng do vua chúa tớng soái làm ra nhằm kêu gọi khích lệ quân sĩ dân chúng trong cuộc chiến đấu.
- Cáo : là thể văn chính luận mà vua chúa thủ lĩnh phong trào dung để tuyên cáo thành quả của sự nghiệp mới hoàn thành.
III. Một số thể loại văn học hiên đại.
? Các thể loại văn học hiện đại phát triển ntn?
- Thể văn có tính chất hành chính công vụ: hịch, cáo, chiếu, văn tếkhông tiếp tục tồn tại (hoặc không còn trong phạm vi VH)
- Kịch nói du nhập vào VN đầu thế kỉ XX.
- Báo chí phát ttriển thúc đẩy sự phát triển của phóng sự.
- Phê bình văn học hoạt động độc lập.
? Truyện phát triển ntn?
- Truyện ngắn, dài, tiểu thuyết phát triển.
+ Đề tài mở rộng, hớng đến mọi mặt của đời sống xã hội con ngời; không bị gò bó vào mục đích giáo huấn đạo lí.
Ví dụ : Sống chết mặc bay.
 Đồng hào có ma
 Lão Hạc, Chí Phèo.
+ Nghệ thật TS + MT thay đổi.
+ Nhân vật : mang tính cá thể tiêu biểu
- Tuỳ bút phát triển; Nguyễn Tuân.
- Thơ : + Lục bát, Đờng luật.
 + Tứ tuyệt, Ngũ ngôn.
 + Tám chữ.
 + Thơ tự do.
IV. Luyên tập
Đọc thuộc các bài thơ đã học 
* Củng cố : Kiến thức về thơ , truyện.
* Dăn dò : Học bài làm bài tập. Chuẩn bị bài “Th , điện”.
ngày soạn: 11-o5-2008
ngày dạy: 
ngữ văn. bài 34. Tiết 171-172
th , điện
A. Mục tiêu cần đạt.
- Trình bày mục đích, tình huống, cách viết th( điện) chúc mừng và thăm hỏi.
- Học sinh biết cách viết th ( điện) chúc mừng và thăm hỏi.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Soạn bài
 + Đọc SGV, STK
- Học sinh: Soạn bài, chuẩn bị bài. 
B. Tiến trình dạy học
1.ổn định 
2.Kiểm tra:
3.Bài mới:
I. Những trờng hợp cần viết th (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
? Học sinh đọc. 
Bài tập
? Những trờng hợp nào cần gửi th ( điện) chúc mừng? 
a, b: Chúc mừng
? Những trờng hợp nào cần gửi th ( điện) thăm hỏi?
c, d : Thăm hỏi
? Hãy kể tên một số trờng hợp gửi th (điện) chúc mừng, thăm hỏi?
? Gửi th (điện) chúc mừng trong hoàn cảnh nào?
? Gửi th (điện) thăm hỏi trong hoàn cảnh nào?
? Gửi để làm gì?
? Khi không có điều kiện đến tận nơi để chúc mừng hoặc thăm hỏi thì có nên gửi th (điện) không?
? Tại sao?
? Làm thế nào để viết đợc th (điện) chúc mừng và thăm hỏi?
- Th điện chúc mừng hoặc thăm hỏi là những văn bản bày tỏ sự chúc mừng hoặc thông cảm của ngời gửi đến ngời nhận
II. Cách viết th (điện) chúc mừng và thăm hỏi
Học sinh đọc
Bài tập 1: Văn bản a
 Văn bản b
 Văn bản c
? Nội dung th điện chúc mừng và thăm hỏi giống và khác nhau nh thế nào? 
? Nhận xét về độ dài của th (điện) chúc mừng và thăm hỏi?
? Tình cảm đợc biểu hiện nh thế nào trong th (điện) chúc mừng và thăm hỏi?
? Lời văn? 
? Cụ thể các nội dung sau bằng cách diễn đạt khác nhau?
Lý do viết? 
Cảm xúc ngời gửi với tin vui?
Cảm xúc ngời gửi với nỗi bất hạnh?
Lời chúc mong muốn
Lời thăm hỏi chia buồn
Bài tập 2
Nhân dịp(Nhận đợc tin)
Chúc mừng; kính chúc
Chia buồn; gửi niềm cảm thông
? Nội dung của th (điện) ? 
? Cách diễn đạt? 
- Nội dung của th (điện) cần phải nêu đợc lý do lời chúc mừng hoặc thăm hỏi và mong muốn ngời nhận điện sẽ có nhữmg điều tốt lành.
- Th ( điện) cần ngắn gọn, súc tích với tình cảm chân thành.
Ghi nhớ: SGK 
Học sinh chuẩn bị bài.
Học sinh lên bảng.
Giáo viên sửa chữa, nhận xét.
III. Luyện tập
1. 
- Họ tên, địa chỉ ngời nhận.
- Nội dung.
- Họ tên, địa chỉ ngời gửi.
2. 
a. Điện chúc mừng. 
b. Điện chúc mừng.
c. Điện thăm hỏi
d. Th (điện) chúc mừng. 
e. Th (điện) chúc mừng.
* Củng cố : Cách viết th điện chúc mừng thăm hỏi. 
* Dăn dò : Học bài làm bài tập.
ngày soạn: 11-05-2008
ngày dạy: 
ngữ văn. bài 34. Tiết 173
trả bài kiểm tra văn
A. Mục tiêu cần đạt
- Học sinh nhận rõ u khuyết điểm trong bài làm .
- Học sinh sửa lỗi diễn đạt , lỗi chính tả .
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên : + Soạn bài.
 + Đọc sách tham khảo , sách giáo viên.
- Học sinh : + Soạn bài.
 + Học bài và làm bài trớc khi đến lớp.
C. Tiến trình dạy học
	ổn định
	Kiểm tra 
	Bài mới.
	Đề bài :
I- Nhận xét :
 Ưu điểm:
- Về nội dung:
+Nắm đợc yêu cầu của đề về cả nội dung và phơng pháp.
+Nêu đợc vấn đề nghị luận.
+Bài viết đã sử dụng lí lẽ dẫn chứng có sức thuyết phục.
-Về hình thức.
+Chữ viết rõ ràng, ít lỗi chính tả. Bố cục hợp lý.
Nhợc điểm:
-Về nội dung:
+ Một số bài luận điểm cha rõ ràng.
 + Một số bài nội dung còn sơ sài, cha đi vào trọng tâm yêu cầu của bài. 
-Về hình thức:
+ Nhiều bài viết trình bày bố cục còn lủng củng, hoặc bố cục phân chia cha rõ ràng.
+ Còn sai nhiều lỗi chính tả, thiếu dấu câu, câu văn còn rờm rà, lủng củng.
 +Các luận điểm trình bày cha rõ ràng, còn viết gộp đoạn văn dài dòng.
II. Giáo viên đọc bài khá giỏi .
III. Học sinh tự sửa bài 
*Củng cố
* Dặn dò
ngày soạn: 11-05-2008
ngày dạy: 
ngữ văn. bài 34. Tiết 174
trả bài kiểm tra tiếng việt
A. Mục tiêu cần đạt
Học sinh nhận rõu khuyết điểm trong bài làm 
Học sinh sửa lỗi diễn đạt , lỗi chính tả 
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên : + Soạn bài.
 + Đọc sách tham khảo , sách giáo viên.
- Học sinh : + Soạn bài.
 + Học bài và làm bài trớc khi đến lớp.
C. Tiến trình dạy học
	ổn định
	Kiểm tra 
	Bài mới.
	Đề bài 
I- Nhận xét :
 Ưu điểm:
- Về nội dung:
+Nắm đợc yêu cầu của đề về cả nội dung và phơng pháp.
+Nêu đợc vấn đề nghị luận.
+Bài viết đã sử dụng lí lẽ dẫn chứng có sức thuyết phục.
-Về hình thức.
+Chữ viết rõ ràng, ít lỗi chính tả. Bố cục hợp lý.
Nhợc điểm:
-Về nội dung:
+ Một số bài luận điểm cha rõ ràng.
 + Một số bài nội dung còn sơ sài, cha đi vào trọng tâm yêu cầu của bài. 
-Về hình thức:
+ Nhiều bài viết trình bày bố cục còn lủng củng, hoặc bố cục phân chia cha rõ ràng.
+ Còn sai nhiều lỗi chính tả, thiếu dấu câu, câu văn còn rờm rà, lủng củng.
 +Các luận điểm trình bày cha rõ ràng, còn viết gộp đoạn văn dài dòng.
II. Giáo viên đọc bài khá giỏi .
III. Học sinh tự sửa bài 
*Củng cố: 
* Dặn dò
ngày soạn: 11-05-2008
ngày dạy: 
ngữ văn. bài 34. Tiết 175
trả bài kiểm tra tổng hợp
A. Mục tiêu cần đạt
Học sinh nhận rõ u khuyết điểm trong bài làm 
Học sinh sửa lỗi diễn đạt , lỗi chính tả 
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên : + Soạn bài.
 + Đọc sách tham khảo , sách giáo viên.
- Học sinh : + Soạn bài.
 + Học bài và làm bài trớc khi đến lớp.
C. Tiến trình dạy học
	ổn định
	Kiểm tra 
	Bài mới.
	Đề bài : Đề thi học kỳ II 
I- Nhận xét :
 Ưu điểm:
- Về nội dung:
+Nắm đợc yêu cầu của đề về cả nội dung và phơng pháp.
+ Học sinh biết làm phần trắc nghiệm bằng cách khoanh tròn vào đáp án đúng.
+ Học sinh biết làm phần tự luận,
-Về hình thức: Trình bày rõ ràng.
Nhợc điểm:
-Về nội dung:
+ Chú ý khoanh tròn đúng phần trắc nghiệm.
 + Phần tự luận một số bài nội dung còn sơ sài. 
-Về hình thức:
+ Trình bày bố cục còn lủng củng cha rõ ràng.
+ Chú ý lỗi chính tả, câu văn .
II. Giáo viên đọc bài khá giỏi .
III. Học sinh tự sửa bài: 
- Học sinh làm lại phần trắc nghiệm.
- Học sinh tự sửa các lỗi mắc phải trong phần tự luận.
*Củng cố: 
* Dặn dò: 

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 9(4).doc