Bài soạn môn Sinh học lớp 8, kì II - Trường THCS Hải Hoà

Bài soạn môn Sinh học lớp 8, kì II - Trường THCS Hải Hoà

I/MỤC TIÊU.

 - Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS từ chương I đến chương III nhằm phát hiện ra những mặt đạt và chưa đạt của HS, tìm hiểu nguyên nhân để đề ra phương án giải quyết giúp HS học tốt.

- Phát huy tính tự giác, tích cực của HS.

 II/ ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT

A. Phần trắc nghiệm

Câu 1. Hãy sắp xếp các bào quan tương ứng với các chức năng bằng cách ghép chữ (a, b, c.) với số (1, 2, 3,.) vào ô kết quả ở bảng sao cho phù hợp.

 

doc 159 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 981Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Sinh học lớp 8, kì II - Trường THCS Hải Hoà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 18
Soạn ngày :25/10/2008
Dạy ngày : 8A 29/10 8B 28/10 8C 30/10
Kiểm tra một tiết
I/mục tiêu.
	- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS từ chương I đến chương III nhằm phát hiện ra những mặt đạt và chưa đạt của HS, tìm hiểu nguyên nhân để đề ra phương án giải quyết giúp HS học tốt.
- Phát huy tính tự giác, tích cực của HS.
 II/ Đề kiểm tra một tiết
A. Phần trắc nghiệm
Câu 1. Hãy sắp xếp các bào quan tương ứng với các chức năng bằng cách ghép chữ (a, b, c...) với số (1, 2, 3,...) vào ô kết quả ở bảng sao cho phù hợp.
Chức năng
Bào quan
Kết quả
1. Nơi tổng hợp prôtêin
2. Vận chuyển các chất trong tế bào.
3. Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng.
4. Cấu trúc quy định sự hình thành prôtêin.
5. Thu nhận, tích trữ, phân phối sản phẩm trong hoạt động sống của tế bào.
a. Lưới nội chất
b. Ti thể
c. Ribôxôm
d. Bộ máy Gôngi
e. NST
1-
2-
3-
4-
5-
Câu 2. Nơron thần kinh nào dẫn truyền về tuỷ sống các xung động khi da bị bỏng
a. Nơron hướng tâm
b. Nơron li tâm
c. Nơron trung gian
d. Cả 3 nơron trên.
Câu 3. Trong thành phần xương ở người còn trẻ thì chất hữu cơ (cốt giao) chiếm tỉ lệ nào
 a. 1/2 ; b. 1/3 ; c. 1/4 ; d. tỉ lệ cao hơn
câu 4. Khi cơ làm việc nhiều, nguyên nhân gây mỏi cơ chủ yếu là :
a. Các tế bào cơ sẽ hấp thụ nhiều glucôzơ.
b. Các tế bào cơ sẽ hấp thụ nhiều O2.
c. Các tế bào cơ thải ra nhiều CO2.
d. Thiếu O2 cùng với sự tích tụ axit lăctic gây đầu độc cơ.
Câu 5 :(1 đ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng :
 1. : Máu không đông được là do :
a. Tơ máu
b. Huyết tương
c. Bạch cầu
 2. Người có nhóm máu AB không truyền cho nhóm máu O, A, B vì :
a. Nhóm máu AB hồng cầu có cả A và B. 
b. Nhóm máu AB huyết tương không có anpha và bêta.
c. Nhóm máu AB ít người có.
B. Câu hỏi tự luận
Câu 6 :(4 đ) 1. Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần cấu tạo nào ?
 2. Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và trong vòng tuần hoàn lớn ?
Câu 7 :(2,5 đ) Tiểu cầu đã tham gia bảo vệ cơ thể chống mất máu như thế nào ?
III. Đáp án
câu
Hướng dẫn đáp án
điểm
câu 1
1-c	 2-a	3-b	4-e	5-d
Mỗi ý đúng 0.25đ
Câu 2 
a
0.5đ
Câu 3
d
0.5đ
Câu 4 
d
0.5đ
Câu 5
1. a 2.b
1đ
Câu 6 
1. - Hệ tuần hoàn máu gồm : tim và các hệ mạch tạo thành vòng tuần hoàn.
	+ Tim 4 ngăn (2 tâm nhĩ, 2 tâm thất),
	+ Hệ mạch :(Động mach, Tĩnh mạch, mao mạch )
2. - Vòng tuần hoàn nhỏ : Máu đỏ thẫm (nhiều CO2) từ tâm nhĩ phải đến động mạch phổi, tới mao mạch phổi (trao đổi khí O2, CO2) hoá máu đỏ tươi, tới tĩnh mạch phổi, tới tâm nhĩ trái.
- Vòng tuần hoàn lớn : Máu đỏ tươi (nhiều O2) từ tâm thất trái tới động mạch chủ tới mao mạch ở các phần trên và dưới cơ thể (thực hiện trao đổi khí và chất với tế bào) sau đó tới tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới, tới tâm nhĩ phải.
1đ
1.5đ
1.5đ
Câu 7 
+ Tiểu cầu vỡ, cùng với sự có mặt của Ca++.
+ Tiểu cầu bám vào vết rách và bám vào nhau tạo nút bịt kín vết thương.
+ Giải phóng chất giúp hình thành búi tơ máu để tạo khối máu đông.
+ Nhờ tơ máu tạo thành lưới giữ tế bào máu làm thành khối máu đông bịt kín vết rách.
2.5đ
IV/Rút kinh nghiệm 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn :28/10/2008
Ngày giảng : 8A 31/10 8B 31/10 8C4/11
Tiết :19
Baứi 18: VAÄN CHUYEÅN MAÙU QUA HEÄ MAẽCH- VEÄ SINH HEÄ TUAÀN HOAỉN
I. Muùc tieõu baứi hoùc:
 1. Kieỏn thửực:
 + Trỡnh baứy ủửụùc cụ cheỏ vaọn chuyeồn maựu qua heọ maùch.
 + Chổ ra ủửụùc caực taực nhaõn gaõy haùi cuừng nhử caực bieọn phaựp phoứng traựnh vaứ reứn luyeọn heọ tim maùch
 2. Kú naờng: 
 + Thu thaọp thoõng tin tửứ tranh hỡnh
 + Tử duy khaựi quaựt hoaự
 + Vaọn duùng kieỏn thửực vaứo thửùc teỏ
 3. Thaựi ủoọ: giaựo duùc yự thửực baỷo veọ sửực khoeỷ vaứ veọ sinh heọ tim maùch
II. Phửụng phaựp daùy hoùc: trửùc quan, thaỷo luaọn nhoựm, vaỏn ủaựp
III. Phửụng tieọn daùy hoùc: Tranh hỡnh SGK
IV. Tieỏn trỡnh toồ chửực baứi hoùc:
 1, Oồn ủũnh tụự chửực
 2. Kieồm tra baứi cuừ:
 + Kieồm tra baứi taọp 3 tr.57
 + Hoỷi: Tim coự caỏu taùo phuứ hụùp vụựi chửực naờng nhử theỏ naứo?
 3. Baứi mụựi:
* Hoaùt ủoọng 1: Sửù vaọn chuyeồn maựu qua heọ maùch
+ Muùc tieõu: hoùc sinh hieồu vaứ trỡnh baứy ủửụùc cụ cheỏ vaọn chuyeồn maựu qua heọ maùch
+ Tieỏn haứnh:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
+ Goùi hoùc sinh ủoùc thoõng tin *, quan saựt hỡnh 18.1;
 18.2 SGK tr. 58
+ Neõu caõu hoỷi đ yeõu caàu hoùc sinh thaỷo luaọn nhoựm:
 - Lửùc chuỷ yeỏu giuựp maựu tuaàn hoaứn lieõn tuùc vaứ theo 
moọt chieàu trong heọ maùch ủửụùc taùo ra tửứ ủaõu?
 - Huyeỏt aựp trong túnh maùch raỏt nhoỷ maứ maựu vaón 
vaọn chuyeồn ủửụùc qua túnh maùch veà tim laứ nhụứ taực
 ủoọng chuỷ yeỏu naứo?
+ Giaựo vieõn chia nhoỷ caõu hoỷi:
 - Huyeỏt aựp laứ gỡ? 
 - Vaọn toỏc maựu ụỷ ủoọng maùch, túnh maùch khaực nhau
 laứ do ủaõu?
+ Goùi ủaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn đ
Giaựo vieõn ủaựnh giaự keỏt quaỷ, boồ sung, hoaứn thieọn 
kieỏn thửực.
+ Giaựo vieõn giụựi thieọu: chớnh sửù vaọn chuyeồn maựu
 qua heọ maùch laứ cụ sụỷ ủeồ reứn luyeọn heọ tim maùch 
đ Giaựo vieõn chuyeồn qua hoaùt ủoọng 2.
+ Caực nhaõn hoùc sinh nghieõn cửựu thoõng tin,
 quan saựt tranh đghi nhụự kieỏn thửực.
+ Trao ủoồi nhoựm, thoỏng nhaỏt yự kieỏn đtraỷ
 lụứi caõu hoỷi:
 - Lửùc ủaồy do tim taùo ra (huyeỏt aựp)
 - Vaọn toỏc maựu trong heọ maùch vaứ sửù phoỏi
hụùp giửừa caực van tim.
+ Hoùc sinh thaỷo luaọn nhoựm đ traỷ lụứi caõu 
hoỷi.
+ ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy ủaựp aựn đ nhoựm
khaực nhaọn xeựt, boồ sung.
* Keỏt luaọn: Maựu vaọn chuyeồn qua heọ maùch nhụứ: sửực ủaồy cuỷa tim, aựp lửùc trong maùch vaứ vaọn toỏc
 maựu
+ Huyeỏt aựp: laứ aựp lửùc cuỷa maựu leõn thaứnh maùch (do taõm thaỏt co vaứ daừn, coự huyeỏt aựp toỏi ủa vaứ 
huyeỏt aựp toỏi thieồu).
+ ễÛ ủoọng maùch: vaọn toỏc maựu lụựn nhụứ sửù co daừn cuỷa thaứnh maùch
+ ễÛ túnh maùch: maựu vaọn chuyeồn nhụứ:
 - Sửù co boựp cuỷa caực cụ baộp quanh thaứnh maùch
 - Sửực huựt cuỷa loàng ngửùc khi hớt vaứo
 - Sửực huựt cuỷa taõm nhú khi daừn ra
 - Van moọt chieàu
Hoaùt ủoọng 2: Veọ sinh heọ tim maùch
+ Muùc tieõu: 
 - Neõu ủửụùc taực nhaõn gaõy haùi heọ tim maùch.
 - Hieồu ủửụùc cụ sụỷ khoa hoùc cuỷa caực bieọn phaựp phoứng traựnh, reứn luyeọn heọ tim maùch
+ Tieỏn haứnh:
 Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
 Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh 
+ Yeõu caàu hoùc sinh ủoùc thoõng tin đ muùc 1
 SGK tr.59
+ Giaựo vieõn neõu caõu hoỷi đ yeõu caàu hoùc 
sinh thaỷo luaọn nhoựm:
 - Haừy chổ ra caực taực nhaõn gaõy haùi cho tim 
maùch?
 - Tửứ ủoự haừy ủeà xuaỏt bieọn phaựp phoứng traựnh 
caực taực nhaõn coự haùi cho tim maùch?
+ Goùi ủaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy, giaựo vieõn
 ủaựnh giaự vaứ boồ sung kieỏn thửực
+ Yeõu caàu hoùc sinh nghieõn cửựu baỷng SGK
 tr.59 vaứ thoõng tin * muùc 2 đthaỷo luaọn caõu hoỷi
+ Hoỷi:
 - Haừy ủeà ra caực bieọn phaựp reứn luyeọn vaứ
 baỷo veọ heọ tim maùch?
 - Baỷn thaõn em ủaừ reứn luyeọn nhử theỏ naứo?
 Qua baứi hoùc naứy caực em ruựt ra ủửụùc ủieàu gỡ?
+ Nhaọn xeựt, boồ sung. (Lửu yự tụựi keỏ hoaùch 
reứn luyeọn cuỷa hoùc sinh) 
+ ẹoùc thoõng tin, ghi nhụự kieỏn thửực
+ Thaỷo luaọn nhoựm đ traỷ lụứi caõu hoỷi:
+ ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy đ nhoựm khaực 
nhaọn xeựt, boồ sung
+ Hoùc sinh nghieõn cửựu baỷng, thoõng tin SGK 
muùc 2 đ thaỷo luaọn nhoựm đ traỷ lụứi caõu hoỷi
+ Caực nhoựm trỡnh baứy đ caực caự nhaõn boồ 
sung yự kieỏn.
* Keỏt luaọn:
a. Caực taực nhaõn gaõy haùi:
+ Khuyeỏt taọt tim, phoồi xụ
+ Soỏc maùnh, maỏt maựu nhieàu, soỏt cao
+ Sửỷ duùng chaỏt kớch thớch, thửực aờn nhieàu mụừ ủoọng vaọt
+ Luyeọn taọp theồ thao quaự sửực
+ ẹoọc toỏ cuỷa virut, vi khuaồn
b. Bieọn phaựp baỷo veọ vaứ reứn luyeọn heọ tim maùch:
+ Traựnh caực taực nhaõn gaõy haùi
+ Taùo cuoọc soỏng tinh thaàn thoaỷi maựi, vui veỷ
+ Lửùa choùn hỡnh thửực reứn luyeọn phuứ hụùp
+ Reứn luyeọn thửụứng xuyeõn ủeồ naõng daàn sửực chũu ủửùng cuỷa tim maùch vaứ cụ theồ
* Keỏt luaọn chung: hoùc sinh ủoùc phaàn keỏt luaọn cuoỏi baứi
4. Kieồm tra, ủaựnh giaự: Cho hoùc sinh traỷ lụứi caõu hoỷi 1, 4 cuoỏi baứi.
5. HDVNứ: 
 + Hoùc baứi
 + Traỷ lụứi caõu hoỷi SGK
 + ẹoùc muùc “Em coự bieỏt?”.
 + Chuaồn bũ thửùc haứnh theo nhoựm: baờng, gaùt, boõng, daõy cao su, vaỷi mem
V,Ruựt kinh nghieọm
----------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 30/10/2008
Ngày giảng : 8A 5/11 8B 4/11 8C 6/11
Tiết : 20
Baứi 12: THệẽC HAỉNH: TAÄP Sễ CệÙU VAỉ BAấNG BOÙ
CHO NGệễỉI Bề GAếY XệễNG
I. Muùc tieõu baứi hoùc:
 + Học sinh bieỏt caựch sụ cửựu khi gaởp ngửụứi bũ gaừy xửụng
 + Bieỏt caựch baờng coỏ ủũnh xửụng caỳng tay khi bũ gaừy xửụng
II. Phửụng phaựp daùy hoùc: thửùc haứnh, trửùc quan
III. Phửụng tieọn daùy hoùc:
Học sinh chuaồn bũ theo nhoựm:
 + Hai thanh neùp daứi 30- 40 cm, roọng 4-5cm; neùp goó baứo nhaỹn 0,6-1cm
 + 4 cuoọn baờng y teỏ, moói cuoọn daứi 2m
 + 4 mieỏng vaỷi saùch 20 x40 cm
IV. Tieỏn trỡnh baứi hoùc:
1,ổn đinh tổ chức
2. Kieồm tra: Kieồm tra phaàn chuaồn bũ cuỷa học sinh 
3. Baứi mụựi:
* Vaứo baứi: giụựi thieọu moọt soỏ tranh aỷnh veà gaừy xửụng tay chaõn ụỷ lửựa tuoồi học sinh đ Moói em 
caàn bieỏt caựch sụ cửựu vaứ baờnh boự khi bũ gaừy xửụng
* Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
Hoạt động 1: Nguyên nhân gãy xương
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :
- Nguyên nhân nào dẫn đến gãy xương ?
- Vì sao nói khả năng gãy xương liên quan đến lứa tuổi ?
- Để bảo vệ xương khi tham gia giao thông, em cần chú ý đến điểm gì ?
- Gặp người bị tai nạn giao thông chúng ta có nên nắn chỗ xương gãy không ? Vì sao ?
- GV nhận xét và giúp HS rút ra kết luận.
- HS trao đổi nhóm và nêu được :
+ Do va đập mạnh xảy ra khi bị ngã, tai nạn giao thông...
+ Tuổi càng cao, nguy cơ gãy xương càng tăng vì tỉ lệ chất cốt giao (đảm bảo tính đàn hồi) và chất vô cơ (đảm bảo tính rắn chắc) thay đổi theo hướng tăng dần chất vô cơ. Tuy vậy trẻ em cũng rất hay bị gãy xương do...
+ Thực hiện đúng luật giao thông.
+ Không, vì có thể làm cho đầu xương gãy đụng chạm vào mạch máu và dây thần kinh, có thể làm rách cơ và da.
Kết luận: 
- Gãy xương do nhiều nguyên nhân.
- Khi bị gãy xương phải sơ cứu tại chỗ, không được nắn bóp bừa bãi và chuyển ngay nạn nhân vào cơ sở y tế.
Hoạt động 2: Tập sơ cứu và băng bó
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV có thể sử dụng băng hình hoặc nhóm HS làm mẫu hoặc cũng có thể dùng tranh H 12.1 => h 12.4 giới thiệu phương pháp sơ cứu và phương pháp băng cố định.
- Yêu cầu các nhóm tiến hành tập băng bó.
- GV quan sát các nhóm tiến hành tập băng bó.
- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ nhất là nhóm yếu.
- Gọi đại diện từng nhóm lên kiểm tra.
- Em cần làm g ... ợc những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên.
- Giải thích được cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai, từ đó xác định được các nguyên tắc cần tuân thủ để tránh thai.
B. chuẩn bị.
- Thông tin về hiện tượng mang thai ở tuổi vị thành niên, tác hại của mang thai sớm.
- 1 số dụng cụ tránh thai như: bao cao su, vòng tránh thai, vỉ thuốc tránh thai.
C. hoạt động dạy - học.
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là sự thụ tinh? Thụ thai Điều kiện để có sự thụ tinh, thụ thai?
- Hiện tượng kinh nguyệt?
3. Bài mới
	VB: Trong xã hội hiện nay, những tệ nạn làm cho cuộc sống của con người không lành mạnh, một phần trong số đó là do thiếu hiểu biết dẫn tới có trường hợp 15 tuổi đã có con. Tuy nhiên, khoa học đã nghiên cứu và đề ra các biện pháp tránh thai hữu hiệu nhằm giúp gia đình và xã hội phát triển ngày càng bền vững.
Hoạt động 1: ý nghĩa của việc tránh thai
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV nêu câu hỏi:
- Hãy cho biết nội dung cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch trong kế hoạch hoá gia đình?
- GV viết ngắn gọn nội dung HS phát biểu vào góc bảng:
- GV hỏi:
- Cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch có ý nghĩa như thế nào?
- Thực hiện cuộc vận động đó bằng cách nào?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu có thai ở tuổi còn đang đi học?
- ý nghĩa của việc tránh thai?
- GV cần lắng nghe, ghi nhận những ý kiến đa dạng của HS để có biện pháp tuyên truyền giáo dục.
- HS thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và nêu được:
+ Không sinh con quá sớm (trước 20)
+ Không đẻ dày, đẻ nhiều.
+ Đảm bảo chất lượng cuộc sống.
+ Mỗi người phải tự giác nhận thức để thực hiện.
+ ảnh hưỏng xấu đến sức khoẻ và tinh thần, kết quả học tập...
- HS nêu ý kiến của mình.
Kết luận: 
- ý nghĩa của việc tránh thai:
+ Trong việc thực hiện kế hoạch hoá gia đình: đảm bảo sức khoẻ cho người mẹ và chất lượng cuộc sống.
+ Đối với HS (ở tuổi đang đi học): không có con sớm ảnh hưởng tới sức khoẻ, học tập và tinh thần.
Hoạt động 2: Những nguy cơ có thai ở tuổi vị thành niên
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV cho HS đọc thông tin mục “Em có biết” phần i (tr 199) để hiểu: Tuổi vị thành niên là gì? một số thông tin về hiện tượng mang thai ở tuổi vị thành niên ở Việt Nam.
- HS nghiên cứu thông tin mục II SGK để trả lời câu hỏi:
- Những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên là gì? 
- GV nhắc nhở HS: cần phải nhận thức về vấn đề này ở cả nam và nữ, phải giữ gìn bản thân, đó là tiền đồ cho cuộc sống sau này.
- Cần phải làm gì để tránh mang thai ngoài ý muốn hoặc tránh nạo thai ở tuổi vị thành niên.
- Một HS đọc to thông tin SGK.
- HS nghiên cứu thông tin, thảo luận nhóm, bổ sung và nêu được:
+ Mang thai ở tuổi này có nguy cơ tử vong cao vì:
- Dễ xảy thai, đẻ non.
- Con nếu đẻ thường nhẹ cân khó nuôi, dễ tử vong.
- Nếu phải nạo dễ dẫn tới vô sinh vì dính tử cung, tắc vòi trứng, chửa ngoài dạ con.
- Có nguy cơ phải bỏ học, ảnh hưởng tới tiền đồ, sự nghiệp.
Kết luận: 
- Có thai ở tuổi vị thành niên là nguyên nhân tăng nguy cơ tử vong và gây nhiều hậu quả xấu.
Hoạt động 3: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
- Dựa vào những điều kiện cần cho sự thụ tinh và sự thụ thai, hãy nêu các nguyên tắc để tránh thai?
- Thực hiện mỗi nguyên tắc có những biện pháp nào?
- GV nhận xét, cho HS nhận biết các phương tiện sử dụng bằng cách cho quan sát các dụng cụ tránh thai.
- Sau khi HS thảo luận, GV yêu cầu mỗi HS phải có dự kiến hành động cho bản thân và yêu cầu trình bày trước lớp.
- HS dựa vào điều kiện cần cho sự thụ tinh, thụ thai (bài 62) , trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày , các nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS phải nêu được:
+ Tránh quan hệ tình dục ở tuổi HS, giữ gìn tình bạn trong sáng, lành mạnh không ảnh hưởng tới sức khoẻ, học tập và hạnh phúc trong tương lai.
Kết luận: 
- Muốn tránh thai cân fnắm vững các nguyên tắc:
	+ Ngăn trứng chín và rụng.
	+ Tránh không cho tinh trùng gặp trứng.
	+ Chống sự làm tổ của trứng đã thụ tinh.
- Phương tiện sử dụng tránh thai:
	+ Bao cao su, thuốc tránh thai, vòng tránh thai.
	+ Triệt sản: thắt ống dẫn tinh, thắt ống dẫn trứng.
4. Kiểm tra- đánh giá
- GV yêu cầu Hẩutả lời câuhỏi 1 9trang 198).
- Hoàn thành bảng 63.
5. Hướng dẫn về nhà
- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK.
- Đọc trước bài 64: Các bệnh lây qua đường tình dục.
Tuần 34
Tiết 67
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Bài 64: Các bệnh lây truyền qua đường tình dục
A. mục tiêu.
- HS trình bày rõ được tác hại của một số bệnh tình dục phổ biến (lậu, giang mai, HIV, AIDS)
- Nêu được những đặc điểm sống chủ yếu của các tác nhân gây bệnh (vi khuẩn lậu, giang mai và virut gây ra AIDS) và triệu trứng để có thể phát hiện sớm, điều trị đủ liều.
- Xác đinh rõ con đường lây truyền để tìm cách phòng ngừa đối với mỗi bệnh. Tự giác phòng tránh, sống lành mạnh, quan hệ tình dục an toàn.
B. chuẩn bị.
- Tranh phóng to H 64 SGK.
- Tư liệu về bệnh tình dục.
C. hoạt động dạy - học.
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Những nguy cơ có thai ở tuổi vị thành niên?
- Các nguyên tắc tránh thai?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Bệnh lậu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK.
- Yêu cầu HS quan sát, đọc nộidung bảng 64.1.
- Yêu cầu HS thảo luận để trả lời:
- Tác nhận gây bệnh?
- Triệu trứng của bệnh?
- Tác hại của bệnh?
- GV nhận xét.
- HS đọc thông tin SGK, nội dung bảng 64.1, thảo luận và trả lời câu hỏi:
- 1HS trình bày, các HS khác nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe hướng dẫn của GV.
Kết luận: 
- Do song cầu khuẩn gây nên.
- Triệu chứng: 	
	+ Nam: đái buốt, tiểu tiện có máu, mủ.
	+ Nữ: khó phát hiện.
- Tác hại: 
	+ Gây vô sinh
	+ Có nguy cơ chửa ngoài dạ con.
	+ Con sinh ra có thể bị mù loà.
Hoạt động 2: Bệnh giang mai
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS quan sát hình 64, đọc nội dung bảng 64.2 SGK, thảo luận nhóm và trả lời
- Bệnh giang mai có tác nhận gây bệnh là gì?
- Triệu trứng của bệnh như thế nào?
- Bệnh có tác hại gì?
- HS quan sát hình 64, đọc nội dung bảng 64.2 SGK, thảo luận nhóm và trả lời:
- 1 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.
- Rút ra kết luận.
Kết luận: 
- Tác nhân: do xoắn khuẩn gây ra.
- Triệu chứng: 
	+ Xuất hiện các vết loét nông, cứng có bờ viền, không đau, không có mủ, không đóng vảy, sau biến mất.
	+ Nhiễm trùng vào máu tạo nên những chấm đỏ như phát ban nhưng không ngứa.
	+ Bệnh nặng có thể săng chấn thần kinh.
- Tác hại:
	+ Tổn thương các phủ tạng (tim, gan, thận) và hệ thần kinh.
	+ Con sinh ra có thể mang khuyết tật hoặc bị dị dạng bẩm sinh.
Hoạt động 3: Các con đường lây truyền và cách phòng tránh
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin do GV cung cấp và ghi nhớ kiến thức.
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm để trả lời:
- Con đường lây truyền bệnh lậu và giang mai là gì?
- Làm thế nào để giảm bớt tỉ lệ người mắc bệnh tình dục trong xã hội hiện nay?
- Ngoài 2 bệnh trên em còn biết bệnh nào liên quan đến hoạt động tình dục?
- HS nghiên cứu thông tin, ghi nhớ kiến thức, thảo luận nhóm, thống nhất ý iến trả lời:
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung kiến thức:
+ Quan hệ tình dục bừa bãi.
+ Sống lành mạnh, quan hệ tình dục an toàn.
+ HIV. 
Kết luận: 
a. Con đường lây truyền: quan hệ tình dục bừa bãi, qua đường máu...
b. Cách phòng tránh:
	- Nhận thức đúng đắn về bệnh tình dục.
	- Sống lành mạnh.
	- Quan hệ tình dục an toàn.
4. Kiểm tra- đánh giá
- GV củng cố nội dụng bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại tác hại và cách phòng tránh các bệnh tình dục.
- GV đánh giá giờ.
5. Hướng dẫn về nhà
	- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK.
	- Đọc mục “Em có biết” SGK.
	- Đọc trước bài: Đại dịch ATDS – thảm hoạ của loài người.
Tiết 68
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Bài 65: Đại dịch AIDS – Thảm hoạ của loài người
A. mục tiêu.
	Khi học xong bài này, HS:
- Trình bày rõ các tác hại của bệnh AIDS.
- Nêu được đặc điểm sống của virut gây bệnh AIDS.
- Chỉ ra được các con đường lây truyền và đưa ra cách phòng ngừa bệnh AIDS.
- Có kĩ năng phát hiện kiến thức từ thông tinđã có.
- Có ý thức tự bảo vệ mình để phòng tránh AIDS.
B. chuẩn bị.
- Tranh phóng to H 65, tranh quá trình xâm nhập của virut HIV vào cơ thể người.
- Tranh tuyên truyền về AIDS.
- Bảng trang 203.
C. hoạt động dạy - học.
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Trình bày con đường lây truyền và tác hại của bệnh lậu, giang mai?
3. Bài mới
Hoạt động 1: AIDS là gì? HIV là gì?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, dựa vào hiểu biết của mình qua các phương tiện thông tin đại chúng và trả lời câu hỏi:
- Em hiểu gì về AIDS? HIV? 
- GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng 65.
- GV kẻ sẵn bảng 65 vào bảng phụ, yêu cầu HS lên chữa bài.
- HS đọc thông tin SGK, dựa vào hiểu biết của mình qua các phương tiện thông tin đại chúng và trả lời câu hỏi:
+ AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải.
- 1 HS lên bảng chữa, các HS khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện kiến thức.
Kết luận: 
- AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải.
- HIV là virut gây suy giảm miễn dịch ở người.
- Các con đường lây truyền và tác hại (bảng 65).
Hoạt động 2: Đại dịch AIDS – Thảm hoạ của loài người
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK.
- Yêu cầu HS đọc lại mục “Em có biết” và trả lời câu hỏi:
- Tại sao đại dịch AIDS là thảm hoạ của loài người?
- GV nhận xét.
- GV lưu ý HS: Số người nhiễm chưa phát hiện còn nhiều hơn số đã phát hiện rất nhiều.
- HS đọc thông tin và mục “Em có biết” và trả lời câu hỏi: 
+ Vì: AIDS lây lan nhanh, nhiễm HIV là tử vong và HIV là vấn đề toàn cầu.
- HS tiếp thu nội dung.
Kết luận: 
- AIDS là thảm hoạ của loài người vì:
+ Tỉ lệ tử vong rất cao.
+ Không có văcxin phòng và thuốc chữa.
+ Lây lan nhanh.
Hoạt động 3: Các biện pháp lây nhiễm HIV/ AIDS
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV nêu vấn đề:
+ Dựa vào con đường lây truyền AIDS, hãy đề ra các biện pháp phòng ngừa lây nhiễm AIDS?
+ HS phải làm gì để không mắc AIDS?
+ Em sẽ làm gì để góp sức mình vào công việc ngăn chặn sự lây lan của đại dịch AIDS?
+ Tại sao nói AIDS nguy hiểm nhưng không đáng sợ?
+ An toàn truyền máu.
+ Mẹ bị AIDS không nên sinh con.
+ Sống lành mạnh.
- HS thảo luận và trả lời.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
Kết luận: 
- Chủ động phòng tránh lây nhiễm AIDS:
+ Không tiêm chích ma tuý, không dùng chung kim tiêm, kiểm tra máu trước khi truyền.
+ Sống lành mạnh, 1 vợ 1 chồng.
+ Người mẹ nhiễm AIDS không nên sinh con.
4. Kiểm tra- đánh giá
- GV củng cố nội dung bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại: nguy cơ lây nhiễm, tác hại và cách phòng tránh AIDS.
- Đánh giá giờ.
5. Hướng dẫn về nhà
- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị nội dung ôn tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Sinh hoc 8 01.doc