Giáo án Ngữ văn 8: Văn thuyết minh + Một số bài văn thuyết minh mẫu

Giáo án Ngữ văn 8: Văn thuyết minh + Một số bài văn thuyết minh mẫu

Tiết: Văn thuyết minh

Ngày dạy:

1. Mục tiêu cần đạt :

- Rèn kĩ năng làm bài văn thuyết minh cho hoc sinh

2 . Chuẩn bị:

Thầy: Các dạng bài tập

Trò: Ôn tập

3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:

1. Kiểm tra: sự chuẩn bị

2. Ôn tập

 

doc 25 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 681Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8: Văn thuyết minh + Một số bài văn thuyết minh mẫu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VĂN THUYẾT MINH
Tiết:	
Ngày dạy:
1. Mục tiêu cần đạt :
- RÌn kÜ n¨ng lµm bµi v¨n thuyÕt minh cho hoc sinh 
2 . ChuÈn bÞ: 
ThÇy: C¸c d¹ng bµi tËp 
Trß: ¤n tËp
3. TiÕn tr×nh tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
1. KiĨm tra: sù chuÈn bÞ
2. ¤n tËp
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức đã học
? Văn thuyết minh có vai trò và tác dụng như thế nào đối với đời sống hàng ngày ?
Là kiểu văn bản thông dụng trên mọi lĩnh vực đời sống nhằm chung cấp tri thức ,đặc điểm tính chất bằng phương thức trình bày ,giới thiệu ,giải thích .
? Văn thuyết minh có bản chất gì khác so với văn bản tự sự ,miêu tả ,nghị luận ?
Văn bản thuyết minh đòi hỏi phải khách quan sát thực ,hữu ích ,trình bày chính xác rõ ràng ,chặt chẽ .
? những phương pháp nào thường gặp trong văn bản thuyết minh ?
Nêu định nghĩa ,giải thích ,liệt kê, nêu ví dụ ,so sánh phân tích phân loại 
Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm dàn ý :
? Dàn ý của một bài văn thuyết minh gồm mấy phần ?
? Đối với đề bài này thì mở bài ta giới thiệu những gì ?
Lịch sử ngăn hồ đắp mương là một trang sử oanh liệt của Đảng bộ và nhân dân Tây Ninh với sự giúp sức của cả nước .Nó đã chứng minh cho ý chí sức mạnh của người Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh .
Từ thời Pháp thuộc một số nhà khoa học Pháp đã có ý tưởng đắp đập tạo hồ nhưng do mục đích không rõ ràng nên không thành dự án .Đến thời Mỹ –Ngụy với sự trợ giúp của các chuyên gia các nước tư bản đã có những cuộc khảo sát nghiên cứu nhưng tất cả chỉ là trên giấy .Sau ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng ,mặt dù bộn bề nhiều công việc cần giải quyết sau chiến tranh nhưng Đảng và Nhà Nước đã xác định tầm quan trọng của công trình đối với việc phát triển kinh tế xã hội của Tây Ninh và khu vực cho nên triển khia kế hoạch .Đảng bộ và nhân dân tây ninh được sự giúp đỡ và động viên của cả nước đã bắt tay vào cuộc.
9/12/1983 sông Sài Gòn phải khuất phục trước sức mạnh của con người để dâng nước ngọt cho đời .
Từ nơi đây phóng tầm mắt ra xa hồ mênh mông bát ngát ,những ngày đẹp trời mặt hồ phẳng lặng ,sóng gợn lăn tăn .
Aùnh mặt trời lên cao rọi xuống ,mặt nước óng ánh như dát bạc .Gặp lúc gió to ,sóng hồ cuồn cuộn tung bột trấng xóa chẳng khác gì biển động.
Khẳng định lại giá trị nhân văn,chính trị kinh tế của Hồ Dầu Tiếng 
I . Oân lý thuyết :
II. Đề bài :
Em hãy giới thiệu về công trình thủy nông lớn nhất việt nam : “ Hồ dầu Tiếng”
Dàn ý
Mở bài :
Giới thiệu đôi nét về Hồ Dầu Tiếng ở Tây Ninh.
+ Hồ dầu tiếng là sản phẩm của khối óc ,bàn tay của nghười Việt Nam trong cuộc chinh phục thiên nhiên và chiến thắng đói nghèo .
Thân bài :
Giới thiệu về vị trí địa lý của Hồ Dầu Tiếng .
+ Nằm gọn trong chiến khu Dương Minh Châu ,phía đông và bắc tiếp giáp với 2 tỉnh Bình Dương và Bình Phước mặt hồ rộng 270 km2.
+ Nối từ hồ là hệ thống các kênh :kênh đông ,kênh tây ,kênh tân hưng .
+ Nước tưới cho các tỉnh :Tây Ninh ,Bình Dương ,Lonh An và Thành Phố Hồ Chí Minh.
Xuất xứ của Hồ Dầu Tiếng:
- 1976 viện nghiên cứu thiết kế thủy lợi khảo sát nghiên cứu 
1979 hoàn thành luận chứng kinh tế kĩ thuật .
1981 tại đầu mối kênh N4 ở suối ông Hùng phó thủ tướng Huỳnh Tấn phát bổ nhác cuốc đầu tiên ,tuyên bố khởi công .
1983 chặn dòng sông Sài Gòn thi công đập chính .
10/1/1985 hệ thống dầu tiếng đã hoàn thành.
Giới thiệu từng mặt của Hồ Dầu Tiếng :
Từ thị xã Tây Ninh theo đường cách mạng tháng 8 qua Tòa Thánh đến thị trấn Dương Minh Châu chạy theo đường dầu dưới chân đập phụ khoảng 18 km2 sẽ đến đập chính .
Nhìn về hướng Bình Dương là núi Cậu và núi Phụng .
Trên núi câu có ngọn đồi thơ mộng ,xinh xắn.
Những phiến đá chồng lên nhau trông thật ngộ nghĩnh .Thỉnh thoảng chúng ta bắt gặp những bài thơ tứ tuyệt được các bật tiền nhân khắc từ thuở nào lên đó .
Vì thế mà đồi được gọi là đồi thơ .
Đập chính có một công trình kiến trúc thật hài hòa ,có thẫm mỹ.
Kết bài :
Hồ dầu tiếng là một công trình thủy nông vĩ đại .
Điểm du lịch hấp dẫn gọi mời khách trong và ngoài nước.
Hồ là niềm tự hào về sức mạnh chinh phục thiên nhiên phục vụ lợi ích con người .
Chúng ta cần có trách nhiệm bảo vệ và khai thác hợp lí nguồn lợi từ hồ để hồ mãi mãi dâng cho đời những món quà vô giá.
 Củng cố và luyện tập :
? Muốn làm một bài văn thuyết minh một danh lam thắng cảnh ta phải làm gì?
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
Xem lại bài.
Chuẩn bị ôn tập các loại câu .
rút kinh nghiệm:
Thuyết minh về cái phích nước (bình thủy) 
--------------------------------------------------------------------------------
 Phích nước là một đồ vật thơng dụng dùng để đựng nước nĩng. Phích cĩ nhiều loại và nhiều kích cỡ khác nhau . Loại nhỏ chứa được khoảng nửa lít , loại lớn chứa được hai lít hoặc hai lít rưỡi. Phích cĩ thể giữ nước ở nhiệt độ từ 80o đến 90o trong khoảng một ngày
Phích nước (hay bình thuỷ) được phat minh bởi nhà bác hoc Duwur. Ơng đã cải tiến chiếc máy dùng để đo nhiệt lượng của một vật nên được gọi là nhiệt lượng kế, vì chiếc máy của Newton cồng kềnh, nhiều bộ phận nên bảo quản và làm vệ sinh khĩ khăn trong điều kiện phịng thí nghiệm. Để thực nghiệm chính xác, yêu cầu của nhiệt lượng kế là cách ly tối đa giứa nhiệt độ bên trong bính và mơi trường bên ngồi. Từ đĩ, ngừoi ta chế tạo thành loại bình cĩ khả năng cách ly nhiệt, dùng cho giử nước nĩng hay nước đá (kem).
Cấu tạo ngồi gồm : Vỏ , quai xách , nắp , thân và đáy .Vỏ phích thương được làm bằng nhơm , nhựa hoặc sắt tráng men in hoa hay hình chim, hình thú rất đẹp. Lớp vỏ cịn tiện ích như đáy bằng giúp đặt vững vàng, cĩ quai bằng nhơm hay nhựa giúp cầm và xách khi di chuyển.
Nắp phích bằng nhơm, nhựa, nút đậy ruột phích bằng gổ xốp để chống mất nhiệt do đối lưu.
Cấu tạo trong gồm : Ruột phích được cấu tạo bởi hai lớp thuỷ tinh, ở giữa là khoảng chân khơng. Ngồi ra, bên thành trong của 2 lĩp nầy cịn được tráng bạc để phản chiếu bức xạ nhiệt, giúp ngăn sự truyền nhiệt ra bên ngồi (tráng ở thành trong để khơng bị trầy lúc co xát cũng như khơng làm ảnh hưởng nước đựng bên trong).Vì là thủy tinh nên rất mỏng và dễ bể, chính vì vậy mà ta cần tới lớp vỏ để bảo vệ.
Ruột phích là phần quan trọng nhất nên khi mua phích cần lựa chọn thật kĩ. Mang ra chỗ sáng, mở nắp phích ra, nhìn từ trên miệng xuống đáy thấy cĩ điểm màu sẫm ở chỗ van hút khí. Điểm đĩ càng nhỏ thì van hút khí càng tốt, sẽ giữ được nhiệt độ lâu hơn. Aùp miệng phích vào tai nghe cĩ tiếng O O là tốt. Tháo đáy phích xem núm thuỷ ngân cĩ cịn nguyên vẹn hay khơng.
Tuy nhiên, ruột phích truyền nhiệt kém, sự thay đổi nhiệt đột ngột như đổ nhanh nứoc nĩng vào khi bình đang nguội lạnh, hay đổ nước lạnh vào khi bình đang nĩng, đều cĩ thể làm cho bình bị nổ. Từ đĩ ta nên bảo quản bằng cách : 
- Bình mới mua về, sau khi rửa sạch, để ráo nước mới châm nước nĩng vào, khi châm lần
đầu hay với một bình đã lâu khơng sử dụng phải châm từ từ, tốt nhất là chỉ châm một ít, 
đậy nắp lại, vài phút sau mới châm tiếp.
- Sáng sáng, đổ hết nước cũ ra, tráng qua cho sạch hết cặn cịn đọng lại trong lịng phích tồi 
mới rĩt nước sơi vào, đậy nắp thật chặt. Hay ta cĩ thể đổ vào trong phích một ít giấm
nĩng, đậy chặt nắp lại, lắc nhẹ rồi để khoảng 30 phút, sau đĩ dùng nước lạnh rửa sạch thì 
chất cáu bẩn sẽ được tẩy hết. 
- Nên để phích xa tầm tay trẻ nhỏ để tránh gây nguy hiểm.
- Muốn phích giữ được nước sơi lâu hơn, ta khơng nên rĩt đầy, chừa một khoảng trống giữa 
nước sơi và nút phích để cách nhiệt vì hệ số truyện nhiệt của nước lớn hơn khơng khí gần 4
lần. Cho nên nếu rĩt đầy nước sơi, nhiệt dễ truyền ra vỏ phích nước nhờ mơi giới của nước. 
Nếu cĩ một khoảng trống khơng khí sẽ làm cho nhiệt truyền chậm hơn.
- Sau thời gian sử dụng, vỏ kim loại bị mục, giảm khả nang7 bảo vệ bình thì cần thay vỏ mới 
để an tồn người sử dụng.
Phích nước là vật dụng quen thuộc, cĩ ích và rất cần thiết trong sinh hoạt hằng ngày của mọi nhà.
Mở bài: Giới thiệu về chiếc kính đeo mắt: vật dụng cần thiết để bảo vệ mắt của con người.
2) Thân bài:
- Lịch sử phát minh của KĐM: ra đời ở Ý vào năm 1920. Đầu tiên, thiết kế của KĐM chỉ gồm 2 mắt kình nối với nhau bằng một sợi dây đè lên đâu mũi. Năm 1930, một chuyên gia quang học ở Luân Đơn sáng chế ra hai càng (ngày nay gọi là gọng kính) để mắt kính gá vào một cách chắc chắn.
-Cấu tạo của kính:
+Mắt kình được làm bằng thủy tinh hoặc nhựa cao cấp; hình dáng: cĩ hình trịn, hình cầu; cĩ nhiều màu sắc: trong, sẫm, xanh, vàng
+Gọng kính được làm từ nhựa hay kim loại (một hợp kim của sắt), titan..
+Cịn cĩ những phụ kiện khác như ốc, vít
-Các loại kính: K thuốc, K lão, K cận, K viễn, K áp trịng
-Cách sử dụng và bảo vệ K:
+Lấy và đeo kính bằng 2 tay
+Bỏ kính vào hộp
+Lau K thường xuyên ằng dung dịch chuyên dùng
3)Kết bài: Suy nghĩ về KĐM và lợi ích của nĩ.
tui sưu tầm giup pan bài viết này:
Chiếc mắt kính
Chiếc mắt kính là một vật dụng quen thuộc với đời sống hằng ngày.Khơng chỉ cĩ khả năng điều trị các tật khúc xạ,kính cịn đem lại thẩm mỹ qua nhiều lọai cĩ kiểu dáng ,màu sắc phong phú.
Tuy chỉ đĩng vai trị phụ nhưng kính cĩ ảnh hưởng lớn đến vẻ đẹp của bạn.Hãy chọn lọai kính phù hợp để tơn lên vẻ đẹp của “cửa sổ tâm hồn”.Nếu khéo chọn,một chiếc kính vừa cĩ thể che lấp khuyết điểm mà vẫn làm nổi bật đường nét riêng.
Chiếc gọng kính chiếm 80% vẻ đẹp của kính.Gọng kính là bộ phận nâng đỡ trịng kính và là khung cho mỗi chiếc kính ,giữa phần gọng trước và sau cĩ một khớp nối bằng sắt nhỏ.Chúng được làm bằng nhiều chất liệu khác nhau nhưng phổ biến nhất vẫn là gọng nhựa bền, nhẹ.Sở hữu làn da trắng,khuơn mặt trái xoan,bạn thật hạnh phúc khi phù hợp với tất cả kiểu và màu sắc gọng.Nhưng với làn da bánh mật và khuơn mặt trịn,hãy thử dùng kính màu lạnh và cĩ thành gọng đậm nét vuơng.Mắt kính mỏng làm cho gương mặt hẹp lại và gọng kính dài làm cho gương mặt cĩ độ sâu.Chiếc kính thể hiện cá tình của mỗi người qua màu sắc và kiểu dáng.Mỗi lần chọn kính là bạn lại bạn lại cĩ dịp làm mới cho khuơn mặt của mình,bạn nên tận dụng triệt để cơ hội này để sở hữu khuơn mặt như ý với chiếc kính thời trang.
Thế nhưng,đây chỉ đơn thuần về mặt hình thức bên ngịai,cĩ thể thay đổi tùy theo ý thích cá nhân.Bộ phận cịn lại của kính – trịn ... i được người làng đem bán tại chợ Dạ Lê. Những ngày chợ quê vẫn cịn là dịp trẻ em háo hức với những mĩn quà mẹ mua, người phụ nữ sắm vật dụng cần thiết cho gia đình. Nghề nĩn bao đời nay đã gắn bĩ với người Đồng Di như thế, khơng hề thay đổi. Bà Đỗ Thị Trích – 60 tuổi ở Làng Đồng Di- cĩ gần 50 năm làm nghề nĩn cho biết: ”Nĩn bài thơ Đồng Di nổi tiếng từ xưa đến nay ở Huế. Người trong làng xưa làm nĩn thì bây giờ cũng làm nĩn. Nghề làm nĩn cho thu nhập thấp nhưng nếu siêng năng thì cũng cĩ tiền chợ. Nhà quê, hết vụ mùa thì biết làm chi, dù ít nhưng cũng cĩ đồng vào, con cái trong nhà cĩ nghề nĩn cũng đỡ đi chơi, hoang nghịch. Xưa Đồng Di chỉ làm nĩn bài thơ, nay thì cĩ thêm nĩn lá kè. Dẫu làm loại nĩn nào thì tay nghề của người Đồng Di vẫn giữ như xưa”.
Nĩn Huế ngày nay khơng chỉ cĩ nĩn bài thơ, nĩn 3 lớp, nĩn quai găng như ngày xưa mà theo thị hiếu của người tiêu dùng, nĩn Huế bây giờ cịn cĩ thêm nĩn thêu, nĩn lá kè. Và cũng do cuộc sống phát triển, phương tiện giao thơng bằng xe gắn máy khơng thích hợp cho việc đội nĩn nên bây giờ nhiều phụ nữ trẻ Huế đã khơng cịn cơ hội “nghiêng nĩn làm duyên“. Nhưng hình ảnh chiếc nĩn lại được sử dụng nhiều trong cuộc sống. Nĩn lá xuất hiện như là vật trang trí duyên dáng trong các khách sạn, nhà hàng, trong các dịp lễ hội. Nghề nĩn được tơn vinh là một nghề mang vẻ đẹp truyền thống của Huế xưa. Tại làng hành hương Primairi Village, vị chủ nhân đã lập lại cả một gian nhà để giới thiệu với du khách về nghề nĩn như là một ngành nghề mang đậm nét đẹp của văn hố làng nghề Huế.
Những vần thơ về nét đẹp nĩn Huế, người phụ nữ Huế vẫn mãi là những vần thơ gây xúc động trong lịng bao người. Nĩn Huế bây giờ, bên cạnh yếu tố cổ truyền mà các làng nghề đang gìn giữ, cũng đã bắt đầu cĩ những phát triển để thích nghi với đời sống mới. Cuộc sống là sự vận động, nĩn Huế cũng đang bắt đầu bước ra khỏi khơng gian của Huế, của Việt Nam để đến với bạn bè quốc tế. Và cuộc giới thiệu đầy đủ nhất, chi tiết nhất về nĩn Huế sẽ diễn ra tại Festival thành phố Huế lần đầu tiên vào tháng 7 tới.
Việt Nam là một vùng nhiệt đới, nắng lắm mưa nhiều. Vì vậy chiếu nĩn đội đầu là vật khơng thể thiếu được để che nắng che mưa.
Nĩn Việt Nam cĩ lịch sử rất lâu đời. Hình ảnh tiền thân của chiếc nĩn đã được chạm khắc trên trống đồng Ngọc Lũ, trên thạp đồng ào Thịnh vào 2.500-3.000 năm về trước. Từ xa xưa, nĩn đã hiện diện trong đời sống hàng ngày của người Việt Nam, trong cuộc chiến đấu giữ nước, qua nhiều chuyện kể và tiểu thuyết.
Theo sự phát triển của lịch sử qua các thời đại, nĩn cũng cĩ nhiều biến đổi về kiểu dáng và chất liệu. Lúc đầu khi chưa cĩ dụng cụ để khâu thắt, nĩn được tết đan. Cịn loại nĩn khâu như ngày nay xuất hiện phải nhờ đến sự ra đời của chiếc kim, tức là vào thời kỳ người ta chế luyện được sắt (khoảng thế kỷ thứ 3 trước cơng nguyên).
Theo lời các cụ, trước kia người ta phân thành 3 loại nĩn cổ cĩ tên gọi nĩn mười (hay nĩn ba tầm), nĩn nhỡ và nĩn đầu. Nhìn chung nĩn cổ vành rộng, trịn, phẳng như cái mâm. Ở vành ngồi cùng cĩ đường viền quanh làm cho nĩn cĩ hình dáng giống như cái chiêng. Giữa lịng cĩ đính một vịng nhỏ đan bằng giang vừa đủ ơm khít đầu người đội. Nĩn ba tầm cĩ vành rộng nhất. Phụ nữ thời xưa thường đội nĩn này đi chơi hội hay lên chùa. Nĩn đấu là loại nhỏ nhất và đường viền thành vịng quanh cũng thấp nhất. Trước kia người ta cịn phân loại nĩn theo đẳng cấp của người chủ sở hữu nĩn. Các loại nĩn dành cho ơng già, cĩ loại cho nhà giàu và hàng nhà quan, nĩn cho trẻ em, nĩn cho lính tráng, nĩn nhà sư...
Ở Việt Nam, cả hai miền Bắc, Trung, Nam đều cĩ những vùng làm nĩn nổi tiếng và mỗi loại nĩn ở từng địa phương đều mang sắc thái riêng. Nĩn Lai Châu của đồng bào Thái; nĩn Cao Bằng của đồng bào Tày sơn đỏ; nĩn Thanh Hố cĩ 16-20 vành; nĩn Ba ồn (Quảng Bình) mỏng nhẹ và giáng thanh thốt; nĩn Gị Găng (Bình ịnh); nĩn Huế nhẹ nhàng, thanh mỏng nhờ lĩt bằng lá mỏng; nĩn làng Chuơng (Thanh Oai, Hà Tây) là loại nĩn bền đẹp vào loại nhất ở vùng đồng bằng Bắc Bộ.
Nguyên liệu làm nĩn khơng phức tạp. Ở nơi nào cũng vậy, muốn làm được một chiếc nĩn phải dùng lá của một loại cọ nhỏ mọc hoang, dùng sợi nĩn - một loại sợi rất dai lấy từ bẹ cây mĩc (ngày nay người ta thường dùng sợi chỉ nilon) và tre. Tàu lá nĩn khi đem về vẫn cịn xanh răn reo, được đem là bằng cách dùng một miếng sắt được đốt nĩng, đặt lá lên dùng nắm dẻ vuốt cho phẳng. Lửa phải vừa độ, nếu nĩng quá thì bị rịn, vàng cháy, nguội quá lá chỉ phẳng lúc đầu, sau lại răn như cũ. Người ta đốt diêm sinh hơ cho lá trắng ra, đồng thời tránh cho lá khỏi mốc.
Tre chọn ống dài vuốt nhọn, gác lên dàn bếp hong khĩi chống mối mọt, dùng làm vịng nĩn. Nĩn Chuơng cĩ 16 lớp vịng. Con số 16 là kết quả của sự nghiên cứu, lựa chọn qua nhiều năm, cho đến nay đã trở thành một nguyên tắc khơng thay đổi. Chúng đã tạo cho những chiếc nĩn Chuơng cĩ được dáng thanh tú, khơng quá cũn cỡn, khơng xùm xụp. Nhưng vẻ đẹp của chiếc nĩn chủ yếu nhờ vào đơi bàn tay khéo léo của người thợ tạo nên. Người thợ khâu nĩn được ví như người thợ thêu. Vịng tre được đặt lên khuơn sẵn, lá xếp lên khuơn xong là đến cơng việc của người khâu. Những mũi kim khâu được ước lượng mà đều như đo. Những sợi mĩc dùng để khâu thường cĩ độ dài, ngắn khác nhau. Muốn khâu cho liên tục thì gần hết sợi nọ phải nối tiếp sợi kia. Và cái tài của người thợ làng Chuơng là các múi nối sợi mĩc được dấu kín, khiến khi nhìn vào chiếc nĩn chỉ thấy tăm tắp những mũi khâu mịn màng. Sợi mĩc len theo từng mũi kim qua 16 lớp vịng thì chiếc nĩn duyên dáng đã thành hình.
Trong lúc khâu nĩn, các cơ gái làng Chuơng thường khơng quên tìm cách trang trí thêm cho chiếc nĩn hấp dẫn. ơn giản nhất là họ dán vào lịng nĩn những hình hoa lá bằng giấy nhiều màu sắc thường được in sẵn và bán ở các phiên chợ Chuơng. Tinh tế hơn, các cơ cịn dùng chỉ màu khâu giăng mắc ở hai điểm đối diện trong lịng nĩn để từ đĩ cĩ thể buộc quai nĩn bằng những giải lụa mềm mại, đủ màu sắc, làm tơn thêm vẻ đẹp khuơn mặt các cơ gái dưới vành nĩn.
Các cơ gái Việt Nam chăm chút chiếc nĩn như một vật trang sức, đơi khi là vật để trao đổi tâm tư tình cảm của riêng mình. Người ta gắn lên đỉnh của lịng nĩn một mảnh gương trịn nho nhỏ để các cơ gái làm duyên kín đáo. Cơng phu nhất là vừa vẽ chìm dưới lớp lá nĩn những hoa văn vui mắt, hay những hình ảnh bụi tre, đồng lúa, những câu thơ trữ tình, phải soi lên nắng mới thấy được gọi là nĩn bài thơ.
Chiếc nĩn Việt Nam được làm ra để che mưa, che nắng. Nĩ là người bạn thuỷ chung của những con người lao động một nắng hai sương. Nhưng cơng dụng của nĩ khơng dừng lại ở đấy, nĩ đã trở thành một phần cuộc sống của người Việt Nam. Trên đường xa nắng gắt hay những phút nghỉ ngơi khi làm đồng, ngồi bên rặng tre cơ gái cĩ thể dùng nĩn quạt cho ráo mồ hơi. Bên giếng nước trong, giữa cơn khát cháy cổ, nĩn cĩ thể trở thành chiếc cốc vại khổng lồ bất đắc dĩ, hay cĩ thể thay chiếc chậu vục nước mà áp mặt vào đĩ cho giải bớt nhiệt. Trong nghệ thuật, tiết mục múa nĩn của các cơ gái người Kinh với chiếc áo dài duyên dáng thể hiện tính dịu dàng, mềm mại và kín đáo của phụ nữ Việt Nam. Với khúc hát quan họ Bắc Ninh, chàng trai và cơ gái hát đối giao duyên, cơ gái bao giờ cũng cầm trên tay chiếc nĩn ba tầm, nĩ giúp cơ giấu khuơn mặt ửng hồng của mình khi chàng trai hát những lời bĩng giĩ xa xơi về mối tình của chàng, thảng hoặc khi cơ muốn kín đáo ngắm khuơn mặt bạn tình của mình mà khơng muốn để cho chàng biết.
Nĩn chính là biểu tượng của Việt Nam, là đồ vật truyền thống và phổ biến trên khắp mọi miền đất nước. Nếu ở một nơi xa xơi nào đĩ khơng phải trên đất Việt Nam, bạn bỗng thấy chiếc nĩn trắng,thì hãy luơn nhớ về vn,mảnh đât' đã bao đơi` gắn bĩ với nghề làm nĩn.
VĂN THUYẾT MINH (tt)
Tiết:	
Ngày dạy:
1. Mục tiêu cần đạt :
- RÌn kÜ n¨ng lµm bµi v¨n thuyÕt minh cho hoc sinh 
2 . ChuÈn bÞ: 
ThÇy: C¸c d¹ng bµi tËp 
Trß: ¤n tËp
3. TiÕn tr×nh tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
3.1. KiĨm tra: sù chuÈn bÞ
3. 2. ¤n tËp
HƯỚNG dẫn học sinh thuyết minh một danh lam thắng cảnh ở địa phương.
Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm dàn ý :
? Dàn ý của một bài văn thuyết minh gồm mấy phần ?
? Đối với đề bài này thì mở bài ta giới thiệu những gì ?
+ Núi Bà Đen là một quần thể danh thắng nổi tiếng ở Tây Ninh. Có diện tích 24 km2 cao 986m do 3 ngọn núi hợp lại là :Núi Heo ,Núi Phụng và núi Bà là ngọn núi nhô giữa đồng bằng Đông Nam Bộ.
- Có 1 người con gái tên là Lý Thị Thiên Hương là một người mộ đạo .Trong lúc lên núi cúng bái thì nàng bị bọn cường sơn thảo khấu chặng đường định làm hại nàng .Nàng thà chết chứ không chịu nhục nên đã nhảy xuống vực sâu tự vẫn từ đó núi có tên là Núi Bà Đen .
Khẳng định lại giá trị nhân văn,chính trị kinh tế của Hồ Dầu Tiếng
Đề bài:Thuyết minh về danh lam thắng cảnh núi bà đen
Dàn ý
Mở bài :
Giới thiệu khái quát về di tích lịch sử núi Bà Đen 
2. Thân bài :
	a. Nêu vị trí địa lí của Núi Bà Đen 
- Nằm ở phía đông ở Tây Ninh .
- Là ngọn núi tận cùng của dãy Trường Sơn .
- Núi thuộc Huyện Hòa Thành .
	b. Xuất xứ tên gọi của Núi Bà Đen 
c. Nêu các phần của Núi Bà Đen :
- Khi đến chân núi hình ảnh trước tiên ta nhìn thấy đó là bãi đậu xe ,phòng bán vé ,tiếp nữa là cổng vào núi .
Sân vười để tham quan động vật .
Khu vui chơi dành cho trẻ em .
Dần lên ta nhìn thấy :
+ Vòi phun sương .
+ Nhà nghỉ dành cho khách thập phương .
+ Khoảng lưng chừng núi có một tảng đá to nổi lên giữa lưng chừng núi phía dưới có nhiều tảng đá nhỏ 
 - Bên tay phải có Động Thanh Long ,Hang Gió ,Hang Rồng ,Động Kim Quang - Bên tay trái là Suối Vàng có nhiều hang động nhỏ ,lên trên làđiện bà cao 350m vòm mái cao 2,5m cửa rộng 6m .
 - Vòm mái được nối thêm thành 2 lớp dài 8m dùng làm nơi để chiêm ngưỡng và cúng bái .
 - Lên trên nữa ta thấy chùa ông Hổ lên tới đỉnh ta thấy có tháp truyền hình dài của đài truyền hình Tây Ninh.
	3. Kết bài :
- Với hệ thống động và cảnh quan thiên nhiên kết hợp với kiến trúc độc đáo của tôn giáo đã tô điểm cho Núi Bà một nét đẹp thánh thiên .Thật sự là nơi trở về của cội nguồn tâm linh du lịch và sinh thái và truyền thống cách mạng hào hùng của dân tộc .Nếu bạn đã có một lần đặt chân lên Núi Bà thì chắc chắn núi bà sẽ để lại một ấn tượng khó phai.
 4. Củng cố và luyện tập :
? Muốn làm một bài văn thuyết minh một danh lam thắng cảnh ta phải làm gì?
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
Xem lại bài.
Chuẩn bị ôn tập các loại câu .
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docthuyet minh ve HO DAU TIENG TAY NINH.doc