Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 9 - Trường THCS TT Ba Tơ

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 9 - Trường THCS TT Ba Tơ

Tiết: 35 +36:

Văn bản: HAI CÂY PHONG

( Trích “Người thầy đầu tiên” của Ai-ma-tốp)

A.Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh:

 - Phát hiện trong văn bản “Hai cây phong” có hai mạch kể ít nhiều phân biệt lồng vào nhau dựa trên các đại từ nhân xưng khác nhau của người kể chuyện. Vì ở trong bài người kể chuyện nói mình là hoạ sĩ nên giúp học sinh hướng tới tìm hiểu ngòi bút đậm chất hội hoạ của tác giả khi miêu tả hai cây phong.

 - Hiểu rõ những nguyên nhân khiến hai cây phong gây xúc động cho người kể chuyện.

B. Chuẩn bị:

 - GV: giáo án, SGK, SGV.

 - HS: Đọc – Soạn bài, SGK

C. Tiến trình lên lớp:

 I. Ổn định: (1’)

 II. Kiểm tra bài cũ: (5’)

 ? Nêu và phân tích những biện pháp nghệ thuật chủ yếu trong văn bản “ Chiếc lá cuối cùng” ?

 III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài mới: (1’) (trực tiếp)

2. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học::

 

doc 6 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 548Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 9 - Trường THCS TT Ba Tơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 9
Tiết 33,34: Hai cây phong
Tiết 35,36: Viết bài TLV số 2.
Ngày soạn: 12/ 10/ 2008
Tiết: 35 +36:	 Ngày dạy: / / 2008
Văn bản: HAI CÂY PHONG
( Trích “Người thầy đầu tiên” của Ai-ma-tốp) 
A.Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh:
 - Phát hiện trong văn bản “Hai cây phong” có hai mạch kể ít nhiều phân biệt lồng vào nhau dựa trên các đại từ nhân xưng khác nhau của người kể chuyện. Vì ở trong bài người kể chuyện nói mình là hoạ sĩ nên giúp học sinh hướng tới tìm hiểu ngòi bút đậm chất hội hoạ của tác giả khi miêu tả hai cây phong.
 - Hiểu rõ những nguyên nhân khiến hai cây phong gây xúc động cho người kể chuyện.
B. Chuẩn bị:
	- GV: giáo án, SGK, SGV. 
	- HS: Đọc – Soạn bài, SGK
C. Tiến trình lên lớp:
	I. Ổn định: (1’)
	II. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
 ? Nêu và phân tích những biện pháp nghệ thuật chủ yếu trong văn bản “ Chiếc lá cuối cùng” ?
	III. Bài mới:
Giới thiệu bài mới: (1’) (trực tiếp)
Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học::
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về tác giả, tác phẩm
-GV giới thiệu sơ lược về nước Cư-rơ-gư-xtan .
? Hãy nêu vài nét về nhà văn Ai-ma-tôp và truyện Người thầy đầu tiên - đoạn trích Hai cây phong.
-GV: Hướng dẫn học sinh khái quát, chốt ý chính 
Lắng nghe – theo dõi c.thích *
Dựa vào kiến thức đã chuẩn bị → Phát biểu
 K/ quát, chốt kiến thức.
I/ Tác giả - tác phẩm
(Chú thích * SGK tr99)
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu chú thích. 
 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản.
 - Chú ý lắng nghe, ghi nhớ
- Đọc văn bản 
- Nhận xét.
 Dựa vào kt đã chuẩn bị - trả lời .
 Lắng nghe.
 - Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu: 
 - Suy luận, thảo luận, phát hiện, phát biểu: 
- Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu: 
- Suy luận, thảo luận, phát hiện, phát biểu : 
- Trao đổi, phát hiện, phát biểu: 
 - Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu 
 Trao đổi, thảo luận, chứng minh_phát biểu.
, 
II/ Đọc – tìm hiểu chú thích:
 1. Đọc:
 2. Tìm hiểu chú thích:
III/ Tìm hiểu văn bản
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tổng kết:
- Khái quát nd đã phân tích
Đọc, chép phần ghi nhớ
IV/ Tổng kết:
 * Ghi nhớ: SGK
IV. Củng cố: 
GV treo bảng phụ chép bài tập trắc nghiệm để học sinh làm củng cố bài.
Ý nghĩa của nghệ thuật chân chính được tác giả thể hiện như thế nào trong văn bản? Phát biểu về ý nghĩa của nghệ thuật chân chính được đề cập trong truyện.
V/ Dặn dò: (1’)
Học thuộc ghi nhớ & nội dung bài học, tập tóm tắt truyện.
Chuẩn bị trước bài “Chương trình địa phương” Ngày soạn: 26/ 10/ 2007 Ngày dạy: 29 /10/ 2007
Tiết: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG – T VIỆT
A.Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh:
 - Hiểu được các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt thân thích được dùng ở địa phương.
 - So sánh các từ ngữ địa phương tương ứng với các từ ngữ toàn dân để thấy rõ những từ ngữ nào trùng, không trùng với từ ngữ toàn dân..
B. Chuẩn bị:
	- HS: Đọc – Soạn bài
	- GV: giáo án, SGK, SGV, bảng phụ chép bài tập.
C. Tiến trình lên lớp:
	I. Ổn định: (1’)
	II. Kiểm tra bài cũ: 5’ Thế nào là từ ngữ địa phương? từ nhữ toàn dân? biệt ngữ xã hội?
	III. Bài mới:
Giới thiệu bài mới: (1’) trực tiếp
Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
Hoạt động 1 2’
GV chia lớp thành 8 nhóm, mỗi tổ 2 nhóm – Phân công 3 nhóm làm bài tập 1, 3 nhóm làm bài tập 2, nhóm còn lại làm bài tập 3
 Gọi học sinh đọc yêu cầu của cả 3 bài tập.
 Lắng nghe, theo dõi nắm bắt yêu cầu của GV
Đọc yêu cầu của các bài tập.
I/ Tổ chức học tập:
Hoạt động 2(15→18’)
Cho học sinh tập trung nhóm.
Bài tập 1: GV hướng dẫn cho học sinh kẻ bảng điều tra. Cuối bảng chốt những từ ngữ không trùng với từ toàn dân - kẻ thêm 01 cột ghi tiếng H’re ( gạch dưới các từ toàn dân)
Bài tập 2, 3: Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm ... thực hiện.
 Thư ký của nhóm tập hợp các sưu tầmcủa thành viên nhóm mìnhđã điều tra ở nhà/ GV giám sát – có gợi ý.
 - Tập trung nhóm đã được phân, ổn định.
- Khái quát nd đã phân tích
Đọc, chép phần ghi nhớ
Thực hiện trao đổi, thảo luận, làm bài tập → cử thư ký ghi vào bảng điều tra chung.
Các thành viên củ nhóm đưa ra phần chuẩn bị của mình→ nhóm đưa ra thảo luận, tìm thêm.
→ thư ký của nhóm tập hợp lại
II/ Làm bài tập:
Hoạt động 2: 
 GV gọi học sinh đại điện các nhóm trình bày kết quả
→ Hướng dẫn học sinh nhận xét, bổ sung bài làm của các tổ.
- Đại diện 8 nhóm lần lượt trình bày _ chú ý lắng nghe
 Nhận xét., sửa chữa.
III/ Trình bày, sửa chữa:
 ( 13 -16’)
IV. Củng cố: 
GV treo bảng phụ chép bài tập trắc nghiệm để học sinh làm củng cố bài.
V/ Dặn dò: (1’)
Học thuộc ghi nhớ & nội dung bài học, nghiên cứu soạn bài: “ Lập dàn ý cho bài văn... tự sự 
Mẫu: 1/ Bảng điều tra:
TT
Từ ngữ toàn dân
Từ ngữ địa phương
Tiếng H’re
1
Cha
Ba, bọ...
Vá
2
 mẹ
Má, U, bầm
Mí
3
Ông nội
Ông nội
Voọc
4
Bà nội
Bà nội
Crá
5
Ông ngoại
Ông ngoại
Mi
6
Bác (anh của cha)
Bác
...
7
Bác ( chị gái của cha)
Cô
...
8
Chú
 Chú
...
9
Chú (chồng của cô)
dượng
Bài 2, 3:
VD: Cha: tía, cậu, thầy,bọ... Cô: o
 Mẹ: mế, bầm, bủ, u... Em gái: hĩm
Bài 3: O du kích nhỏ dương cao súng...
 Bầm ơi! O du kích nhỏ
.....
Tiết 32: LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ 
Ngày soạn: 26 /10/07 KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
Ngày dạy: 29/10/07
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
 - Nhận diện được bố cục các phần Mở bài, thân bài, kết bài của một văn bản tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
 - Biết cách tìm, lựa chọn, sắp xếp các ý trong bài văn ấy.
B/ Chuẩn bị:
GV: Soạn giáo án, SGK, bảng phụ 
HS: Đọc, học và chuẩn bị bài trước ở nhà bằng cách trả lời trước các câu hỏi và bài tập vào vở soạn bài; SGK. 
C/ Tiến trình dạy học:
 I/ Ổn định lớp: 1'
 II/ Kiểm tra bài cũ: 
 ? Trong văn bản tự sự thường có những yếu tố nào ? Miêu tả và biểu cảm có tác dụng gì trong bài văn tự sự?
 III/ Bài mới:
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
Nội dung cơ bản
 Hoạt động 1
 Nêu câu hỏi hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi ( SGK)
 - Hướng dẫn học sinh nhận xét, tỏng hợp ý kiến èkết luận.
 ? Hãy chỉ ra bố cục của bài văn?
 ? Nêu nội dung khái quát của mỗi phần.
 ? Truyện kể về việc gì? Ai là người kể?
 ? Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? Trong hoàn cảnh nào?
 ? Chuyện xảy ra với ai? Có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? Tính cách của mỗi nhân vật ra sao?
 ? Câu chuyện diễn ra như thế nào?
? Điều gì đã tạo nên sự bất ngờ?
? Các yếu tố miêu tả, biểu cảm được kết hợp và biểu hiện ở những chỗ nào trong truyện ?
( Hướng dẫn học sinh phân tích cụ thể một số đoạn văn => đưa ra kết luận)
 ? Tất cả các nội dung  vừa tìm hiểu được tác giả kể theo thứ tự nào?
Hoạt động 2:
 Qua tìm hiểu=>
 ? Bài văn tự sựcó mấy phần? MB thường nê những nội dung gì?
? Phần thân bài thường viết gì?
( Thực chất là trả lời câu hỏi: chuyện đã diễn ra như thế nào?)
 ? Kết bài thường viết gì?
 HD học sinh nhận xét, bổ sung 
 Chốt vấn đề 
Hoạt động 3: HD học sinh luyện tập
 Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1phần luyện tập.
 Hướng dẫn học sinh tìm bố cục 3 phần, nhiệm vụ và nội dung của mỗi phần.
à từ sự việc ð xác định tình cảm, yếu tố miêu tả trong văn bản.
 Hướng dẫn học sinh khái quát ð kết luận.
Gọi học sinh đọc bài tập 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện các phần.
 à cho học sinh thực hiện. ( nếu còn thời gian ð cho học sinh trình bày, nhận xét, bổ sung .
- Chú ý theo dõi, lắng nghe câu hỏi.
 - Nhận xét.
 - Phát biêu à nêu nội dung chính của mỗi phần:
MB: Kể, tả lại quang cảnh chung cả buổi sinh nhật
TB: Kể món quà sinh nhật độc đáo của người bạn
KB: Nêu cảm nghĩ về món quà sinh nhật.
Suy luận,trao đổi, phát hiện, phát biêu : Kể về về món quà sinh nhật của Trinh dành cho bạn thân - Người kể là Trang – “tôi”: ngôi thứ nhất.
à chuyện xảy ra ở buổi lễ sinh nhật của Trang 
 Trang, Trinh là nhân vật chính
Diễn biến:
 Trinh đến, mang theo món quà độc đáo:  chùm ổià gợi nhớ sự việc Trang tới nhà Trinh , chơi bên gốc ổi găng đang ra hoa. Trinh đã giữ gìn chùm hoa, nâng niu trái quả để làm quà cho bạn
 à chùm ổi: món quà SN không phải mua vội được nâng niu ấp ủ suốt bao ngày 
 Suy luận,trao đổi, phát hiện, phát biêu:
 Các yếu tố miêu tả, biêu cảm đan xen với các yếu tố kể => góp phần thể hiện rõ tình cảm của những nhân vật trong chuyện.
 -Suy luận,trao đổi, phát hiện, phát biêu ( kể theo trình tự thời gian đảo ngược: từ hiện tại à quá khứ à về hiện tại) 
 Suy luận,trao đổi, phát hiện, phát biêu 
Suy luận,trao đổi, phát hiện, phát biêu
 - Đọc yêu cầu bài tập.
 Thực hiện làm bài tập theo yêu cầu và hướng dẫn của GV
 Nhận xét, bổ sung, kết luận
Đọc bài tập 2 và yêu cầu của bài tập
Lắng nghe hướng dẫn, Suy luận,trao đổi, phát hiện, làm vào vở
 Trình bày & cùng nhận xét.
I/ Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sự:
 MB: Kể, tả lại quang cảnh chung cả buổi sinh nhật
TB: Kể món quà sinh nhật độc đáo của người bạn
KB: Nêu cảm nghĩ về món quà sinh nhật.
Diễn biến:
SN Trang rất vui, nhiều bạn, nhiều quà, Trinh chưa đến à đến, mang theo món quà độc đáo à sự việc Trang tới nhà Trinh chơi
à Miêu tả, biêu cảm đan xen với kể => hiện rõ tình cảm của những nhân vật trong chuyện.
II/ Dàn ý của bài văn tự sự:
MB: GT sự việc, nhân vật, tình huống xảy ra chuyện ( có khi nêu kết quả của sự việc, số phận nhân vật trước)
TB: Kể lại diễn biến chuyện theo thứ tự nhất định hợp lý
KB: Nêu kết cục và cảm nghĩ của người trong cuộc (người kể chuyện hay một nhân vật nào đó). 
III/Luyện tập:
 1. Bài tập 1:
 MB: Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa: em bé bán diêm & gia cảnh của em.
TB: - Lúc đầu không bán được à bật từng que diêm để sưởi ấm
KB: - Cô bé chết trong đêm giao thừa vì đói , rét.
- Ngày đầu năm mới
* Miêu tả: ngọn lửa lúc đầu xanh lam chói
* Biêu cảm : - Chà! Giá quẹt một que
- Chà! Ánh sáng
 2. Bài tập 2: 
 MB: GT bạn mình là ai?
- Kỷ niệm xúc động nhất là  về cái gì?
TB: - T.gian, không gian, hoàn cảnh của kỷ niệm.
- Nhân vật chính và các nhân vật khác.
- Sự việc chính và các chi tiết.
- Điều gì khiến em xúc động,xúc động như thế nào?
KB: Nêu cảm nghĩ về sự việc đó.
 IV/ Củng cố 
- Hãy nêu dàn ý của bài văn tự sự ?
- Yếu tố miêu tả, biêu cảm trong văn tự sự được trình bày như thế nào? 
 V. Dặn dò: Về nhà học kỹ kiến thức bài học. Soạn nghiên cứu kĩ các đề bài trong SGKà chuẩn bị cho bài viết số 2. 

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 8_tuan 9.doc