Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 9 - Trường THCS Châu Văn Biếc

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 9 - Trường THCS Châu Văn Biếc

Tiếng việt

chương trình địa phương

A. Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

- Hiểu được từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương em sinh sống.

- So sánh những từ ngữ địa phương với từ ngữ toàn dân để thấy rõ từ nào trùng với từ ngữ toàn dân, từ nào không trùng với từ ngữ toàn dân

2/. Kĩ năng:

- Giải nghĩa từ ngữ địa phương bằng cách đối chiếu với từ ngữ toàn dân

.3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích , ham mê học tập

B.Phương pháp:

Đàm thoại, thảo luận nhóm.

C. Chuẩn bị:

1/ GV:Soạn giáo án, nghiên cứu bài.

2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài mới

D. Tiến trình tổ chức hoạt động:

I. ổn định:

II. Bài Cũ: 5phút

 Em hãy nhắc lại thế nào là từ ngữ địa phương?

III. Bài mới: 1 phút

 1. ĐVĐ: Như vậy, ở tiết trước các em đã đc tìm hiểu về từ ngữ địa phương. Từ ngữ địa phương vẫn có những điểm chung so với từ ngữ toàn dân về mặt từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp. Trong tiết học này, chúng ta cùng tìm hiểu từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích và so sánh chúng với từ ngữ toàn dân

 

doc 10 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 657Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 9 - Trường THCS Châu Văn Biếc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 9 Tiết : 33 
Tiếng việt
chương trình địa phương
A. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Hiểu được từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương em sinh sống.
- So sánh những từ ngữ địa phương với từ ngữ toàn dân để thấy rõ từ nào trùng với từ ngữ toàn dân, từ nào không trùng với từ ngữ toàn dân
2/. Kĩ năng:
- Giải nghĩa từ ngữ địa phương bằng cách đối chiếu với từ ngữ toàn dân
.3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích , ham mê học tập 
B.Phương pháp: 
Đàm thoại, thảo luận nhóm.
C. Chuẩn bị:
1/ GV:Soạn giáo án, nghiên cứu bài.
2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài mới
D. Tiến trình tổ chức hoạt động:
I. ổn định:
II. Bài Cũ: 5phút
 Em hãy nhắc lại thế nào là từ ngữ địa phương?
III. Bài mới: 1 phút
 1. ĐVĐ: Như vậy, ở tiết trước các em đã đc tìm hiểu về từ ngữ địa phương. Từ ngữ địa phương vẫn có những điểm chung so với từ ngữ toàn dân về mặt từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp. Trong tiết học này, chúng ta cùng tìm hiểu từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích và so sánh chúng với từ ngữ toàn dân
 2. Triển khai bài dạy:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
ND cần đạt
Hoạt động 1 : 10’
Hướng dẫn h/s thảo luận lập bảng điều tra .
Yêu cầu h/s thảo luận theo nhóm .
Các nhóm thảo luận . Đại diện trình bày 
I. Thảo luận lập bảng điều tra .
Từ ngữ toàn dân
Cha 
Mẹ 
Ông nội 
Bà nội 
Ông ngoại
Bà ngoại 
Bác ( anh trai của cha )
Bác ( vợ anh của cha )
Chú ( em trai của cha ) 
Thím ( vợ em trai cha ) 
Bác ( chồng chị cha ) 
Cô ( em gái của cha ) Chú ( chồng em gáicha) 
Cậu ( em trai mẹ )
Mợ ( vợ em trai mẹ) 
Bác ( chị gái của mẹ )
Hoạt động 2 : 10’
Các tổ trình bày kết qủa điều tra , sưu tầm 
? G yêu cầu các tổ lên trình bày kết quả điều tra ?
G nhận xét kết qủa điều tra của các tổ và cho điểm .
? Từ kết qủa điều tra h/s rút ra nhận xét về những từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt ?
? Phân biệt từ ngữ toàn dân với từ ngữ địa phương ?
Từ ngữ địa phương
bố , thầy bá
mợ , u , bu
ông nội
bà nội
bà ngoại
ông ngoại
bác
bác
chú
thím
bác
cô
chú
cậu
mợ
bác
Đại diện các tổ lên bảng dán kết qủa điều tra để đối chiếu so sánh.
- Từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt ở địa phương ( Hải Phòng ) hầu hết đều trùng với từ toàn dân 
- Từ ngữ toàn dân : được sử dụng phổ biến trong toàn dân .
- Từ ngữ địa phương : là từ ngữ chỉ sử dụng ở một số địa phương nhất định
II. Kết qủa điều tra
- Từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt ở địa phương trùng với từ toàn dân .
G : Lưu ‏‎ý khi sử dụng từ ngữ địa phương phải đặt vào từng văn cảnh , trường hợp cụ thể .
Hoạt động 3 : 15’
Hướng dẫn h/s luyện tập .
? Hs sưu tầm từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt ở địa phương khác ( quê nội , quê ngoại ) ?
? Tìm một số dẫn chứng tác phẩm thơ sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt ?
Hs thảo luận nhóm .
Các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt ở 3 miền Bắc - Trung - Nam .
 cha ba , bá , cậu ,
 bọ , tía , thầy .
mẹ má, bầm ,u , mợ 
Chú ( chồng dượng 
em gái cha ) 
bác ( chị gái bá 
mẹ )
thím ( vợ em mợ 
trai của cha )
cô ( em gái o
cha )
VD : Bao giờ hết giặc về quê ?
Đêm đêm bà bủ nằm mê khấn thần ''
 ( Bà bủ - Tố Hữu )
'' Con ra tiền tuyến xa xôi 
Yêu bầm , yêu nước cả đôi mẹ hiền '' 
 ( Bầm ơi - Tố Hữu )
'' Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về '' ( Nguyên Hồng ) 
'' Xảy cha còn chú 
Xảy mẹ bú dì ''
III . Luyện tập .
Bài tập 1 .
Sưu tầm từ ngữ địa phương .
Bài tập 2 .
Tìm dẫn chứng 
Bài tập 3 : Viết một đoạn văn biểu cảm độ dài 6 - 7 câu giới thiệu về gia đình em trong đó có sử dụng các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt 
- Hs viết đoạn văn .
- G nhận xét , bổ sung và sửa chữa ( nếu cần thiết ) .
IV. Hướng dẫn về nhà . 4’
- Tiếp tục sưu tầm những từ ngữ địa phương mà em biết .
- Tìm phân tích ‏‎ý nghĩa môt số câu ca dao , tục ngữ nói về tình cảm ruột thịt gia đình .
- Chuẩn bị bài : '' Lập dàn ý cho bài văn tự sự '' .
 Tiết 34-35 : LẬP DÀN í CHO BÀI VĂN TỰ SỰ 
KẾT HỢP VỚI MIấU TẢ VÀ BIỂU CẢM 
I. Mục tiờu cần đạt:
1. Kiến thức: Giỳp HS: Cỏch lập dàn ý cho văn bản tự sự cú sử dụng yếu tố miờu tả và biểu cảm.
 2. Kĩ năng:
- Xõy dựng bố cục, sắp xếp cỏc ý cho bài văn tự sự kết hợp với yếu tố miờu tả và biểu cảm.
- Viết 1bài văn tự sự cú sử dụng cỏc yếu tố miờu tả và biểu cảm cú độ dài khoảng 450chữ. 
3. Thỏi độ: Cú ý thức trau dồi vận dụng. Vận dụng tốt khi viết đoạn văn, bài văn.
II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
1. Giỏo viờn: Giỏo ỏn, tư liệu tham khảo, 
2. Học sinh: Đọc bài và soạn bài theo cõu hỏi hướng dẫn
III. Cỏc hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
H. Tỏc dụng của việc kết hợp cỏc yếu tố miờu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự? 
3. Bài mới:
Hoạt động 1. Giới thiệu bài:
- Mục tiờu: Định hướng, tạo tõm thế cho học sinh.
- Phương phỏp: Thuyết trỡnh, gợi mở.
- Thời gian: 2’.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung cần đạt
H. Vỡ sao trong VBTS thường sử dụng kết hợp cỏc yếu tố MT, BC trong bài văn? Cỏch lập ý cho bài văn đú như thế nào? 
Lắng nghe, suy nghĩ.
Hoạt động 2. Tỡm hiểu sự kết hợp cỏc yếu tố kể, tả và biểu lộ tỡnh cảm trong văn bản tự sự.
- Mục tiờu: HS hiểu được sự kết hợp cỏc yếu tố kể, tả và biểu lộ tỡnh cảm trong văn bản tự sự làm cho việc kể chuyện sinh động và sõu sắc hơn.
- Phương phỏp: Phõn tớch, thực hành, gợi mở.
- Thời gian: 32’.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung cần đạt
Hs đọc bài văn.
- Bài văn trên có thể chia làm 3 phần mở bài, thân bài, kết bài. Hãy chỉ ra 3 phần đó và nêu nội dung khái quát của mỗi phần?
- Lần lượt tìm và chỉ ra các yếu tố sau:
+ Truyện kể về việc gì? Ai là người kể chuyện, ở ngôi thứ mấy? 
+ Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? Trong hoàn cảnh nào?
+ Câu chuyện xảy ra với ai? Có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? Tính cách của mỗi nhân vật ra sao?
+ Câu chuyện diễn ra như thế nào? (Mở đầu nêu vấn đề gì? Đỉnh điểm câu chuyện ở đâu? Kết thúc ở chỗ nào? Điều gì đã tạo nên sự bất ngờ?)
Câu chuyện xảy ra tại nhà Trang, trong buổi sinh nhật của nhân vật “tôi”. Vào buổi sáng. Trong hoàn cảnh ngày sinh nhật của Trang có các bạn đến chúc mừng.
- Câu chuyện xảy ra với Trang. Có nhân vật Trang - người kể chuyện và Trinh-bạn thân của Trang, cùng các bạn. Nhân vật chính là Trang, Trinh. Tính cách của Trinh thì hiền lành, kín đáo, sâu sắc và chân thành; còn Trang thì hồn nhiên, vô tư.
- Diễn biến của câu chuyện:
+ Mở đầu: Buổi sinh nhật vui vẻ đã sắp đến hồi kết, Trang sốt ruột vì người bạn thân nhất chưa đến.
+ Đỉnh điểm: Trinh đến mang theo món quà độc đáo: 1 chùm ổi được Trinh chăm sóc từ khi còn là những nụ hoa. Điều đó đã giải toả được những băn khoăn của Trang.
 + Kết thúc: Cảm nghĩ của Trang về món quà độc đáo.
+ Các yếu tố miêu tả, biểu cảm được kết hợp và thể hiện ở những chỗ nào trong truyện? Nêu tác dụng của những yếu tố miêu tả và biểu cảm này?
->Tác dụng: miêu tả tỉ mỉ diễn biến của buổi sinh nhật giúp cho người đọc có thể hình dung ra không khí của buổi sinh nhật và cảm nhận được tình bạn thắm thiết giữa Trang và Trinh.
-> Tác dụng: bộc lộ tình cảm bạn bè chân thành và sâu sắc giúp cho người đọc hiểu rằng tặng cái gì không quý bằng tặng như thế nào.
- Những nội dung trên (câu b) được tác giả kể theo thứ tự nào? (Tuần tự theo thời gian trước - sau hay có gì đảo ngược, từ hiện tại nhớ về quá khứ...)
Trình tự: kể theo thứ tự thời gian trước - sau, nhưng có chỗ đảo ngược thời gian từ hiện tại nhớ về quá khứ rồi lại trở về hiện tại khiến cho câu chuyện kể thêm thú vị, hấp dẫn làm cho món quà sinh nhật của Trinh càng có thêm ý nghĩa.
- Từ việc tìm hiểu bài văn trên, ta có thể rút ra cách xây dựng dàn ý 1 bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm như sau: Hs đọc dàn ý bài văn tự sự sgk.
Học sinh rút ra nhận xét về bố cục và dàn ý bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm
Học sinh đọc ghi nhớ
Đọc vớ dụ.
Lắng nghe
Suy nghĩ, trả lời
- Nhận xột.
Suy nghĩ, 
trả lời khỏi quỏt.
Ghi bài
Trả lời, nhận xột.
Khỏi quỏt.
Ghi bài.
Trả lời.
- Khỏi quỏt kiến thức.
Đọc ghi nhớ- SGK.
I- Dàn ý của bài văn tự sự:
1- Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sự:
* Bài văn: Món quà sinh nhật.
a- Bố cục: 3 phần
- Mở bài (từ đầu -> la liệt trên bàn): Kể và tả lại quang cảnh chung của buổi sinh nhật.
- Thân bài (tiếp -> chỉ gật đầu không nói): Kể về món quà sinh nhật độc đáo của Trinh.
- KB (còn lại): Cảm nghĩ của nhân vật “tôi” về món quà sinh nhật của Trinh.
b- Các yếu tố trong bài văn:
- Truyện kể về món quà sinh nhật đặc biệt của người bạn thân.
 Kể ở ngôi thứ nhất (tôi - Trang).
- Diễn biến của câu chuyện:
- Các yếu tố miêu tả và biểu cảm:
+ Miêu tả: suốt cả buổi sáng, nhà tôi tấp nập kẻ ra, người vào... các bạn ngồi chật cả nhà... nhìn thấy Trinh đang tươi cười... Trinh lom khom... Trinh vẫn lặng lẽ cười, chỉ gật đầu không nói.
+ Biểu cảm: tôi vẫn cứ bồn chồn không yên... bắt đầu lo... tủi thân và giận Trinh... giận mình quá... tôi run run... Cảm ơn Trinh quá... quí giá làm sao...
c- Trình tự: kể theo thứ tự thời gian trước - sau, 
2. Dàn ý một bài văn tự sự.
*Ghi nhớ- SGK.T95
Hoạt động 3. Luyện tập:
- Mục tiờu: HS luyện kĩ năng lập dàn ý cho bài văn tự sự cú sử dụng cỏc yếu tố tả, biểu cảm.
- Phương phỏp: Phõn tớch mẫu, thực hành, hoạt động nhúm.
- Thời gian: 42’.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung cần đạt
Giỏo viờn hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: 
- Từ văn bản Cô bé bán diêm, hãy lập ra một dàn ý cơ bản theo gợi ý sau: 
+ Mở bài: Giới thiệu ai? Trong hoàn cảnh nào?
+ Thân bài: Nêu các sự việc chính xảy ra với nhân vật theo trình tự thời gian?
- Chỉ ra các yếu tố miêu tả và biểu cảm được sử dụng trong đó?
- Kết bài: Kết cục số phận của nhân vật như thế nào? Và cảm nghĩ của người kể ra sao?
Học sinh hãy lựa chọn nhân vật sự việc, ngôi kể
 Giáo viên: Gợi ý học sinh lập dàn ý
Dựa vào dàn ý chung 
 Học sinh tự lập dàn ý
Thảo luận nhúm.
Trả lời,
- Nhận xột.
Ghi bài
Trả lời, bổ sung.
- Nhận xột.
Ghi bài
Hoạt động nhúm.
II. Luyện tập:
Bài tập 1- SGK T95. 
a- Mở bài: Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa và gia cảnh của cô bé bán diêm.
b- Thân bài:
- Lúc đầu: Do không bán được diêm nên em không dám về nhà vì sợ bố đánh. Em tìm 1 góc tường ngồi tránh rét.
- Sau đó: Em đành liều quẹt các que diêm để sưởi cho ấm. Mỗi lần quẹt diêm (4 lần), em lại thấy hiện lên 1 viễn cảnh ấm áp và đẹp đẽ; nhưng khi diêm vụt tắt là lúc em trở lại với hiện tại đau buồn.
- Cuối cùng: Em quẹt tất cả những que diêm còn lại để níu kéo bà em ở lại
-> Các yếu tố miêu tả và biểu cảm được đan xen vào trong quá trình kể chuyện, đặc biệt là cứ sau mỗi lần em bé quẹt diêm thì cảnh mộng tưởng cũng như cảnh thực sau khi diêm tắt được tác giả miêu tả rất sinh động. Kèm theo đó là những suy nghĩ và tâm trạng của nhân vật.
c- Kết bài: Kết cục em bé bán diêm đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa. Mọi người không thấy được điều kì diệu mà em đã thấy.
Bài tập 2. SGK T95. 
Lập dàn ý cho đề bài
Hãy kể về một kỷ niệm với người bạn tuổi thơ khiến em xúc động nhớ mãi.
1. Mở bài:
- Giới thiệu bạn mình là ai?
Kỷ niệm khiến mình xúc động là gì?
2. Thân bài
Tập trung kể về kỉ niệm xúc động ấy:
- Xảy ra ở đâu, lúc nào, với ai?
- Chuyện xảy ra như thế nào?
(Mở đầu, diễn biến, kết quả)
- Điều gì khiến em xúc động?
Xúc động như thế nào (miêu tả các biểu hiện)
3. Kết bài
Em có suy nghĩ gì về kỉ niệm đó.	
Hoạt động 4. Củng cố:
- Mục tiờu: HS hiểu tỏc dụng của việc sử dụng cỏc yếu tố miờu tả và biểu cảm trong VBTS.
- Phương phỏp: vấn đỏp, khỏi quỏt hoỏ.
- Thời gian: 5’.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung cần đạt
H. Tỏc dụng của việc sử dụng kết hợp cỏc yếu tố miờu tả và biểu cảm trong VBTS? 
Ghi nhớ kiến thức.
Hoạt động 5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Mục tiờu: Giỳp HS học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài mới tốt hơn.
- Phương phỏp: Thuyết trỡnh, nờu vấn đề, gợi mở.
- Thời gian: 5’.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung cần đạt
GV định hướng nội dung cho HS:
- Học kĩ nội dung. Làm bài tập. 
- Chuẩn bị bài: Hai cõy phong.
Lắng nghe
Lập dàn ý cho một bài văn tự sự. Ở mỗi phần của bài làm văn tự sự. tỡm yếu tố miờu tả và biểu cảm cú thể kết hợp.
* Rỳt kinh nghiệm:
Tuần 9-Tiết 36. Văn bản: 	HAI CÂY PHONG. 
Trớch Người thầy đầu tiờn (Ai- ma- tốp)
I. Mục tiờu cần đạt:
1. Kiến thức: Giỳp HS: Nắm được:
- Vẻ đẹp và ý nghĩa hỡnh ảnh hai cõy pgong trong đoạn trớch.
- Sự gắn bú của người hoạ sĩ với quờ hương, với thiờn nhiờn và lũng biết ơn người thầy Đuy-sen.
- Cỏch xõy dựng mạch kể, cỏch miờu tả giàu hỡnh ảnh và lời văn giàu cảm xỳc.
2. Kĩ năng:
- Đọc- hiểu một văn bản cú giỏ trị văn chương, phỏt hiện, phõn tớch những đặc sắc về nghệ thuật miờu tả, biểu cảm trong một đoạn trớch tự sự.
- Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm của cỏc hỡnh ảnh trong đoạn trớch.
3. Thỏi độ: Cú ý thức trau dồi cỏch xõy dựng nhõn vật, NT kể chuyện, miờu tả, biểu cảm. 
4. Giỏo dục: Kĩ năng sống:Suy nghĩ tớch cực,kỹ năng tự nhận thức,kỹ năng núi,kỹ năng làm việc độc lập,làm việc nhúm, phõn tớch, hỡnh thành cảm xỳc.
II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
1. Giỏo viờn: Giỏo ỏn, tư liệu tham khảo.
2. Học sinh: Đọc bài và soạn bài theo cõu hỏi hướng dẫn
III. Cỏc hoạt động dạy và học:
 1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
H. í nghĩa của văn bản “Chiếc lỏ cuối cựng”? Phỏt biểu cảm nghĩ của em?
 3. Bài mới:
Hoạt động 1. Giới thiệu bài:
- Mục tiờu: Định hướng, tạo tõm thế cho học sinh.
- Phương phỏp: Thuyết trỡnh.
- Thời gian: 2’.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung cần đạt
Đối với mỗi con người Việt Nam, kí ức tuổi thơ thường gắn liền với những cây đa, bến nước, sân đình. ở những làng quê xa mờ trong không gian và thời gian thăm thẳm: cây đã cũ, bến đò xưa, nhặt lá bàng mỗi buổi chiều đông. Còn đối với nhân vật hoạ sĩ trong truyện vừa Người thầy đầu tiên của nhà văn Ai-ma-tốp là nhớ tới làng quê. Mỗi lần về thăm quê ông không thể không đến thăm hai cây phong trên đỉnh đồi đầu làng.
Lắng nghe, cảm nhận
Hoạt động 2. Tỡm hiểu vài nột về tỏc giả, tỏc phẩm:
- Mục tiờu: HS nắm được những nột khỏi quỏt nhất về tỏc giả và tỏc phẩm.
- Phương phỏp: Thuyết trỡnh, vấn đỏp, thực hành.
- Thời gian: 15’.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung cần đạt
H- Dựa vào chú thích*, em hãy nêu 1 vài nét về tác giả?
- Gv: ông xuất thân trong 1 gia đình viên chức. 1953 tốt nghiệp ĐH nông nghiệp, mấy năm sau, ông học tiếp về văn học rồi chuyển sang hoạt động báo chí và viết văn.
- Em hãy nêu xuất xứ của đoạn trích?
- Hs đọc phần tóm tắt truyện người thầy đầu tiên (sgk-99 ).
- Hd đọc: giọng chậm rãi, hơi buồn2, gợi nhớ nhung và suy nghĩ của người kể chuyện. Phân biệt giọng đọc của ngôi kể: tôi- chúng tôi và điểm nhìn nghệ thuật.
- Giải thích từ khó: 
Phong: Cây thân to cao - ôn đới
Hải đăng: Đèn biển
Nông trang: hình thức sản xuất trồng trọt
H. Ta có thể chia đoạn trích thành mấy phần, mỗi phần từ đâu đến đâu, ý của từng phần?
Bố cục đoạn trích? (4 phần)
P1: Từ đầu - “phía tây”: Giới thiệu chung về vị trí làng quê của nhân vật “tôi”
P2: Tiếp - “gương thần xanh”: Nhớ lại hình ảnh 2 cây Phong ở đầu làng và cảm xúc tâm trạng của “tôi” mỗi khi về thăm làng, thăm cây.
P3: Tiếp - “biêng biếc kia”: Cảm xúc và tâm trạng của nhân vật “tôi” với tuổi thơ và lũ bạn bè.
P4: Còn lại: Nhân vật “tôi” nhớ tới người trồng 2 cây Phong gắn liền với trường Đuy Sen.
H. Ngụi kể? 
- Hai mạch kể lồng ghép – sống động thân mật gần gũi ấm áp đáng tin cậy chầm chậm.
H. Phương thức biểu đạt?
Đọc bài.
Suy nghĩ, trả lời
Ghi bài
Trả lời, bổ sung.
- Đọc văn bản
- Nhận xột.
Suy nghĩ, trả lời, bổ sung. 
Ghi bài
I. Tỏc giả, tỏc phẩm:
1. Tỏc giả: 
- Ai-ma-tốp(1928-2008).
- Là nhà văn Cư-rơ-gư-xtan, trước đõy là một nước thuộc Cộng hoà Xó hội chủ nghĩa Xụ viết.
- Cỏc tỏc phẩm quen thuộc: Cõy phong non trựm khăn đỏ, người thầy đầu tiờn.
 2. Tỏc phẩm: 
- Vị trớ: Đoạn trích là phần đầu truyện Người thầy đầu tiờn. 
- Bố cục: phần.
* Ngôi kể
- Chúng tôi, tôi,hiện tại
 Chúng tôi, quá khứ
- Phương thức biểu đạt: tự sự, miờu tả, biểu cảm.
Hoạt động 3. Tỡm hiểu văn bản:
- Mục tiờu: HS nắm được ý nghĩa hỡnh ảnh hai cõy phong. 
- Phương phỏp: vấn đỏp, phõn tớch, giảng bỡnh.
- Thời gian: 17’.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung cần đạt
H. Hai cây Phong được giới thiệu qua những chi tiết nào?
+ Giữa một ngọn đồi, có 2 cây phong lớn hiện ra trước mắt như những ngọn Hải Đăng đặt trên núi.
H- Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để giới thiệu 2 cây Phong? Tác dụng?
+ Nghệ thuật so sánh (2 cây phong = những ngọn Hải Đăng) đ khẳng định vai trò không thể thiếu của chúng đối với những người đi xa làng (như 1 tín hiệu dẫn đường) thể hiện niềm tự hào của dân làng Ku-Ku-Rêu về hai cây phong.
H. Cách miêu tả 2 cây Phong có gì đặc sắc?
+ Miêu tả đặc điểm 2 cây Phong qua tiếng nói riêng và tâm hồn riêng của chúng kết hợp với các hình ảnh so sánh (tiếng thì thầm thiết tha chúng rừng rực).
Điều đó cho ta thấy tài nghệ gì của tác giả?
 Năng lực cảm nhận tinh tế (cảm giác được sống của những vật vô tri, vô giác)
+ Trí tưởng tượng mãnh liệt của tác giả
- Đoạn văn bọn trử làng trè lên hai cây Phong để từ đó khám phá thảo nguyên mênh mông phía sau làng có ý nghĩa gì?Điều đó cho ta thấy tài nghệ gì của tác giả?
 + Hai cây phong là nơi hội tụ của niềm vui tuổi thơ nơi gắn bó chan hò, thân ái.
+ Là nơi tiếp sức cho tuổi trẻ khám phá thế giới
H. ở cuối văn bản, hai cây phong được nhắc tới với 1 điều bí ẩn: Người vô danh nào đã trồng nó với những ước mơ, hy vọng gì? Chi tiết này cho ta biết thêm điều gì về hai cây phong?
+ Địa vị cao cả của 2 cây Phong (vì nó gắn liền với người trồng nó là thầy Đuy Sen có tấm lòng cao cả, là ân nhân của làng Ku-Ku-Rêu)
đ Hai cây Phong là chứng nhân lịch sử của trường Đuy sen.
H- Liên kết các biểu hiện đó, ta sẽ có 1 hình dung như thế nào về hai cây Phong trong văn bản này?
H- Hình ảnh 2 cây Phong trong VB này gợi cho em nhớ gì về tuổi thơ nơi làng quê mình.đ Hai cây Phong là chứng nhân lịch sử của trường Đuy sen.
- Liên kết các biểu hiện đó, ta sẽ có 1 hình dung như thế nào về hai cây Phong trong văn bản này?
- Hình ảnh 2 cây Phong trong VB này gợi cho em nhớ gì về tuổi thơ nơi làng quê mình.
Trả lời
Ghi bài
Trả lời, bổ sung.
- Nhận xột.
Suy nghĩ, trả lời
Ghi bài
Trả lời, 
bổ sung.
Ghi bài
Ghi bài
Trả lời, bổ sung.
- Nhận xột.
II. Tỡm hiểu văn bản:
1. Hình ảnh hai cây phong
- Là tín hiệu của làng gắn bó gần gũi với con người
- Có sự sống riêng - Có sự sống riêng 
- Là nơi hội tụ của tuổi thơ và mở rộng chân trời hiểu biết của lũ trẻ trong làng.
- Nó là nơi khắc ghi biến cố của làng đó là trường Đuy - Sen. Nó là nơi khắc ghi biến cố của làng đó là trường Đuy - Sen.
Hoạt động 4. Củng cố:
- Mục tiờu: HS nắm được nội dung cơ bản về 
- Phương phỏp: vấn đỏp, khỏi quỏt hoỏ.
- Thời gian: 4’.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung cần đạt
H. Nhận xét về bức tranh thiên nhiên
(Mầu sắc, âm thanh, tình cảm?)
Nghệ thuật nhân hoá:
Giáo viên: Hai cây phong lớn lao vững vàng nâng đỡ dìu dắt những chú bé lên tận đỉnh ngọn để mở rộng tầm mắt, vươn tới bao điều bổ ích - làm giàu có thêm tâm hồn trí tuệ.
Suy nghĩ, phỏt biểu
Hoạt động 5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Mục tiờu: Giỳp HS học bài, chuẩn bị bài mới tốt hơn.
- Phương phỏp: Thuyết trỡnh, nờu vấn đề.
- Thời gian: 3’.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung cần đạt
GV định hướng nội dung cho HS:
- Học kĩ nội dung. Làm bài tập. 
- Chuẩn bị bài: Soạn tiếp cỏc cõu hỏi trong bài.
Lắng nghe
* Rỳt kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN 8 TUAN 9 CHUAN MOI GIAM TAI.doc