Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 8, 9, 10

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 8, 9, 10

TUẦN 8 – BÀI 8.

 Văn 29,30 CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG

Ngày dạy: 04/10/2010. ( Trích )

 O Hen – ri

A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Hiểu được tấm lòng yêu thương những người nghèo khổ của nhà văn được thể hiện trong truyện.

- Thấy được nghệ thuật kể chuyện độc đáo, hấp dẫn của tác giả O Hen – ri.

 1/ Kiến thức :

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truyện ngắn hiện đại Mỹ.

- Lòng cảm thông, sự sẽ chia giữa những nghệ sĩ nghèo.

- Ý ngĩa của tác phẩm nghệ thuật vì cuộc sống của con người.

 2/ Kĩ năng :

 a/Kĩ năng bài học :

 - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để đọc – hiểu tác phẩm.

- Phát hiện, phân tích đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện của nhà văn.

- Cảm nhận được ý nghĩa nhân văn sâu sắc của truyện.

 b/ Kĩ năng sống :

 -Giao tiếp: phản hồi / lắng nghe tích cực,trình bày suy nghĩ / ý tưởng về tình huống truyện và cách ứng xử của các nhân vật trong truyện .

 

docx 24 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 646Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 8, 9, 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8 – BÀI 8.
 Văn 29,30 CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
Ngày dạy: 04/10/2010. ( Trích ) 
 O Hen – ri
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Hiểu được tấm lòng yêu thương những người nghèo khổ của nhà văn được thể hiện trong truyện.
- Thấy được nghệ thuật kể chuyện độc đáo, hấp dẫn của tác giả O Hen – ri.
 1/ Kiến thức :
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truyện ngắn hiện đại Mỹ.
- Lòng cảm thông, sự sẽ chia giữa những nghệ sĩ nghèo.
- Ý ngĩa của tác phẩm nghệ thuật vì cuộc sống của con người.
 2/ Kĩ năng :
 a/Kĩ năng bài học :
 - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để đọc – hiểu tác phẩm.
- Phát hiện, phân tích đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện của nhà văn.
- Cảm nhận được ý nghĩa nhân văn sâu sắc của truyện.
 b/ Kĩ năng sống :
 -Giao tiếp: phản hồi / lắng nghe tích cực,trình bày suy nghĩ / ý tưởng về tình huống truyện và cách ứng xử của các nhân vật trong truyện .
- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản, ý nghĩacủa hình tượng chiếc lá cuối cùng.
- Xác định giá trị bản thân: sống có tình yêu thương và trách nhiệm với mọi người xung quanh.
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
 1. Giáo viên : Tranh.
 2. Học sinh : - Đọc văn bản / 87.
 - Đọc trả lời câu hỏi : 1, 2, 3,4 / 90.
C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1/ Ổn định tổ chức : - Lớp 8/6 : 36/ 16 .............
 8/7 : 38/ 17 .............
 8/8 : 39/ 18 ............
 2/ Kiểm tra bài cũ : Đánh nhau với cối xay gió
 - Phaân tích söï ñoái laäp giöõa Ñoân- ki hoâ teâ vaø Xan choâ pan xa ?
 - YÙ nghĩa của văn bản “ Đánh nhau với cối xay gió”
 3/ Giôùi thieäu baøi môùi : Chiếc lá cuối cùng của tác giả O-hen ri.
 4/ Bài mới :
HĐ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ 1. Tìm hiểu chung
Nhiệm vụ 1. Đọc văn bản
- GV hướng dẫn đọc vaø
- GVñoïc maãu, goïi 2HS ñoïc tieáp.
- Nhận xét, đánh giá.
Nhiệm vụ 2. HD tìm hiểu chung
Bước 1 : Tìm hiểu về tác giả
-Yêu cầu HS đọc «/ 89.
- Trả lời câu hỏi :
+ Thân thế tác giả ?
+ Các tác phẩm của ông thể hiện tinh thần gì ?
w HS trả lời câu hỏi.
w HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
w GV chốt lại vấn đề theo chuẩn kiến thức.
Bước 2 : Tìm hiểu chung về đoạn trích
wYêu cầu HS đọc «/ 89.
w Yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
 + Vị trí của đoạn trích ?
wHS trả lời câu hỏi. 
w HS khác nhận xét, bổ sung.
wGV chốt lại vấn đề theo chuẩn kiến thức.
I/ Tìm hiểu chung
1/ Tác giả :
Ohen-ri (1862- 1910) là nhà văn Mĩ chuyên viết truyện ngắn. Tinh thần nhân đạo cao cả được thể hiện một cách cảm động là điểm nổi bật trong các tác phẩm của ông.
2/ Tác phẩm :
 Đoạn trích là phẩn cuối truyện ngắn cùng tên của O Hen- ri.
HĐ2. Đọc – hiểu văn bản
Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu nội dung văn bản
wYêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau :
-Trong vaên baûn coù nhöõng nhaân vaät naøo ?
- Trong đoạn trích em thấy Giôn-Xi ở trong tình trạng như thế nào?
Tình trạng ấy khiến cô ta có tâm trạng gì?
Suy nghĩ của Giôn-Xi: khi chiếc lá cuói cùng rụng thì cùng lúc đó cô sẽ chết! nói lên điều gì?
Tại sao tác giả viết: “khi trời vừa hửng sáng Giôn-Xi, con người tàn nhẫn lại ra lệnh kéo mành lên”?
Hành động ấy thể hiện tâm trạng gì của Giôn-Xi? Có phải cô là người tàn nhẫn?
Thái độ, lời nói tâm trạng của cô sau đó như thế nào?
w HS trả lời câu hỏi.
wCác HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
w GV nhaän xeùt, boå sung vaø choát laïi vấn đề theo chuẩn kiến thức.
Chuyeån sang tieát 30 : 
wYêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau :
- Chi tieát naøo noùi leân thaùi ñoä cuûa Xiu ñoái vôùi Gioân xi ? Ñoù laø taâm traïng gì ?
-Sáng hôm sau, Xiu có biết chiếc lá cuối cùng là lá giả, lá vẽ hay không? Vì sao?
Nếu biết thì sao? Không biết thì sao?
Vậy Xiu biết rõ sự thật vào lúc nào? Vì sao em biết?
Tại sao tác giả lại để cho Xiu kể lại cái chết và nguyên nhân cái chết của cụ Bơ-Men?
Phẩm chất của Xiu là gì?
w HS trả lời câu hỏi.
wCác HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
w GV nhaän xeùt, boå sung vaø choát laïi vấn đề theo chuẩn kiến thức.
wThaûo luaän theo nhoùm vôùi caâu hoûi : Taïi sao nhaø vaên boû qua khoâng keå söï vieäc cuï ñaõ veõ chieác laù treân töôøng trong ñeâm möa tuyeát ? Taïi sao noùi cuï veõ chieác laù laø moät kieät taùc ?
wĐại diện nhóm trả lời câu hỏi.
wCác HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
wGV nhaän xeùt boå sung vaø choát laïi vấn đề theo chuẩn kiến thức. 
wYêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau :
- Chi tieát naøo noùi leân taám loøng thöông yeâu vaø haønh ñoäng cao caû cuûa cuï Bô men ñoái vôùi Gioân xi ?
- Chi tieát naøo chöùng toû Xiu khoâng heà ñöôïc cuï Bô men cho bieát yù ñònh veõ chieác laù ?
- Xiu bieát söï thaät vaøo luùc naøo taïi sao coâ vaãn bình tónh keùo maønh leân laàn hai?
- Nguyeân nhaân naøo quyeát ñònh taâm traïng hoài sinh cuûa Gioân xi?
- Taïi sao nhaø vaên khoâng ñeå Gioân xi phaûn öùng gì theâm khi nghe Xiu keå ?
w HS trả lời câu hỏi.
wCác HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
w GV nhaän xeùt, boå sung vaø choát laïi vấn đề theo chuẩn kiến thức.
*KNS: Qua đó ta sống có tình yêu thương và trách nhiệm với mọi người xung quanh.
Nhiệm vụ 2.Tìm hiểu nghệ thuật văn bản
wYêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau :
- Tìm chi tieát chöùng minh raèng truyeän coù hai laàn ñaûo ngöôïc tình huoáng ?
- Ngheä thuaät ñoù coù taùc duïng gì ñoái vôùi ngöôøi ñoïc ?
GV choát laïi vấn đề theo chuẩn kiến thức.
 Cho HS xem tranh vaø yeâu caàu thuyeát minh.
Nhieäm vuï 3. Tìm hieåu yù nghóa vaên baûn
wYêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
- §äc chiÕc l¸ cuèi cïng em hiÓu nh÷ng ®iÒu s©u s¾c nµo vÒ t×nh c¶m con người ?
- Qua truyÖn nµy em hiÓu g× vÒ tư tưëng vµ t×nh c¶m cña nhµ v¨n O-hen-ri?
w HS trả lời câu hỏi.
wCác HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
w GV nhaän xeùt, boå sung vaø choát laïi vấn đề theo chuẩn kiến thức.
II/ Đọc – hiểu văn bản
1/ Nội dung
 - Cảnh ngộ và tâm trạng của Giôn-xi : Bệnh tật và nỗi tuyệt vọng.
 - Hình tượng người nghệ sĩ giàu tình yêu thương :
 + Xiu : tận tình, chu đáo chăm sóc cho Giôn-xi;
 + Cụ Bơ- men : dù không nói ra lời nhưng tình yêu thương cụ dành cho Giôn- xi thật cảm động : trong đêm mưa tuyết, cụ vẽ chiếc lá thường xuân lên tường, nhen lên niềm tin, niềm hy vọng và nghị lực sống cho Giôn-xi;
 - Ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật chân chính : vì sự sống của con người.
2/ Nghệ thuật :
- Dàn dựng cốt truyện chu đáo, các tình tiết được sắp xếp tạo nên hứng thú đối với độc giả.
- Nghệ thuật kể chuyện đảo ngược tình huống hai lần tạo nên sức hấp dẫn cho thiên truyện.
3/ Ý nghĩa văn bản 
 Chiếc lá cuối cùng là câu truyện cảm động về tình yêu thương giữa những người nghệ sĩ nghèo. Qua đó, tác giả thể hiện quan niệm của mình về mục đích của sáng tạo nghệ thuật.
D/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
 1/ Củng cố :
 - Nêu các sự việc chính của truyện ngắn “ Chiếc lá cuối cùng”.
 - Ý nghĩa của văn bản “ Chiếc lá cuối cùng”.
 2/ Hướng dẫn tự học :
 a/ Bài học :
 - Ngoài văn bản, chú thích và câu hỏi đọc – hiểu văn bản, chú ý đọc tóm tắt phần đầu của truyện để nắm được cốt truyện.
 - Nhớ một số chi tiết hay trong tác phẩm.
 b/ Bài mới :Chương trình địa phương
 - Vẽ bảng vào vở, ghi rõ từ ngữ được dùng ở địa phương em/ 91.
 - Sưu tầm một số từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt được dùng ở địa phương khác.
 c/ Trả bài : Tình thái từ.
TV 31 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
 Ngày dạy : 7/10/2010.
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Hệ thống hóa từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng trong giao tiếp ở địa phương.
 1/ Kiến thức :
 - Các từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích
 2/ Kĩ năng :
 a/ Kĩ năng bài học :
 - Sử dụng - Các từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích.
 b/ Kĩ năng sống :
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
 1. Giáo viên : Bảng phụ.
 2. Học sinh : Đọc trả lời câu hỏi : 1, 2, 3/ 91.
C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1/ Ổn định tổ chức : - Lớp 8/6 : 36/ 17 ..............
 8/7 : 37/17 .............
 8/8 : 39/ 18 ..............
 2/ Kiểm tra bài cũ :Tình thái từ ( kiểm tra 15 phút)
Đề : 
1/ Tình thái từ là gì? Nêu một số tình thái từ đã học ? ( 4 điểm )
2/ Đặt câu với một số tình thái từ sau đây: chứ, đi, sao, với, ạ. ( 6 điểm)
Đáp án 
1/ Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và biểu lộ sắc thái tình cảm của người nói. ( 2 điểm )
Một một số tình thái từ đã học : ( Kể được 1 tình thái từ là 0,5 điểm)
+ Tình thái từ nghi vấn.
+ Tình thái từ cầu khiến.
+ Tình thái từ cảm thán.
+ Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm.
2/ Yêu cầu HS đặt được câu có tình thái từ đúng, chính xác, đúng ngữ pháp, đảm bảo nội dung. Mỗi câu 1 điểm.
 3/ Giôùi thieäu baøi môùi :Chương trình địa phương
 4/ Bài mới :
HĐ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ1. Tìm hiểu các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt.
Nhiệm vụ 1. Củng cố kiến thức
wYêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
- Thế nào là từ toàn dân, từ địa phương ?
w HS trả lời câu hỏi.
wCác HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
w GV nhaän xeùt, boå sung vaø choát laïi vấn đề .
Nhiệm vụ 2.HD lập bảng chỉ quan hệ ruột thịt /91.
w GV laàn löôït cho HS tìm caùc töø ngöõ chæ quan heä ruoät thòt, thaân thích ñöôïc duøng ôû ñòa phöông em töông öùng vôùi töø ngöõ toaøn daân cho tröôùc( theo baûng maåu )
wCác HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
w GV nhaän xeùt, boå sung vaø choát laïi:
- Töø ngöõ truøng vôùi töø ngöõ toaøn daân. 
- Töø ngöõ khoâng truøng vôùi töø ngöõ toaøn daân.
Nhiệm vụ 3. Sưu tầm một số töø ngöõ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích ôû ñòa phöông khaùc.
wYêu cầu HStrả lời cáccâu hỏi sau :
- Tìm một số töø ngöõ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ôû ñòa phöông khaùc?
- Tìm một số thơ ca có sử dụng töø ngöõ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ôû ñòa phöông em?
w HS trả lời câu hỏi.
wCác HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
w GV nhaän xeùt, boå sung vaø choát laïi vấn đề
1/ Baûng chæ quan heä ruoät thòt, thaân thích:
TN toaøndaân
TN ñòaphöông
Cha
Maù, vuù, môï.
Oâng, baø noäi
Oâng, baø ngoaïi
Baùc( anh trai cuûa cha)
Baùc(vôï anh trai cuûa cha)
Chuù( em trai cuûa cha)
Thím( vôï cuûa chuù )
Baùc(chò gaùi cuûa cha) 
Baùc(choàng chò gaùi cuûacha)
Coâ(em gaùi cuûa cha)
Chuù(choàng em gaùicuûacha)
Baùc(anh trai cuûa meï) Baùc(vôï anh trai cuûa meï) 
Caäu(em trai cuûa meï)
Môï(vôï em trai cuûa meï)
Baùc(chò gaùi cuûa meï) 
Dì (em gaùi cuûa meï) Chuù(choàng em gaùi cuûa meï) 
Anh trai
Chò daâu( vôï cuûa anh trai)
Em trai
Em daâu( vôï cuûa em trai)
Chò gaùi
Anh reå( choàng cuûa chò gaùi)
Em gaùi
Em reå (choàng cuûa em gaùi)
Con
Con daâu( vôï cuûa con trai)
Con reå( choàng cuûa con gaùi)
Chaùu( Con cuûa con)
Ba, caäu, tía.
Meï 
Coâ.
Döôïng
Caäu.
 Môï.
Dì.
Döôïng 
2/ Söu taàm:
- Chò ngaõ em naâng.
- Quyeàn huynh theá phuï.
- Baùn anh em xa mua laùng gieàng ga ...  ngöôøi , toá caùo nhöõng gì taøn aùc xaáu xa .
- Ñeàu coù loái vieát chaân thöïc , gaàn ñôøi soáng , raát sinh ñoäng ( Buùt phaùp hieän thöïc)
	b/ Khaùc nhau: Döïa vaøo baûng thoáng keâ.
3/ Trong caùc vaên baûn treân , em thích nhaân vaät naøo ? Taïi sao?
D/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
 1/ Củng cố :
 - Nhaéc laïi teân taùc phaåm – taùc giaû các văn bản thuộc truyện kí Việt Nam ? 
 - Nêu vài nét chính về nội dung và nghệ thuật của các văn bản thuộc truyện kí Việt Nam ?
 2/ Hướng dẫn tự học :
 a/ Bài học :
 - Soaïn baøi, laäp bảng ôn tập ở nhà theo hướng dẫn trong SGK.
 - Phát biểu cảm nghĩ về một nhân vật, trong một tác phẩm truyện kí đã học.
 b/ Bài mới : Thông tin về ngày trái đất năm 2000.
 - Ñoïc vaên baûn/ 105.
 - Tìm boá cuïc, tìm nguyeân nhaân cô baûn khieán cho vieäc duøng bao bì ni loâng coù haïi cho moâi tröôøng và söùc khoeû cuûa con ngöôøi. 
 c/ Trả bài : Ôn tập truyện kí việt nam.
V 39 THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000.
Ngày dạy: 21/10/2010. 
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Thấy được ý nghĩa to lớn của việc bảo vệ môi trường. Từ đó có những suy nghĩ và hành động tích cực về vấn đề xử lí rác thải sinh hoạt.
Thấy được tính thuyết phục trong cách thuyết minh và những kiến nghị mà tác giả đề xuất trong văn bản.
 1/ Kiến thức :
- Mối nguy hại đến môi trường sống và sức khỏe con người thói quen dùng túi ni lông.
- Tính khả thi trong những đề xuất được tác giả trình bày.
- Việc sử dụng từ ngữ dễ hiểu, sự giải thích đơn giản mà sáng tỏ và bố cục chặt chẽ, hợp lí đã tạo nên tính thuyết phục của văn bản.
2/ Kĩ năng : 
 a/Kĩ năng bài học :
 - Tích hợp với phần Tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh.
 - Đọc – hiểu văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội bức thiết.
 b/ Kĩ năng sống :
- Giao tiếp : trình bày suy nghĩ, phản hồi / lắng nghe tích cực về việc sử dụng bao bì ni lông, giữ gìn môi trường.
- Suy nghĩ sáng tạo : phân tích, bình luận về tính thuyết phục trong thuyết minh, tính hợp lí trong kiến nghị của văn bản.
- Tự quản bản thân : kiên định hạn chế sử dụng bao bì ni lông và vận động mọi người cùng thực hiện; có suy nghĩ tích cực trước những vấn đề tương tự để bảo vệ môi trường.
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
 1. Giáo viên : Tranh rác thải.
 2. Học sinh : - Đọc trả lời câu hỏi : 1, 2,3/ 107.
C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1/ Ổn định tổ chức : - Lớp 8/6 : 36/ 16 . 
 8/7 : 38/ 17 ..
 8/8 : 39/ 18 ..
 2/ Kiểm tra bài cũ : Ôn tập truyện kí việt nam.
 - Keå laïi caùc taùc phaåm thuoäc truyeän kí Vieät Nam ? 
 - Nêu nội dung và nghệ thuật của các văn bản truyện kí Việt Nam ?
 3/ Giôùi thieäu baøi môùi : Thông tin về ngày trái đất năm 2000.
 4/ Bài mới :
HĐ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ 1. Tìm hiểu chung 
Nhiệm vụ 1. Đọc văn bản
w GV hướng dẫn đọc. 
w GVñoïc maãu, goïi 2HS ñoïc tieáp.
- Nhận xét, đánh giá.
Nhiệm vụ 2. HD tìm hiểu chung
wYêu cầu HS đọc chú thích / 106.
w Yêu cầu HS trả lời các câu :
 + Cho biết hoàn cảnh ra đời văn bản ?
 + Tỉm những thuật ngữ khoa học sử dụng trong văn bản ?
 + Đó là kiểu văn bản gì ?
 + Cho biết bố cục của văn bản và khái quát nội dung các phần ?
wCác HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
w GV nhaän xeùt, boå sung vaø choát laïi vấn đề.
HĐ2. Đọc – hiểu văn bản
Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu nội dung văn bản
wYêu cầu HS trả lời câu hỏi :
- Hãy chỉ ra nguyên nhân cơ bản khiến cho bao bì ni lông có thể nguy hại đối với môi trường và sức khỏe con người ?
-Ngoài nguyên nhân cơ bản, còn có những nguyên nhân nào khác ?
- Theo em ñeå haïn cheá nguy haïi cuûa bao bì ni loâng, caàn coù nhöõng caùch xöû lí naøo ?
* KNS : kiên định hạn chế sử dụng bao bì ni lông và vận động mọi người cùng thực hiện; có suy nghĩ tích cực trước những vấn đề tương tự để bảo vệ môi trường.
w HS trả lời câu hỏi.
wCác HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
w GV nhaän xeùt, boå sung vaø choát laïi vấn đề theo chuẩn kiến thức.
w Yêu cầu HS thảo luận với câu hỏi :
- Em coù nhaän xeùt gì veà caùc bieän phaùp ñeà xuaát cuûa vaên baûn ?
- Vaäy theo em neân laøm gì ñeå haïn cheá bôùt nguy haïi cuûa vieäc duøng bao bì ni loâng ?
wCác nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
w GV nhaän xeùt, boå sung vaø choát laïi vấn đề theo chuẩn kiến thức.
*GDMT : Nếu không cần thiết thì nên hạn chế tối đa việc sử dụng bao bì ni lông vì môi trường sống và sức khỏe của mọi người. Chúng ta nên phân loại rác thải sinh hoạt.
Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu hình thức.
wYêu cầu HS trả lời câu hỏi :
- Em cho biết văn bản giải thích tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông như thế nào ?
- Ngôn ngữ diễn đạt như thế nào ?
w HS trả lời câu hỏi.
wCác HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
w GV nhaän xeùt, boå sung vaø choát laïi vấn đề theo chuẩn kiến thức.
Nhieäm vuï 3. Tìm hieåu yù nghóa vaên baûn
wYêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
- Qua văn bản này, em có nhận thức gì việc bảo vệ môi trường ?
w HS trả lời câu hỏi.
wCác HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
w GV nhaän xeùt, boå sung vaø choát laïi vấn đề theo chuẩn kiến thức.
I/ Tìm hiểu chung
- Hoàn cảnh ra đời văn bản : Ngày 22- 04- 2000 nhân lần đầu tiên Việt Nam tham gia Ngày trái đất.
- Những thuật ngữ khoa học ( ở phần Chú thích ).
- Xác định được Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000 thuộc kiểu văn bản nhật dụng.
- Bố cục : văn bản gồm ba phần hợp lí, chặt chẽ ( đi từ nguyên nhân ra đời bản thông điệp đến phân tích tác hại, từ đó nêu ra giải pháp và cuối cùng là lời kêu gọi ).
II/ Đọc- hiểu văn bản.
1/ Nội dung :
- Tính không phân hủy của pla – xtíc chính là nguyên nhân cơ bản khiến cho việc dùng bao bì ni lông gây nguy hại đến môi trường và sức khỏe con người.
- Hạn chế dùng bao bì ni lông để giảm bớt chất thải ni lông là giải pháp hợp lí và có tính khả thi nhằm bảo vệ môi trường và sức khỏe con người.
2/ Hình thức :
- Văn bản giải thích rất đơn giản, ngắn gọn mà sáng tỏ về tác hại của việc dùng bao bì ni lông, về lợi ích của việc giảm bớt chất thải ni lông.
- Ngôn ngữ diễn đạt sáng rõ, chính xác, thuyết phục.
3/ Ý nghĩa văn bản :
- Nhận thức về tác dụng của một hành động nhỏ, có tính khả thi trong việc bảo vệ môi trường Trái Đất.
D/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
 1/ Củng cố :
 - Hãy nêu nội dung, hình thức của văn bản Thông tin về ngày trái đất năm 2000 ?
 - Cho biết ý nghĩa của văn bản Thông tin về ngày trái đất năm 2000 ? 
 2/ Hướng dẫn tự học :
 a/ Bài học :
 - Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về tác hại của việc dùng bao bì ni lông và những vấn đề khác nhau của rác thải sinh hoạt làm ô nhiểm môi trường.
 b/ Bài mới : Nói giảm nói tránh.
 - Ñoïc ba ví dụ / 107.
 - Những từ ngữ in đậm trong các đoạn trích có ý nghĩa là gì ?
 - Tại sao người viết, người nói lại dùng cách diễn đạt đó ? 
 c/ Trả bài : Nói quá.
TV 40 NÓI GIẢM NÓI TRÁNH.
Ngày dạy: 11/10/2010. 
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Hiểu được khái niệm, tác dụng của biện pháp nói giảm nói tránh.
- Biết sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh.
 1/ Kiến thức :
- Khái niệm nói giảm nói tránh.
- Tác dụng của biện pháp tu từ nói giảm nói tránh.
 2/ Kĩ năng : 
 a/ Kĩ năng bài học :
 - Phân biệt nói giảm nói tránh với nói không đúng sự thật.
 - Sử dụng nói giảm nói tránh.
 b/ Kĩ năng sống :
 - Ra quyết định sử dụng phép tu từ nói quá và cách sử dụng.
- Giao tiếp trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẽ những kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng phép tu từ nói quá.
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
 1. Giáo viên : Bảng phụ
 2. Học sinh : - Đọc các câu ca dao, tục ngữ / 101.
 - Đọc trả lời câu hỏi : 1, 2/ 101.
C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1/ Ổn định tổ chức : - Lớp 8/6 : 36/ 16 .............
 8/7 : 38/ 17 .............
 8/8 : 39/ 18 ............
 2/ Kiểm tra bài cũ : Nói quá.
 - Thế nào là nói quá ? Cho ví dụ ?
 - Nêu tác dụng của nói quá ?
 3/ Giôùi thieäu baøi môùi : Nói giảm nói tránh.
 4/ Bài mới :
HĐ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ1. Tìm hiểu nói quá và tác dụng của nói quá.
w Gọi HS đọc các câu 1,2,3 /107,108 và chú ý các từ in đậm.
w Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
- Những từ ngữ in đậm trong các đoạn trích ở vd 1 có nghĩa là gì ?
- Tại sao người viết, người nói dùng cách diễn đạt đó ?
- Vì sao tác giả dùng từ ngữ bầu sữa mà không dùng từ ngữ khác cùng nghĩa ở vd 2 ?
- Cho biết cách nói nào nhẹ nhàng, tế nhị hơn đối với người nghe ở vd 3 ?
w HS trả lời câu hỏi.
wCác HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
w GV nhaän xeùt, boå sung vaø choát laïi vấn đề theo chuẩn kiến thức. 
*KNS : Chúng ta sử dụng nói giảm nói tránh trong giao tiếp để tăng phép lịch sự, tế nhị, nhẹ nhàng nếu có góp ý với người khác. 
I/Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh.
Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển nhằm tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; hoặc thô tục, thiếu lịch sự.
Vd: Bạn làm văn chưa được hay lắm.
HĐ2. HD luyện tập
1/ BT1/108.
w Yêu cầu 5HS lên bảng làm với yêu cầu của bài tâp1:
 - Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh vào chỗ trống : đi nghỉ, khiếm thị, chia tay nhau, có tuổi, đi bước nữa
wMỗi HS làm một câu.
wCác HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
w GV nhaän xeùt, boå sung vaø choát laïi vấn đề
2/ BT2/109.
w Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau :
- Trong mỗi cặp câu, câu nào sử dụng cách nói giảm nói tránh ?
wCác HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
w GV nhaän xeùt, boå sung vaø choát laïi vấn đề
3/BT 3/ 109. 
w Yêu cầu 5HS lên bảng đặt câu cách nói giảm nói tránh đánh giá trong những trường hợp khác nhau.
wCác HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
w GV nhaän xeùt, boå sung vaø choát laïi vấn đề.
4/BT 4/ 109. 
w Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau :
- Trong trường hợp nào thì không nên cách nói giảm nói tránh ?
wCác HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
w GV nhaän xeùt, boå sung vaø choát laïi vấn đề.
II/ Luyện tập
BT1/108- Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh vào chỗ trống : đi nghỉ, khiếm thị, chia tay nhau, có tuổi, đi bước nữa
a/ Ñi nghæ.
b/ Chia tay nhau.
c/ Khieám thò.
d/ Coù tuoåi.
e/ Ñi böôùc nöõa.
BT 2/109- Câu sử dụng cách nói giảm nói tránh :
 a 2, b 2, c 1, d 1, e 2.
BT 3/ 109:- Ñaët caâu:
Baøi vaên naøy chöa ñöôïc hay laém.
Caùi aùo naøy bạn may chöa khéo laém.
Giọng hát chưa được hay lắm.
Chữ viết của bạn chưa được đẹp lắm.
BT 4/ 109 : Khoâng neân duøng caùch noùi giaûm, noùi traùnh : Khi caàn phaûi noùi thaúng, noùi ñuùng söï thöïc.
D/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
 1/ Củng cố :
 - Thế nào là nói giảm nói tránh ? Cho ví dụ ?
 - Nêu tác dụng của nói giảm nói tránh ?
 2/ Hướng dẫn tự học :
 a/ Bài học :
 - Phân tích tác dụng của biện pháp nói giảm nói tránh trong một đoạn văn cụ thể.
 b/ Bài mới : Kiểm tra văn 1 tiết.
 - Về học bài các văn bản truyện kí Việt Nam.
* Kiểm, kí của BGH
* Kiểm, kí của TTCM

Tài liệu đính kèm:

  • docxGIAO AN 8 TUAN8910.docx