Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 8 và Công dân 7

Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 8 và Công dân 7

I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP GIẢNG DẠY :

1. Đối với môn Ngữ văn 8:

- Phần lớn học sinh các lớp giảng dạy ngoan hiền, ý thức học tập bộ môn tương đối tốt ; đặc biệt có một số học sinh yêu thích bộ môn Ngữ văn nên học tập rất tích cực, sôi nổi. Trong giờ học, có nhiều học sinh tham gia phát biểu xây dựng bài sôi nổi. Việc hoạt động tổ, nhóm để thảo luận rút ra kiến thức bài học được học sinh tham gia nhiệt tình, đạt một số kết quả nhất định.

 - Còn một số học sinh ý thức học tập chưa cao, năng lực tiếp thu kiến thức bài học rất hạn chế ; kĩ năng diễn đạt quá yếu ; trầm tính, ít tham gia phát biểu xây dựng bài trong giờ học ; phương tiện, dụng cụ học tập chưa đầy đủ

2. Đối với môn Công dân 7:

 - Đa số học sinh con gia đình lao động, tính tình thật thà chất phác.

 - Trong giờ học các em rất trật tự, một số em có tinh thần ham học hỏi, yêu thích môn học.

 - Một số em có ki năng liên hệ thực tế tốt

 - Một số ít em còn lười học bài cũ, ít chuẩn bị bài mới, chữ ghi cẩu thả.

 - Đa số học sinh còn lười học.

 

doc 30 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 641Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 8 và Công dân 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GD-ĐT HOÀI NHƠN	 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY 
TRƯỜNG THCS TAM QUAN BẮC	 NĂM HỌC : 2012 – 2013
	----------------------------	 ---------------	
 Họ và tên GV : TRẦN THỊ KIM OANH
 Tổ : Văn-Sử -Công dân, Nhóm : Văn- Công dân
 Giảng dạy các lớp:Ngữ Văn 8A 5,6 và Công dân 7A1,2,3,4.
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP GIẢNG DẠY :
1. Đối với môn Ngữ văn 8:
- Phần lớn học sinh các lớp giảng dạy ngoan hiền, ý thức học tập bộ môn tương đối tốt ; đặc biệt có một số học sinh yêu thích bộ môn Ngữ văn nên học tập rất tích cực, sôi nổi. Trong giờ học, có nhiều học sinh tham gia phát biểu xây dựng bài sôi nổi. Việc hoạt động tổ, nhóm để thảo luận rút ra kiến thức bài học được học sinh tham gia nhiệt tình, đạt một số kết quả nhất định.
 - Còn một số học sinh ý thức học tập chưa cao, năng lực tiếp thu kiến thức bài học rất hạn chế ; kĩ năng diễn đạt quá yếu ; trầm tính, ít tham gia phát biểu xây dựng bài trong giờ học ; phương tiện, dụng cụ học tập chưa đầy đủ 
2. Đối với môn Công dân 7: 
 - Đa số học sinh con gia đình lao động, tính tình thật thà chất phác.
 - Trong giờ học các em rất trật tự, một số em có tinh thần ham học hỏi, yêu thích môn học.
 - Một số em có ki năng liên hệ thực tế tốt
 - Một số ít em còn lười học bài cũ, ít chuẩn bị bài mới, chữ ghi cẩu thả.
 - Đa số học sinh còn lười học.
II. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG :
MÔN
LỚP
SĨ SỐ
CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU
GHI CHÚ
TB
K
G
HỌC KÌ I
 CẢ NĂM
TB
K
G
TB
K
G
Ngữ Văn /8A5
Ngữ Văn /8A6
Công dân /7A1
Công dân /7A2
Công dân /7A3
Công dân /7A4
III. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG :
1. Đối với học sinh khá giỏi :
- Hướng dẫn các em cách đọc tư liệu, thu thập kiến thức ghi chép vào sổ tay văn học.
- Dạy kiến thức nâng cao, giao việc, giáo viên chấm sửa.
- Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, với PHHS
- Xây dựng cho các em nền nếp tự học.
2. Đối với học sinh yếu kém :
- Dạy bồi dưỡng để rèn luyện một số kĩ năng chưa vững.
- Định hướng cho học sinh học tổ - nhóm, có giáo viên theo dõi, nhắc nhở thưởng xuyên
- Thiết lập đôi bạn cùng tiến
- Khuyến khích tinh thần phát biểu xây dựng bài bằng cách ghi chấm điểm miệng cho những em trả lời chính xác
- Phân tích, giảng giải để các em thấy được cái hay, cái đẹp khi học môn Ngữ văn ( giá trị và tác dụng )
- Tăng cường việc kiểm tra bài cũ, dùng phương pháp tối ưu để truyền đạt kiến thức.
IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN :
LỚP
SĨ SỐ
SƠ KẾT HK I
TỔNG KẾT CẢ NĂM
GHI CHÚ
TB
K
G
TB
K
G
Ngữ Văn /8A5
Ngữ Văn /8A6
Công dân /7A1
Công dân /7A2
Công dân /7A3
Công dân /7A4
V. NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM :
 1. Cuối học kì I : ( So sánh kết quả đạt đựoc với chỉ tiêu phấn đấu, biện pháp tiếp tục nâng cao chất lượng trong học kì II ).
.........
 2. Cuối năm học : ( So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, rút kinh nghiệm năm sau ).
........
VI a. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY :
	Môn: Ngữ Văn 8
Tên chương
T.S
Tiết
Mục đích yêu cầu 
Kiến thức cơ bản
P.Pháp giảng dạy
Chuẩn bị của GV và HS
Ghi chú
 1. Tiếng Việt 
1.1 Từ vựng 
Nghĩa của từ
1
- Hiểu thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
-Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của một từ ngữ khác :
- Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.
- Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.
- Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với những từ ngữ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với một từ ngữ khác. 
- Đàm thoại gợi mở.
- Qui nạp.
- Thảo luận nhóm.
GV:- Bảng phụ (chép ngữ liệu SGK hay ví dụ bổ sung ).
- Phấn màu.
- Phiếu chép bài tập trắc nghiệm nâng cao, bài tập nhanh, bài tập củng cố. 
HS:
- Bảng nhóm
- Hiểu nghĩa và cách sử dụng một số từ Hán Việt thông dụng.
- Nhận biết các từ Hán Việt thông dụng trong các vb đã học.
- Biết nghĩa của 50 yếu tố Hán Việt thông dụng xuất hiện nhiều trong các vb học ở lớp 8
- Gợi tìm. Liệt kê. Qui nạp.
HS:
- Bảng nhóm 
- Liệt kê các từ Hán Việt và nghĩa của chúng trong các vb đã học. 
-Trường từ vựng 
1
- Hiểu thế nào là trường từ vựng.
- Biết cách sử dụng các từ cùng trường từ vựng để nâng cao hiệu quả diễn đạt.
 - Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
- Phát vấn.
- Gợi tìm.
- Qui nạp.
GV:- Bảng phụ (chép ngữ liệu SGK hay ví dụ bổ sung ).
- Phấn màu.
- Phiếu tập tập
HS:
- Bảng nhóm .
Tên chương
T.S
Tiết
Mục đích yêu cầu
Kiến thức cơ bản
P.Pháp giảng dạy
Chuẩn bị của GV và HS
Ghi chú
-Các lớp từ
2
- Hiểu thế nào là từ tượng thanh và từ tượng hình.
- Nhận biết từ tượng thanh, từ tượng hình và giá trị của chúng trong văn bản miêu tả.
- Biết cách sử dụng từ tượng thanh, từ tượng hình.
- Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật. Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người.
- Từ tượng hình, từ tượng thanh gợi được hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao ; thường được sử dụng trong văn miêu tả.
- Phát vấn, gợi tìm.
- Qui nạp.
- Bảng phụ 
- Phấn màu.
- Phiếu học tập.
- Hiểu thế nào là từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội.
- Hiểu được giá trị của từ ngữ địa phương và biệt ngữ xa hội trong văn bản.
- Biết cách sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phù hợp với tình huống giao tiếp.
- Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định. Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
- Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xh phải phù hợp với đối tượng, tình huống và hoàn cảnh giao tiếp. Trong thơ văn có thể sử dụng lớp từ ngữ này để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp XH của ngôn ngữ, tính cách nhân vật.
- Muốn tránh lạm dụng từ ngữ điạ phương và biệt ngữ XH, cần tìm hiểu các từ ngữ toàn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng khi cần thiết.
- Đàm thoại gợi mở.
- Qui nạp.
- Thảo luận nhóm.
- Bảng phụ (chép ngữ liệu SGK hay ví dụ bổ sung ).
- Phấn màu.
- Phiếu chép bài tập trắc nghiệm nâng cao, bài tập nhanh, bài tập củng cố. 
1.2
Ngữ pháp
-Từ loại.
2
- Hiểu thế nào là Trợ từ, Thán từ, Tình thái từ,.
- Nhận biết tình thái từ, trợ từ, thán từ và tác dụng của chúng trong văn bản.
- Biết cách sử dụng tình thái từ, trợ từ và thán từ trong 
- Trợ từ là những từ ngữ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.
- Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp. Thán từ thường đứng 
- Đàm thoại gợi mở.
- Qui nạp.
- Thảo luận nhóm.
- Bảng phụ (chép ngữ liệu SGK hay ví dụ bổ sung ).
- Phấn màu.
- Phiếu chép bài tập trắc nghiệm 
Tên chương
T.S
Tiết
Mục đích yêu cầu
Kiến thức cơ bản
P.Pháp giảng dạy
Chuẩn bị của GV và HS
Ghi chú
nói và viết.
ở đầu câu, có khi nó được tách ra thành một câu đặc biệt
Thán từ có hai loại :
 + Bộc lộ tình cảm, cảm xúc : a, ái, ơ, ô hay, than ôi, trời ơi, ...
 + Gọi đáp : này, ơi, vâng. dạ, ừ, ...
- Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và biểu thị các sắc thái tình cảm của người viết.
-Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý sau :
 + Tình thái từ nghi vấn 
 + Tình thái từ cầu khiến 
 + Tình thái từ cảm thán 
 + Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm 
nâng cao, bài tập nhanh, bài tập củng cố. 
-Các loại câu
8
- Hiểu thế nào là câu ghép ; phân biệt được câu đơn và câu ghép.
- Biết cách nối các vế câu ghép
- Biết nói và viết đúng các kiểu câu ghép đã được học.
*- Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C – V không bao chứa nhau tạo thành . Mỗi cụm C – V này được gọi là một vế câu.
* Có hai cách nối các vế câu trong câu ghép :
- Dùng những từ có tác dụng nối. Cụ thể :
+ Nối bằng một quan hệ từ ;
+ Nối bằng một cặp quan hệ từ ;
+ Nối bằng một cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ thường đi đôi với nhau ( cặp từ hô ứng). 
- Không dùng từ nối : dùng dấu phẩy, dấu chấmphẩy hoặc dấu hai chấm để tách các vế câu.
* Các vế của câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ. Những quan hệ thường gặp là : qh nguyên nhân, qh điều kiện ( giả thuyết ), qh tương phản, 
- Đàm thoại gợi mở.
- Qui nạp.
- Thảo luận nhóm.
- Bảng phụ (chép ngữ liệu SGK hay ví dụ bổ sung ).
- Phấn màu.
- Phiếu chép bài tập trắc nghiệm nâng cao, bài tập nhanh, bài tập củng cố. 
Tên chương
T.S
Tiết
Mục đích yêu cầu
Kiến thức cơ bản
P.Pháp giảng dạy
Chuẩn bị của GV và HS
Ghi chú
.
- Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng những quan hệ từ, cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng nhất định. Tuy nhiên, để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu, trong nhiều trường hợp, ta phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.
- Hiểu thế nào là câu trần thuật, câu cảm thán, câu cầu khiến, câu nghi vấn.
- Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị biểu đạt, biểu cảm của câu phủ định trong văn bản.
- Biết cách nói và viết các loại câu phục vụ những mục đích nói khác nói.
* Câu nghi vấn :
- Là câu :
 + Có những từ nghi vấn ( ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có) ... không, (đã) ... chưa ) hoặc có từ hay ( nối các vế có quan hệ lựa chọn ).
 + Có chức năng chính là dùng để hỏi.
 - Khi viết, câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
* Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như : hãy, đừng, chớ,... đi, thôi, nào, ... hay ngữ điệu cầu khiến ; dùng để yêu cầu, đề nghị, ra lệnh, khuyên bảo, ...
-Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.
 * Câu cảm thán là câu có những từ ngữ cảm thán như : ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ơi (ôi), trời ơi ; thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào ,... dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói ( người viết ) ; xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hằng ngày hoặc trong ngôn ngữ văn chương. Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu chấm than.
* Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến,
Tên chương
T.S
Tiết
Mục đích yêu cầu
Kiến thức cơ bản
P.Pháp giảng dạy
Chuẩn bị của GV và HS
Ghi chú
cảm thán ; thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả, ...
- Hiểu thế nào là câu phủ định.
- Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị biểu đạt, biểu cảm của câu phủ định trong văn bản.
- Biết cách nói và viết câu phủ định.
- Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định như : không, chẳng, chả, chưa, không phải (là), chẳng phải (là), đâu phải (là), đâu (có), ... 
- Câu phủ định dùng để :
 + Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó ( câu phủ định miêu tả )
 + Phản bác một ý kiến, một nhận định ( câu phủ định bác bỏ ).
- Đàm thoạ ... , tài liệu có liên quan.
 Bài tập tình huống, ca dao tục ngữ.
-Học Sinh: 
Sưu tầm gương của bạn có tính tự tin
Thực hành ngoại khoá 
1
Kiến thức : giúp học sinh nắm được một số qui định về an toàn giao thông 
Kỹ năng : biết phân biệt hành vi đúng , sai khi tham gia giao thông 
Thái độ : Có ý thực thực hiện tốt an toàn giao thông , nhắc nhở mọi người cùng thực hiện .
Nắm một số hệ thống báo hiệu giao thông đường bộ .
Nêu , giải quyết vấn đề , đàm thoại , thảo luận , sắm vai 
Giáo viên : Giáo án , tranh , liên hệ thực tế.
Học sinh : Học bài, liên hệ , xây dựng kịch bản sắm vai.
 Ôn tập học kìI
1
Kiến thức : -Giúp HS củng cố lại một số kiến thức đã học về đạo đức làm người.
Kỹ năng - Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
Thái độ : Rèn luyện HS kỹ năng làm 
Nắm được các khái niệm , biểu hiện , ý nghĩa , cách rèn luyện thuộc các chủ đề :
 Quan hệ với bản thân.
 Quan hệ với người khác 
 Quan hệ với công việc
Đàm thoại, thảo luận nhóm.
Giáo viên
 -Đề cương ôn tập.
-Tham khảo sách BT tình huống CD 7. NXBGD.
Tên chương
T.S
Tiết
Mục đích yêu cầu
Kiến thức cơ bản
P. pháp giảng dạy
Chuẩn bị của GV và HS
Ghi chú
bài trắc nghiệm 4 dạng. Chọn đúng- sai, chọn đúng nhất, nối cột, điền khuyết; trả lời câu hỏi tự luận.
Quan hệ với cộng đồng , đất nước , nhân loại.
Học sinh	
-Ôn ở nhà để lên lớp làm bài tập (trả lời câu hỏi
 Kiểm tra
học kì I
1
Kiến thức : -HS củng cố, nắm vững những kiến thức về đạo đức đã học ở chương trình CD 7- HK I.
Kỹ năng: 	-Rèn kỹ năng và bài tập trắc nghiệm ( 4 dạng) và trả lời các câu hỏi tự luận thành thạo.
Thái độ: 
HS ý thức tự giác và chủ động trong học tập. 	
Làm trên giấy
GV:	-Đề thi + đáp án +thang điểm.	
HS: -Ôn bài, tinh thần thoải mái, dụng cụ học tập.
Thực hành ngoại khoá
1
Kiến thức : giúp học sinh nắm được một số qui định về an toàn giao thông .
Kỹ năng : biết phân biệt hành vi đúng , sai khi tham gia giao thông 
Thái độ : Có ý thực thực hiện tốt an toàn giao thông , nhắc nhở mọi người cùng thực hiện .
Nắm một số hệ thống báo hiệu giao thông đường bộ : đèn tín hiệu , biển báo (TT)
Nêu , giải quyết vấn đề , đàm thoại , thảo luận , sắm vai 
Giáo viên :
Giáo án , tranh , liên hệ thực tế.
Học sinh : Học bài, liên hệ , xây dựng kịch bản sắm vai.
Sống và làm việc có kế hoạch
2
Kiến thức : -Giúp HS hiểu thế nào là sống và làm việc có kế hoạch, yêu cầu của kế hoạch sốn và làm việc.
Kỹ năng: 	-Giúp HS biết tự lập cho mình một kế hoạch làm việc hợp lý, khoa học (thời gian biểu hàng ngày).
Thái độ: -Giúp HS có ý chí, nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch; có nhu cầu, thói quen làm việ có có kế hoạch; phê phán lối sống thiếu kế hoạch của người khác.
.Sống và làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp công việc hàng ngày, hàng tuần hợp lý để mọi việc đươc thực hiện đậy đủ, có hiệu quả và chất lượng.
2.Yêu cầu của kế hoạch. Đảm
3. Ý nghĩa 
-Giúp ta tiết kiệm chủ dộpng thời gian công sức .
- Đạt kết quả cao trong công việc .
- Không cản trở, ảnh hưởng đến người khác
Đàm thoại, thảo luận, diễn giảng, trực quan luyện tập.
GV:	-Mẫu kế hoạch (Giấy rô ki hoặc bản phụ)	
-Bài tập tình huống CD 7 – NXBGD.
-Phiếu học tập.
HS:-Xem trước bài mới.	
 Quyền 
-Học sinh nắm đựoc các quyền cơ bản của trẻ em 
-Nêu bổn phạn của trẻ emđối với 
Đàm thoại, trực quan, thảo luận.
GV: HP 92. Luật dân sự, Luật giáo dục, Luật 
Tên chương
T.S
Tiết
Mục đích yêu cầu
Kiến thức cơ bản
P. pháp giảng dạy
Chuẩn bị của GV và HS
Ghi chú
được bảo vệ , chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam
1
thực hiện quyền đó. 
Kỹ năng: Học sinh có ý thức tự giác rèn luyện bản thân, bảo vệ quyền, thực hiện tốt các quyền và bổn phận của bản thân. Đồng thời, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện..
Thái độ: Học sinh biết ơn sự quan tâm chăm sóc của gia đình, nhà trường và xã hội, biết phê phán và đấu tranh vơi hành vi vi phạm quyền trẻ em.
gia đình , nhà trường , xã hội .
-Nêu trách nhiệm của gia đình , Nhà nước và xã hội trong vuiệc chăm sóc và giáo dục của trẻ em
bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em. 
Bảng phụ, tranh, sách bài tập tình huống 
Học sinh: Xem lại bài công ước LHQ về quyền trẻ em
Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
2
Kiến thức: Giúp học sinh hiểu khái niệm môi trường, vai trò và ý nghĩa của môi trường đ/v sự sống, sự phát triển của con người và xã hội.
Kỹ năng: Hình thành ý thức bảo vệ môi trường, TNTN, biết phê phán những hành vi phá hoại, làm ô nhiểm môi trường 
Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương đất nước, biết bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
I.Khái niệm
1.Môi trường
Là toàn bộ những điều kiện tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người, tác động đến sự tồn tại và phát triển của con người và thiên nhiên
2.Tài nguyên thiên nhiên.
Là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên, con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cho cuộc sống con người.
II. Vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên
III.Cách bảo vệ 
Đàm thoại, thảo luận, trực quan. Liên hệ 
GV: 
Tranh minh họa, bảng phụ
-Một số thông tin, sự kiện về môi trường.
Học sinh: Học bài cũ, sưu tầm tranh ảnh thiên nhiên.
 Bảo vệ di sản văn hoá
2
Kiến thức: Giúp học sinh hiểu khái niệm di sản văn hóa, bao gồm DSVH vật thể và DSVH phi vật thể; khái niệm di tích lịch sử –văn hoá; khái niệm danh lam thắng cảnh.
Kỹ năng: Có hành động cụ thể, rõ ràng về bảo vệ di sản văn hóa.
Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu nước, quê hương, có ý thức bảo vệ di sản văn hóa.
Nắm các khái niệm :
-Di sản văn hoá
-Di tích lịch sử .
-Danh lam thắng cảnh 
Ý nghĩa 
Trách nhiệm của công dân
Đàm thoại, diễn giảng, trực quan, thảo luận
GV:	-Tranh ảnh một số di tích hoặc danh lam 
-Tư liệu về một số di tích văn hóa 
-Bảng phụ, phiếu học tập
HS: Học bài và tìm hiểu
Tên chương
T.S
Tiết
Mục đích yêu cầu
Kiến thức cơ bản
P. pháp giảng dạy
Chuẩn bị của GV và HS
Ghi chú
 Kiểm tra 
45 phút
1
Kiến thức : - Củng cố kiến thức cho HS về sống và làm việc có kế hoạch, các khái niệm, qui định của pháp luật về quyền trẻ em, bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ di sản văn hóa.
Kỹ năng: Rèn luyện HS kỹ năng làm bài trắc nghiệm và tự luận.
Thái độ: - Giáo dục HS ý thức học tập tốt, độc lập làm bài.
GV:	-Đề kiểm tra, đáp án, thang điểm.
HS:	Học và ôn bài ở nhà.
Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo
2
 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu các khái niệm tôn giáo, tín ngưỡng, một số tôn giáo ở địa phương, ở đất nước Việt Nam.
Kỹ năng: HS biết phân biệt tín ngưỡng và tôn giáo với mê tín dị đoan.
Thái độ: HS có thái độ tôn trọng tự do tín ngưỡng có ý thức cảnh giác hiện tượng MTD
-Nắm khái niệm:
+Tín ngưỡng
+Tôn giáo
+Mê tín dị đoan
-Quyền tự do tín ngưỡng 
-Trách nhiệm của công dân.
Đàm thoại, phân tích, thảo luận, diễn giảng.
GV: 	Hiến pháp 92, BLHS (1999)
- Bài tập tình huống CD 7 
HS: Xem nội dung bài trước ở nhà.
 Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2
Kiến thức: Giúp HS hiểu.
- NN Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam là Nhà nước của ai, ra đời từ bao giờ, do Đảng nào lãnh đạo. 
- Cơ cấu tổ chức hiện nay của NN ta bao gồm những loại cơ quan nào? Phân chia các cấp như thế nào?
Kỹ năng: 
HS biết thực hiện pháp luật NN, quy định của đối phương, nội quy nhà trường, biết đấu tranh với hiện tượng vô kỹ luật.
Thái độ:
Hình thành ở HS ý thức tự giác thực hiện chính sách, pháp luật và tinh thần trách nhiệm bảo vệ cơ quan NN.
-Biết Được Bản Chất Của Bộ Máy Nhà Nước Ta.
-Nêu được thế nào là bộ máy nhà nước 
-Vẽ được sơ đồ bộ máy nhà nước .
-Nêu tên được bốn loại cơ quảntong bộ máy nhà nước và chức năng nhiệm vụ của từng loại cơ quan.
- Đàm thoai, thảo luận, phân tích, diễn giảng.
- Trò chơi, ai đoán đúng hơn.
GV: 	
- Sách thiết kế CD 7 – NXB HN 
 Hiến pháp 92 của nước CHXHCNVN- Sơ đồ phân công và phân cấp bộ máy NN. 
HS: 	
- Học bài cũ
- Tìm hiểu các điều, chương I, VI, VIII, IX, X (HF 92)
Tên chương
T.S
Tiết
Mục đích yêu cầu
Kiến thức cơ bản
P. pháp giảng dạy
Chuẩn bị của GV và HS
Ghi chú
 Bộ máy nhà nước cấp cơ sở
2
Kiến thức	
 - Bộ máy NN cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn) gồm những cơ quan nào.
Kỹ năng 
- Xác định đúng cơ quan NN địa phương có chức năng giải quyết công việc của cá nhân và gia đình.
Thái độ
- Hình thành ở HS ý thức tự giác thực hiện chính sách của Đảng pháp luật của NN và quy định của địa phương. Có ý thức tôn trọng giữ gìn an ninh, trật tự công cộng và an toàn XH ở địa phương.
-Kể được tên các cơ quan nhà nước cấp cở.
-Nêu được nhiệm vụ của từng loại cơ quầnh nước cấp cơ sở.
-Kể một số công việc mà nhà nước cấp cơ sỏ đã làm để chăm lo cho nhân dân.
- Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, diễn giảng
GV: 
 Hiến pháp nước CHXHCNVN 92
Sơ đồ bộ máy NN cấp cơ sở.
Tham khảo:Thiết kế bài giảng CD7 –NXBHN
-Câu chuyện và tình huống CD7 –NXB GD, BT tình huống 
HS: Tham khảo trước nội dung bài học.
Ôn tập học kì II
1
Kiến thức : -Giúp HS củng cố lại một số kiến thức đã học về đạo đức làm người.
Kỹ năng - Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
Thái độ : Rèn luyện HS kỹ năng làm bài trắc nghiệm 4 dạng. Chọn đúng- sai, chọn đúng nhất, nối cột, điền khuyết; trả lời câu hỏi tự luận. 
Học sinh nắm được các chủ đề :
-Quan hệ với công việc 
-Quyền và nghĩa vụ của công dân , quyền và trách nhiệm của nhà nước.
Đàm thoại, thảo luận nhóm.
 Giáo viên
 -Đề cương ôn tập.
-Tham khảo sách BT tình huống CD 7. NXBGD.
Học sinh	
-Ôn ở nhà để lên lớp làm bài tập (trả lời câu hỏi
 Kiểm tra HKII
1
Kiến thức : -HS củng cố, nắm vững những kiến thức về đạo đức đã học ở chương trình CD 7- HK I.
 Kỹ năng: 	-Rèn kỹ năng và bài tập trắc nghiệm ( 4 dạng) và trả lời các câu hỏi tự luận thành thạo.
Thái độ: 
HS ý thức tự giác và chủ động trong học tập. 	
Giáo viên:	
-Đề thi + đáp án +thang điểm.
Học sinh: 
-Ôn bài, tinh thần thoải mái, dụng cụ học tập.
Tên chương
T.S
Tiết
Mục đích yêu cầu
Kiến thức cơ bản
P. pháp giảng dạy
Chuẩn bị của GV và HS
Ghi chú
 Thực hành ngoại khoá 
1
Kiến thức : giúp học sinh nắm được một số qui định về an toàn giao thông .
Kỹ năng : biết phân biệt hành vi đúng , sai khi tham gia giao thông 
Thái độ : Có ý thực thực hiện tốt an toàn giao thông , nhắc nhở mọi người cùng thực hiện .
Nắm một số hệ thống báo hiệu giao thông đường bộ : đèn tín hiệu , biển báo (TT)
Nêu , giải quyết vấn đề , đàm thoại , thảo luận , sắm vai 
Giáo viên : Giáo án , tranh , liên hệ thực tế.
Học sinh : Học bài, liên hệ , xây dựng kịch bản sắm vai.
	Tam Quan Bắc , ngày 18 tháng 8 năm 2012
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN	 NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
 Trần Thị Kim Oanh
KÍ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG
SÔÛ GIAÙO DUÏC – ÑAØO TAÏO BÌNH ÑÒNH
 TRÖÔØNG TRUNG HOÏC CÔ SÔÛ 
? & @
KEÁ HOAÏCH GIAÛNG DAÏY
MOÂN : NGÖÕ VAÊN 8
Hoï vaø teân GV : 
Toå : Ngöõ vaên
GD moân Ngöõ vaên caùc lôùp : 

Tài liệu đính kèm:

  • docKe hoach giang day Ngu Van 8 va Cong dan 7.doc