Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 7 - Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 7 - Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc

Tuần 7/ Tiết 25

 Văn bản: ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ.

 (Trích: Đôn-Ki-Hô-Tê)

1 - Mục tiêu :

a. Kiến thức:Giúp học sinh.

-Đặc điểm thể loại truyện vo8í nhân vật, sự kiện, diễn biến truyện qua đoạn trích tphẩm Đôn-Ki-Hô-Tê.

 Ý nghỉa của cặp nhân vật xéc- van- Tét đã góp vào văn học nhân loại Đôn-Ki-Hô-Tê và Xan- cho- pan- xa

 bKĩ năng:

 Nắm được những chi tiết tiêu biểu cho tính cách mỗi nhân vật Đôn-Ki-Hô-Tê và Xan- cho- pan- xa được miêu tả trong đoạn trích

 cThái độ:

 Co thái độ ứng xử trong từng nhân vật

 2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh

a/ Chuẩn bị của GV: Soạn giảng, sgk, sgv.

 PP: Đọc diễn cảm, nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở, so sánh, giảng bình.

b/ Chuẩn bị của HS: Soạn bài,tập đọc diễn cảm những đoạn văn yêu thích.

 

doc 7 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 1058Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 7 - Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:17/09/2012	 	 
Ngày dạy: 24/09/2012 
Tuần 7/ Tiết 25
	Văn bản: ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ. 
 (Trích: Đôn-Ki-Hô-Tê)
1 - Mục tiêu : 
a. Kiến thức:Giúp học sinh.
-Đặc điểm thể loại truyện vo8í nhân vật, sự kiện, diễn biến truyện qua đoạn trích tphẩm Đôn-Ki-Hô-Tê.
 Ý nghỉa của cặp nhân vật xéc- van- Tét đã góp vào văn học nhân loại Đôn-Ki-Hô-Tê và Xan- cho- pan- xa
 bKĩ năng: 
 Nắm được những chi tiết tiêu biểu cho tính cách mỗi nhân vật Đôn-Ki-Hô-Tê và Xan- cho- pan- xa được miêu tả trong đoạn trích
 cThái độ: 
 Co thái độ ứng xử trong từng nhân vật
 2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh
a/ Chuẩn bị của GV: Soạn giảng, sgk, sgv. 
 PP: Đọc diễn cảm, nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở, so sánh, giảng bình. 
b/ Chuẩn bị của HS: Soạn bài,tập đọc diễn cảm những đoạn văn yêu thích. 
 3/ Tiến trình bày dạy 
 a/KTBC: (4p) - Gia cảnh của cô bé bán diêm ntn?
- Cô bé có những mộng tưởng gì? Kết thúc cuộc đời của cô bé ra sao? Tg muốn nhắn nhủ điều gì qua tp?
 b// Dạy nội dung bài mới : (1p) 
 Tây Ban Nha là đất nước phía tây châu Âu. Trong thời đại phục hưng( TK XIV – XVI) đất nước này sản sinh ra 1 nhà văn vĩ đại Xec- van- tét với tác phẩm bất hù- Bộ tiểu thuyết Đôn- Ki-hô- tê.
HĐ1: Hdhs tìm hiểu tg,tp: 7p
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính (ghi bảng)
Gọi hs đọc chú thích dấu * sgk/tr
Em hãy nêu đôi nét về tg,tp?
BS: Tiểu thuyết gồm 2 phần: Phần I có 52 chương,xuất bản năm 1605: phần II có 74 chương, xúât bản năm 1615. Đoạn trích : Đánh nhau với cối xay gió” là phần I của vb.
- Đọc theo yc
- trlời
I/ Giới thiệu chung:
1/ Tác giả:
2/ Tác phẩm: sgk
HĐ2: Hdhs đọc- hiểu vb:28p
Giáo viên hướng dẫn cách đọc.
GV đọc mẫu -gọi học sinh đọc đoạn trích?
Nhận xét cách đọc của học sinh.
Gọi học sinh kể tóm tắc nội dung đoạn trích? Tìm hiểu từ khó?
Cho biết bố cục của đoạn trích? Nội dung từng đoạn?
 - Liệt kê 5 sự việc chủ yếu?
Tác giả xây dựng 2 nhân vật Đôn-Ki-Hô-Tê và Xan-Chô-Pan-Xa theo lối nghệ thuật nào? 
Hai nhân vật ấy tương phản nhau về những mặt nào?
Ấn tượng ban đầu của em về 2 nhân vật ấy là gì?
Vì sao Đôn-Ki-Hô-Tê đánh nhau với cối xay gió?
Trận đánh của anh ta diễn ra với hậu quả như thế nào?
Sau khi đánh nhau với cối xay gió Đôn-Ki-Hô-Tê có những hành động, ý nghĩa gì?
Nhận xét các biểu hiện đó của Đôn-Ki-Hô-Tê?
Điều đó cho thấy Đôn-Ki-Hô-Tê là người như thế nào?
Đáng cười ở Đôn-Ki-Hô-Tê là ở chi tiết nào?
Điểm nào ở Đôn-Ki-Hô-Tê là tốt đẹp, cao quý? Thể hiện ở chi tiết nào?
Những biểu hiện của sự coi khinh cái tầm thường, thực dụng ở Đôn-Ki-Hô-Tê?
Những biểu hiện của tình yêu?
Từ đó cho thấy tính cách nào của Đôn-Ki-Hô-Tê được bộc lộ?
Vậy ta có thể khái quát đặc điểm của Đôn-Ki-Hô-Tê là gì?
- Học sinh đọc.
- Học sinh kể tóm tắc.
3 đoạn:
Đ1: Từ đầu ko cân sức” Trứơc trận chiến đấu:
Đ2: TT.ngã văng ra xa:Đôn- ki-hô-tê liều mạng tấn công cối xay gió và thảm hại.
Đ3: Còn lại: Hai thầy trò tt lên đường.
HS liệt kê.
- Tương phản.
- Tính cách..
- Không bình thường, nhiều biểu hiện đáng cười.
- Tưởng là những gã khổng lồ.
- Ngọn giáo gãy, người và Ngựa văng ra, anh ta nằm im không cựa quậy, Ngựa bị toạc nửa vai.
- Không bình thường, điên rồ.
- Mê muôi, hoang tưởng.
- Hài hước, buồn cười.
- Tinh thần chiến đấu kiên cường, dũng cảm.
- Dù bị đau nhưng không rên la. Không lấy việc ăn uống làm thích thú.
- Suốt đêm không ngủ để nghĩ đến nàng
- Cao cả, cao thượng.
- Hoang tưởng, điên rồ, dũng cảm, cao thượng.
II/ Đọc - hiểu vb:
 1/ Đọc- chú thích từ- tóm tắt:
2/ Bố cục: 3 đoạn
3/ Phân tích:
a – Nhân vật Đôn-Ki-Hô-Tê:
- Ngoại hình: gầy, cao.
- Hành động: điên rồ
- Suy nghĩ: hoang tưởng.
- Tính cách: kiên cường, dũng cảm.
+ Cao thượng.
- Tính nết: đau không rên la.
+ không thích thú ăn uống.
à miêu tả tỉ mỉ, kể hấp dẫn, sinh động: Đôn-Ki-Hô-Tê hoang tưởng, điên rồ nhưng dũng cảm, cao thượng. Vừa khâm phục, vừa chê cười.
c/ Củng cố, luyện tập :3p
Em rút ra được bài học bổ ích và thiết thực gì từ nhân vật Đôn-Ki-Hô-Tê ?
d/ Höôùng daãn hoïc sinh tự học ở nhà : : 2p 
- Học bài, 
- Chuẩn bị phần còn lại
e/ phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân
 Ngày soạn: 17/09/2012	 	 
Ngày dạy: 24/09/2012 
Tuần 7/ Tiết 26
	Văn bản: ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ. 
 (Trích: Đôn-Ki-Hô-Tê)
a) Kiểm tra bài cũ: 5p
- Nv Đôn-ki-hô-tê có điểm nào đáng chê trách? điểm nào đáng để học tập?
b) Bài mới: 
 a/ Giới thiệu bài:2p
Cta biết được lí tưởng chiến đấu của nv Đôn-ki-hô-tê cho những điều tốt đẹp. Vậy còn nv Xan-chô-Pan –xa thì sao?
HĐ2: tt Hdhs tìm hiểu nv Xan-chô –Pan- xa: 30p
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính (ghi bảng)
Cảm nghĩ của em về nhân vật này?
Khi thấy Đôn-Ki-Hô-Tê đánh nhau với cối xay gió, Xan-Chô-Pan-Xa có những lời can ngăn nào
Vì sao Xan-Chô-Pan-Xa có những lời can ngăn đó?
Tại sao khi chủ bị đau không kêu rên thì Xan-Chô-Pan-Xa lại nói: “còn tôi rên rỉ ngay”?
Nhận xét Xan-Chô-Pan-Xa trong đoạn: “Được phép.. nữa là khác”
Nhận xét Xan-Chô-Pan-Xa từ đoạn: “Xan-Chô-Pan-Xa thì không thế đánh thức bác”?
Qua đó đặc điểm tính cách nào của Xan-Chô-Pan-Xa được bộc lộ
Trong cuộc chiến đấu với cối xay gió, Xan-Chô-Pan-Xa luôn đứng ngoài cuộc, cho thấy đặc điểm tính cách nào của anh ta?
Vậy Xan-Chô-Pan-Xa có đặc điểm tính cách gì?
- Em có nhận xét gì về ngth xd 2 nv Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô của nhà văn? 
Gợi ý: Liệt kê các mặt đối lập?
- Ở kia chẳng phải là tên khổng lồ mà chỉ là những cối xay gió.
- “tôi đã như cối xay”
- Vì biết rõ sự thật là cối xay gió chứ không phải khổng lồ.
- Không chịu nổi đau đớn.
- Con người khi đau phải rên.
- Thích và biết cách ăn uống
- Thích và ham ngủ.
- Luôn tỉnh táo, thực tế và thực dụng.
- Ích kỷ, hèn nhát.
- Tỉnh táo, thực dụng, tầm thường.
Hs liệt kê:
b– Nhân vật Xan-Chô-Pan-Xa:
- Ngoại hình: béo lùn, khỏe mạnh.
- Suy nghĩ: tỉnh táo, khôn ngoan
- Tính nết:
+ Đau là rên la.
+ Thích và biết cách ăn uống.
+ Quên ngay lời hứa.
+ Thích và ham ngủ.
- Tính cách: ích kỷ, hèn nhát
à Miêu tả và kể sinh động, tỉ mỉ: Tỉnh táo nhưng thực dụng tầm thường. Đáng khen nhưng cũng đáng chê.
c/ Nghệ thuật:
- Xd cặp nv tương phảnàlàm nổi bật nhau lên.
4/ Tổng kết- củng cố: 5p
Đọc truyện, em hiểu như thế nào về 2 nhân vật Đôn-Ki-Hô-Tê và Xan-Chô-Pan-Xa?
Bài học rút ra từ 2 tính cách của 2 nhân vật ấy là gì?
Qua truyện, em thấy tài năng nổi bật gì của tác giả?
- Con người muốn tốt đẹp thì không hoang tưởng, thực dụng mà phải tỉnh táo, cai thượng.
- Sử dụng phép tương phản hay
III/ Tổng kết:
Ghi nhớ sgk
 c/ Củng cố, luyện tập :3p
Em rút ra được bài học bổ ích và thiết thực gì từ nhân vật Đôn-Ki-Hô-Tê ?
d/ Höôùng daãn hoïc sinh tự học ở nhà : : 2p 
Học bài, 
Chuẩn bị : Tình thái từ.
e/ phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân
 Ngày soạn: 18/09/2012	 
Ngày dạy: 2709/2012 
Tuần 7/ Tiết 27:
	Tiếng Việt: 	TÌNH THÁI TỪ.
1- Mục tiêu: 
 a.Kiến thức:Giúp học sinh.
 Hiểu được thế nào là tình thái từ.và các loại tình thái, cách sử dụng tình thái từ
 b.Kỉ năng: Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huốnh giao tiếp.
c.Thái độ: Yêu quý TV
2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh
a/ Chuẩn bị của GV: Bảng phụ - SGK, giáo án.
PP:- Nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở, so sánh. 
b/ Chuẩn bị của HS: Tìm hiểu bài ở nhà. - Tập lấy ví dụ theo cách hiểu của mình
 3/ Tiến trình bày dạy 
 a/ Kieåm tra baøi cuõ : (4p) Thán từ, trợ từ là gì? Cho ví dụ?
 Làm bài tập: 5.
 b// Dạy nội dung bài mới : 1p
 Nêu mục tiêu bài học. 
HĐ1: Tìm hiểu chức năng của tình thái từ: 10p
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính (ghi bảng)
Gọi học sinh đọc các ví dụ mục I?
Theo em, câu a,b,c được dùng để làm gì?
Nếu bỏ các từ in đậm trong các câu a, b, c thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi không? Vì sao?
- Vậy từ “à,đi,thay” có chức năng gì trong câu?
Từ “ạ ” trong ví dụ d biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói?
Bài tập nhanh: xác định tình thái từ trong câu sau:
+ Cô đi đi!
+ Chị đã nói thế ư?
+ Sao mà lắm nhỉ thế cơ chứ?
- Cta gọi các từ trên là tình thái từ. Vậy em hiểu tình thái từ là gì? Nêu các loại tình thái từ? vd?
- Học sinh đọc.
HS: hỏi, cầu khiến, bộc lộ t/c.
- Thông tin sự kiện không thay đổi nhưng quan hệ giao tiếp bị thay đổi.
-nêu chức năng:
- Kính trong, lễ phép.
- Đi.
- Ư.
- Cơ chứ.
- Học sinh nêu khái niệm.
I/ Chức năng của tình thái từ:
 1/ Bài tập: sgk/tr
a/ Bỏ từ “à”à ko còn câu hỏi.
b/ bỏ từ “đi”à ko còn câu cầu khiến.
c/ bỏ từ “ thay” à ko lập được câu cảm thán. 
à Dùng để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán .
d/ Từ “ ạ” : Kính trọng, lễ phép.
2/ Ghi nhớ: sgk/tr
Ví dụ:
- Bạn học bài rồi chứ? 
- Chúng ta đi nào!
- Nó là học sinh giỏi.
HĐ2: Tìm hiểu cách sd TTT. 10p
Gọi học sinh đọc ví dụ mục II?
Các tình thái từ in đậm được dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp đó khác nhau như thế nào?
- Vậy khi nói, viết ta cần sử dụng tình thái từ như thế nào?
- Bài tập nhanh: cho câu thông tin “Nam học bài” dùng tình thái từ để thay đổi sắc thái ý nghĩa của câu trên?
- Học sinh đọc.
- à (1) hỏi, lễ phép, người dưới hỏi người trên
- Học sinh trình bày nội dung ghi nhớ.
- Học sinh thảo luận nhóm trả lời bài tập.
II – Cách sử dụng tình thái từ:
 1/ BT: sgk/tr
- Phải phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (Quan hệ tuổi tác, tình cảm)
 2/ Ghi nhớ: sgk/tr
ví dụ:
- Lan chờ mình đi nhé!
c/ Củng cố, luyện tập :18p
Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Gv hdhs làm các bt:
Bài 1: Xác định TTT: Các câu có dùng tình thái từ: b, c, e, i.
Bài 2: Giải thích
Chứ: nghi vấn.	b) Chứ: nhấn mạnh.	
Ư: Hỏi với thái độ phân vân.	d) Nhỉ: Thái độ thân mật.
 Nhé: Dặn dò, thái độ thân mật.	g/ Vậy: Thái độ miễn cưỡng.
Cơ mà: Thái độ thuyết phục.
Bài 4:
	Thưa thầy, em xin phép hỏi thầy 1 câu được không ạ?
	Bạn đã học bài rồi chứ?
	Mẹ sắp đi làm phải không ạ?
d/ Höôùng daãn hoïc sinh tự học ở nhà : : 2p 
Học bài, làm bài tập 3, 4,5
Chuẩn bị “Luyện tập viết đoạnbiểu cảm”
e/ phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân
 Ngày soạn: 20/09/2012
Ngày dạy: 24/09/2012 
Tuần 7/ Tiết 28:
Tập làm văn: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ 
	VÀ BIỂU CẢM
1 - Mục tiêu: Giúp học sinh.
 a.Kiến thức: 
Kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm khi viết đoạn văn tự sự.
b.Kĩ năng: 
 Thực hành Viết đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.trong làm văn kể chuyện
Viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 90 chữ.
c.Thái độ: Có ý thức tích cực trong học tập. Thích học văn miêu tả và biểu cảm hơn
2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh.
a/ Chuẩn bị của GV: Bảng phụ - SGK, giáo án.
PP:- Nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở, 
b/ Chuẩn bị của HS: Tìm hiểu bài ở nhà. - Tập lấy ví dụ theo cách hiểu của mình
3/ Tiến trình bày dạy 
 a/ Kieåm tra baøi cuõ : -(4p) 
 Trong văn bản tự sự, khi kể người ta kể như thế nào? Tác dụng của yếu tố miêu tả và biểu cảm?
 b// Dạy nội dung bài mới : (1p) 
 Giới thiệu bài: Liên hệ lý thuyếtà bài tập. 1p
HĐ1: Nhắc lại lý thuyết. 15p
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính (ghi bảng)
Cho học sinh đọc các dữ liệu ở mục I
Những yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn tự sự là gì?
Vai trò các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong đoạn văn tự sự?
Quy trình xây dựng đoạn văn tự sự gồm mấy bước? nhiệm vụ mỗi bước là gì?
- Học sinh đọc.
- Sự việc: Hành vi, hành động.
- Nhân vật: chủ đề hành động.
- Làm cho sự việc dễ hiểu, hấp dẫn, sinh động.
- Học sinh nêu nội dung.
I/ Quy trình xây dựng đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm:
- Bước 1: Lựa chọn sự việc chính.
- Bước 2: Lựa chọn ngôi kể.
- Bước 3: Xác định thứ tự kể.
- Bước 4: Xác định yếu tố miêu tả và biểu cảm dùng trong đoạn văb tự sự sẽ viết.
- Bước 5: viết thành đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm.
4/ Củng cố - Hd hs luyện tập: 20p
Gọi học sinh đọc bài tập 1?
Cho học sinh thảo luận 5 phút?
Yêu cầu học sinh viết đoạn văn 10 phút
Học sinh tìm ra yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn đó?
Cho biết sự việc và ngôi kể?
Gọi học sinh đọc đoạn văn đã viết? chỉ ra yếu tố miêu tả, biểu cảm?
Gọi học sinh đánh giá, nhận xét đoạn văn của bạn?
Giáo viên nhận xét sữa chữa lỗi sai xót.
Yêu cầu học sinh tìm trong truyện Lão hạc của Nam Cao đoạn văn kể lại giât phút trên?
Chỉ ra yếu tố miêu tả và biểu cảm?
Những yếu tố miêu tả và biểu cảm giúp Nam Cao thể hiện được điều gì?
So sánh đoạn văn của em với đoạn văn của Nam Cao?
- Học sinh đọc.
- Học sinh thảo luận.
- Học sinh tìm yếu tố miêu tả, biểu cảm.
- Học sinh đọc.
- Học sinh nhận xét, đánh giá.
- Học sinh chỉ ra yếu tố miêu tả, biểu cảm.
- Học sinh nhận xét.
II/ Luyện tập:
Bài tập 1: 
- Viết đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm:
- Chỉ ra yếu tố miêu tả, biểu cảm.
Bài 2:
- Tìm đoạn văn kể lại giây phút trên trong truyện Lão Hạc:
c/ Củng cố, luyện tập :3p
Em rút ra được bài học bổ ích và thiết thực gì từ nhân vật Đôn-Ki-Hô-Tê ?
 d/ Höôùng daãn hoïc sinh tự học ở nhà : : 2p 
Học bài, hoàn thành bài tập.
 Chuẩn bị “Chiếc lá cuối cùng”
e/ phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân

Tài liệu đính kèm:

  • docngu van 8 tuan 7 CKTKN.doc