Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 6 - Trường TH Canh Liên

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 6 - Trường TH Canh Liên

Tuần 6 Ngày soạn :

Tiết 21 Ngày dạy :

 Bài 6 CÔ BÉ BÁN DIÊM

 (An- đéc- xen )

I-Mục tiêu:

- Giúp HS khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn , có sự đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng với các tình tiết diễn biến hợp lí của truyện Cô bé bán diêm , qua đó An –đéc- xen truyền cho người đọc lòng thương cảm của ông đối với em bé bất hạnh.

- Rèn HS kĩ năng đọc, phân tích truyện.

- Giáo dục HS lòng thương cảm với những người có số phận bất hạnh.

II-Chuẩn bị :

1-GV : N/cứu sgk và sgv : Tài liệu tham khảo – soạn giảng , bảng phụ

2-HS : Chuẩn bị bài theo yêu càu của GV

III-Hoạt động dạy học :

1-Ổn định : (1)

2-KTBC : (5)

-Qua truyện ngắn “Lão Hạc “ của Nam Cao ,em hiểu gì về số phận và nhân cách của người nông dân trong xã hội cũ ?

 

doc 9 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 645Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 6 - Trường TH Canh Liên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 	Ngày soạn :
Tiết 21 	Ngày dạy :
 Bài 6 CÔ BÉ BÁN DIÊM 
 (An- đéc- xen ) 
I-Mục tiêu: 
- Giúp HS khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn , có sự đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng với các tình tiết diễn biến hợp lí của truyện Cô bé bán diêm , qua đó An –đéc- xen truyền cho người đọc lòng thương cảm của ông đối với em bé bất hạnh.
- Rèn HS kĩ năng đọc, phân tích truyện.
- Giáo dục HS lòng thương cảm với những người có số phận bất hạnh. 
II-Chuẩn bị : 
1-GV : N/cứu sgk và sgv : Tài liệu tham khảo – soạn giảng , bảng phụ 
2-HS : Chuẩn bị bài theo yêu càu của GV 
III-Hoạt động dạy học : 
1-Ổn định : (1’) 
2-KTBC : (5’) 
-Qua truyện ngắn “Lão Hạc “ của Nam Cao ,em hiểu gì về số phận và nhân cách của người nông dân trong xã hội cũ ? 
3-Bài mới 
a- Giới thiệu bài : (1’) An-đéc-xenlà nhà văn nổi tiếng nhất của Đan Mạch –Một nước nhỏ thuộc khu vực Bắc Aâu . Rất nhiều truyện của ông đã trở thành quen thuộc với bạn đọc khắp năm châu , không chỉ trẻ em ,mà đủ mọi lứa tuổi , trong số đó có truyện Cô bé bán diêm .
b- Giảng bài mới :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HS
KIẾN THỨC
17’
15’
5’
Hđộng 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung văn bản
- Y/cầu HS đọc chú thích *
-Khắc sâu kiến thức . Bổ sung : Các truyện của ông nhẹ nhàng, tươi mát , toát lên lòng thương yêu con người , nhất là những người nghèo khổ , và niềm tin vào sự thắng lợi cuối cùng của ái tốt đẹp trên thế gian .
-Hướng dẫn HS đọc tìm bố cục 
-Đọc giọng cảm thông , cố gắng phân biệt những cảnh thực và mộng tưởng trong và sau từng lần cô bé quẹt diêm 
-GV đọc đoạn đã bị lượt bỏ 
- Theo em đoạn truyện có thể chia làm mấy phần ? Ý chính của mỗi phần ? 
Em có nhận xét gì về cách chia bố cục ấy ? 
(lưu ý phần 2 có thể chia làm 5 đoạn nhỏ can cứ vào các lần quẹt diêm )
Hđộng 2: H/dẫn HS phân tích văn bản 
-Qua phần đầu , chúng ta được biết gì về gia cảnh của n/vật cô bé bán diêm ? 
- Thời gian, không gian xảy ra câu chuyện ? 
+Nhấn mạnh ở các nước Bắc Aâu như Đan Mạch vào diäp này thời tiết rất lạnh 
-Liệt kê những hình ảnh tương phản được nhà văn sử dụng trong phần đầu truyện .
Tác dụng của biện pháp nghệ thuật này ? 
+Bổ sung còn có sự tương phản giữa h/ảnh” cái xó tối tăm” em sống chui rúc với bố em hằng ngày và “ngôi nhà xinh xắn có dây trường xuân bao quanh “ năm xưa khi bà nội em còn sống -> sự mất mát tình cảm của bé 
-Hình ảnh cô bé đêm giao thừa đi bán diêm gợi lên trong em tình cảm , cảm xúc gì ? 
HĐ 3: Củng cố tiết 1 
-Đọc lại phần đầu của truyện ( hoặc kể tóm tắt ) 
- Cảm nghĩ của em về hình ảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa ? 
-Đọc 
-Lắng nghe 
-3 HS đọc tiếp – nhận xét 
- 1HS kể tóm tắt n/dung truyện 
-3 phần 
+Từ đầu “cứng đờ ra “ :H/cảnh của cô bé bán diêm 
+”cha” ”về chầu thượng đế “ : Các lần quẹt diêm và những mộng tưởng 
+còn lại : Cái chết thương tâm của em bé 
-N/xét :truyện diễn biến theo trình tự 3 phần là mạch lạc , hợp lí 
-Gia cảnh : mẹ chết sống với bố , bà nội cũng qua đời , nhà nghèo sống chui rúc trong một xó tối tăm ,”trên gác sát mái nhà “ bố khó tính , em “luôn nghe những lời mắng nhiếc , chưởi rủa “ phải đi bán diêm để kiếm sống 
-Bối cảnh : đêm giao thừa ,ngoài đường phố rét buốt . Em bé ngồi nép trong một góc tường , giữa 2 ngôi nhà ..”mong cho đỡ lạnh nhưng ăn thua gì ! 
+”Trời đông gió rét , tuyết rơi” –“ đầu trần ,chân đất” 
+Đường lạnh buốt , tối đen – cửa sổ mọi nhà đều sáng rực ánh đèn “
+Bụng đói – trong phố sực nức mùi ngỗng quay “
-Thương cho tình cảnh côi cút , khổ sở của em ..
I-Đọc tìm hiểu chung: 
1. Tác giả- tác phẩm:
-An đéc- xen (1805-1875) .Nhà văn Đan Mạch 
-T/phẩm Cô bé bán diêm , Bầy chim thiên nga , Nàng tiên cá v.v
2. Bố cục :
(3phần ) 
II-Đọc hiểu văn bản
1-Em bé đêm giao thừa : 
-Gia cảnh :mồ côi (mẹ ) , nghèo khổ , phải đi bán diêm , thiếu tình thương 
-Đêm giao thừa ,ngoài đường phố rét buốt 
-Hình ảnh tương phản – đối lập 
->Em bé rét đói , khổ 
=>tội nghiệp , đáng thương 
4. Dăn dò:( 1’)
-Tâïp kể truyện “Cô bé bán diêm hoặc viết văn bản tóm tắt truyện 
- Đọc tìm hiểu phần còn lại
IV- Rút kinh nghiệm và bổ sung : 
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
Tuần 6 	Ngày soạn :
Tiết 22 	Ngày dạy :
 Bài 6 CÔ BÉ BÁN DIÊM (tt) 
 (An- đéc- xen ) 
I-Mục tiêu: 
- Giúp HS khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn , có sự đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng với các tình tiết diễn biến hợp lí của truyện Cô bé bán diêm , qua đó An –đéc- xen truyền cho người đọc lòng thương cảm của ông đối với em bé bất hạnh.
- Rèn HS kĩ năng đọc, phân tích truyện.
- Giáo dục HS lòng thương cảm với những người có số phận bất hạnh. 
II-Chuẩn bị : 
1-GV : N/cứu sgk và sgv : Tài liệu tham khảo – soạn giảng , bảng phụ 
2-HS : Chuẩn bị bài theo yêu càu của GV 
III-Hoạt động dạy học : 
1-Ổn định : (1’) 
2-KTBC : Không thực hiện
 3-Bài mới 
a- Giới thiệu bài : (1’) An-đéc-xenlà nhà văn nổi tiếng nhất của Đan Mạch –Một nước nhỏ thuộc khu vực Bắc Aâu . Rất nhiều truyện của ông đã trở thành quen thuộc với bạn đọc khắp năm châu , không chỉ trẻ em ,mà đủ mọi lứa tuổi , trong số đó có truyện Cô bé bán diêm .
b- Giảng bài mới :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HS
KIẾN THỨC
25’
10’
6’
HĐ 1: HD HS đọc phân tích văn bản (tt) 
-Gọi HS đọc đoạn 2 
-Ở đoạn 2 câu chuyện được tiếp tục nhờ một chi tiết nào cứ được lặp lại ? 
- Những hình ảnh kì diệu nào xuất hiện sau mỗi lần em bé quẹt diêm ? 
- Các mộng tưởng mất đi khi nào ? 
-Chứng minh rằng những mộng tưởng của cô bé qua các lần quẹt diêm diễn ra theo thứ tự hợp lí .
+Vì trời rét -> lò sưởi . Đang đói -> bàn ăn 
Vì đón giao thừa ->cây thông nô en .
Một thời em cũng được đón giao thừa như thế , khi bà còn sống ->bà xuất hiện mỉm cười với em . Xin đi theo bà (lần mộng tưởng thứ tư ) –hai bà cháu bay ..
+Giảng bình( yếu tố thực + ảo ) 
-Trong những h/ảnh chợt hiện rồi chợt biến trong nuối tiếc , thèm thuồng của em bé , h/ảnh nào là thuần tưởng tượng , h/ảnh nào là có cơ sở của thực tại ? 
-Tạo ra những h/ảnh thiên đường chốc lác ấy , nhà văn nhằm mục đích gì ? 
-Yêu cầu HS đọc đoạn kết truyện .
-Em bé đã ra đi vĩnh viễn trong đói khát , trong đêm rét lạnh buốt .Người ta đã tỏ thái độ và t/cảm gì đôùi với em ? Điều đó nói lên điều gì ? 
-Em cảm nhận được tình cảm gì khi nhà văn miêu tả thi thẻ em bé với đôi má hồng , đôi môi đang mỉm cười đồng thời hình dung ra cảnh huy hoàng hai bà cháu bay lên trời ? 
Hđộng 2: Tổng kết
-Theo em cái hay của truyện Cô bé bán diêm là gì ? 
-Tổng hợp ,lưu ý tính chất “Cô bé bán diêm “ là một truyện ngắn có tính bi kịch 
-Khắc sâu ghi nhớ 
HĐ 3: Củng cố 
-Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi đọc và tìm hiểu truyện “Cô bé bán diêm “ 
-Sự thông cảm ,tình yêu thương của nhà văn dành cho cô bé bán diêm được thể hiện qua việc miêu tả những chi tiết nào ?
 A-Miêu tả các mộng tưỏng qua mỗi lần quẹt diêm 
 B-Miêu tả cảnh hai bà cháu bay lên trời 
 C-Miêu tả thi thể em bé với đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười 
 D-Cả 3 nội dung trên đều đúng 
Đọc
-5 lần em bé quẹt diêm 
-lò sưởi , bàn ăn ,cây thông Nôen , người bà , 2 bà cháu bay đi 
-khi que diêm tắt là lò sưởi biến mất , trước mặt chỉ còn là những bức tường dày lạnh lẽo “tất cả các ngọn nến “biến thì những ngôi sao –trời “
-các mộng tưởng lò sưởi , bàn ăn ,cây thông Nôen gắn với thực tế 
-con ngỗng quay nhảy ra khỏi đĩa ; hai bà cháu nắm tay nhau bay lên trời chỉ là mộng tưởng 
-Đó là những mơ ước cháy bỏng của em bé bất hạnh , tội nghiệp ->Niềm cảm thông và thương yêu sâu nặng của nhà văn 
-Đọc 
-Mọi người dửng dưng , lạnh lùng ->Một xã hội vô tình , lạnh lùng , tàn nhẫn 
-Tình thương yêu , niềm thương cảm của nhà văn dối với em bé bất hạnh 
-HS tổng két lại NT và ND của truyện 
-Đọc ghi nhớ sgk 
II-Đọc hiểu văn bản
2-Thực tế và mộng tưởng :
Quẹt diêm :
-Lò sưởi ->bàn ăn ->cây thông Nôen ->người bà ->hai bà cháu bay đi 
->Ước mơ cháy bỏng của em bé bán diêm đáng thương và bất hạnh 
c-Cái chết của cô bé bán diêm 
-Xã hôïi không có tình người 
->nhà văn có trái tim nhân hậu , giàu lòng yêu thương đối với con người – những con người nghèo , bất hạnh .
3-Tổng kết :
-NT đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng 
-Số phận của em bé nghèo khổ . Bộ mặt xh đương thời :lạnh lùng ,vô cảm không có tình người .
Niềm thương cảm của nhà văn đối với những em bé nghèo khổ .
4. Dăn dò(2’)
-Tâïp kể truyện “Cô bé bán diêm hoặc viết văn bản tóm tắt truyện 
-Nắm nội dung phần phân tích và học thuộc phần ghi nhớ 
- Tìm hiểu bài Trợ từ , Thán từ . 
Đọc kĩ các VD và trả lời câu hỏi 
IV- Rút kinh nghiệm và bổ sung : 
Tuần 6 	Ngày soạn :
Tiết 23 	Ngày dạy :
 Bài 6 TRỢ TỪ , THÁN TỪ 
I-Mục tiêu: Giúp HS 
-Hiểu được thế nào là trợ từ , thế nào là thán từ .
-Biét cách dùng trợ từ , thán từ trong các trường hợp giao tiếp cụ thể 
II- Chuâûn bị :
1-GV : N/cứu sgk và sgv . Tài liêïu tham khảo – soạn giảng 
2- HS: Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của GV 
III-Hoạt động dạy học : 
1- Ổn định : (1’) 
2- KTBC : (5’) 
Từ ngữ ø địa phương là gì ? Biệt ngữ xã hôïi là gì ? 
 Cho 2 vd để phân biệt Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội .
Khi sử dụng Từ ngữ địa phương và Biệt ngữ xã hội cần chú ý đến điều gì ?
3-Bài mới : 
a- Giới thiệu bài : (1’) Bài học hôm nay ,các em tìm hiểu về Trợ từ , Thán từ và cách dùng của hai loại từ này trong các trường ... . Vậy , em hiểu trợ từ là gì ? 
-Khắc sau ghi nhớ 
- Lưu ý thêm :(+ )Các từ những, co,ù chính, đích ngay có mấy đặc điểm ngữ pháp , ngữ nghĩa sau :
+không làm thành phần câu 
+không làm thành phần của cụm từ 
+không làm thành phần liên kết các thành phần của cụm từ hoặc thành phần của câu 
+biểu thị mối quan hệ giữa người nói với điều được nói đến ở trong câu 
(+) Trợ từ thường là do các loại từ khác chuyển loại làm thành . cần phân biệt đồng âm khác loại này 
Hđộng 2 : Tìm hiểu khái niệm thán từ 
-Y/c HS đọc vda 
-Từ này trong đoạn trích biểu thị điều gì ? 
từ A !biẻu thị gì ? 
- Lưu ý HS là “a” còn được dùng trong trường hợp biểu thị sự vui mừng , sung sướng như A ! Mẹ về .(ngữ điệu có khác trong 2 trong 2 trường hợp ) 
-Y/c HS đọc vdb 
-Từ này , vâng trong đoạn trích biểu thị điều gì ? 
-Nhận xét về cách dùng các từ này ,a, vâng 
(sgk đưa ra 4 phương án ) 
-Lựa chọn phương án đúng 
+Này /, A / :có khả năng 1 mình tạo thành câu (đ/văn của N Cao ) 
+Này, vâng làm thành phần biệt lập của câu ( không có quan hệ ngữ pháp với các thành phần khác ) (đoạn văn của NTT) –thường đứng ở đầu câu 
- Các từ này ,a, vâng gọi là thán từ .vậy em hiểu thán từ là gì ? 
-Thán từ có thể chia làm mấy loại chính ? 
Hđộng 3: H/dẫn HS làm bài tập . Nhận xét , sửa chữa .
-Gợi ý :Nhắc lại lưu ý 1 và 2 (phần trợ từ ) 
-Gợi ý :Càn tìm hiểu ý nghĩa của các trợ từ trong mối quan hệ với cả câu , đoạn chứa nó .
-
Gợi ý :Đọc lại k/niệm thán từ 
-H/dẫn HS làm bài tập đặt câu có dùng thán từ 
HĐ 4: Củng cố 
- Xác định trợ từ , thán từ trong các câu sau : 
+ Nói dối là tự làm hại chính mình .
+ Ôâi ! buổi chiều thật tuyệt .
-Đọc , so sánh 
tìm hiểu nghĩa các câu có gì khác nhau .
-HS trả lời 
-Nhận xét –bổ sung 
-HS trả lời 
-Lắng nghe ( vận dụng để làm bài tập ) 
-Lắng nghe (vận dụng để làm b/tập )
-“Này !” tiếng thốt ra để gây sự chú ý của người đối thoại .
-“A!” tiếng thốt ra để biểu thị sự tức giận khi nhâïn ra 1 điều gì đó không tốt 
“Này” (như trên ) 
-Vâng :tiếng dùng để đáp lại lời người khác 1 cách lễ phép , tỏ ý nghe theo .
-Lựa chọn phương án đúng 
HS trả lời 
- Nghe hướng dẫn 
-Thực hiện 
-Nhận xét 
-Sửa chữa 
I-Trợ từ : 
Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một số từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật , sự việc được nói đến ở từ ngữ đó .
Vd: những , có, chính , đích , ngay, 
II-Thán từ : 
Những từ dùng để bộc lộ t/cảm , cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp . thường đứng đầu câu , có khi được tách ra thành 1 câu đặc biệt 
-Thán từ gồm hai loại: 
+Thán từ bộc lộ tình cảm , cảm xúc : a ,ái ,ơ, ôi, ôhay , than ôi , trời 
ơi  
+Thán từ gọi đáp : này ,ơi ,vâng ,dạ , ừ .., 
III-Luyện tập :
1-Xác định trợ từ : 
a(+) ,b(-) , c(+) , d(-) , e (-) , g (+) , h(-) , I (+) 
2- Nghĩa của các trợ từ 
-Lấy (nghĩa là )chỉ ít cũng phải có nhưng cũng không có 
-nguyên: chỉ kể riêng 
-đến : nhiều , không thể đáp ứng được 
- Cả :nhấn mạnh việc ăn quá mức bình thường 
3-Xác định thán từ : 
a-Này ,à, c- Vâng 
b-Aáy d-chao ôi 
 e-Hỡi ôi 
5-Đặt câu với 3 thán từ khác nhau 
4- Da3wnj dò : (1’) 
Về nhà : nắm nôïi dung bài giảng , học thuộc phần ghi nhớ .
 -Làm các bài tập còn lại của sgk . Viết đoạn văn ngắn cảm nghĩ về cô bé bán diêm 
 - Tìm hiểu bài : Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự . Đọc kĩ các bài tập sgk và trả lời câu hỏi .
IV- Rút kinh nghiệm và bổ sung : 
..
..
..
..
..
Tuần 6 	Ngày soạn :
Tiết 24 	Ngày dạy :
	Bài 6	MIÊU TẢ và BIỂU CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I-Mục tiêu: Giúp HS 
-Nhận biết được sự kết hợp và tác động qua lại giữa các y/tố ke,å tả và biểu lộ tình cảm của người viết trong một văn bản tự sự .
- Nắm được cách thức vận dụng các yếu tố này trong một bài văn tự sự 
II-Chuẩn bị : 
1-GV : N/c sgk ,sgv .Tài liệu TK – Soạn giảng Bảng phụ 
2- HS : tìm hiểu bài theo hướng dẫn của GV 
III- Hoạt động dạy học : 
1-Ổn định : (1’) 
2- KTBC : (5’) 
-Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS (vở soạn ) 
 3- Bài mới : 
a- Giới thiệu bài : (1’) Ở các lớp dưới , văn m/tả , kể chuyện , biểu cảm được giới thiệu tách rời như là những phương thức biểu đạt độc lập . Trong thực tế ít có văn bản, tác phẩm nào lại chỉ dùng 1 phưong thức biểu đạt , phản ánh mà thường là sự kết hợp , đan xen hai hay nhiều p/thức trong cùng 1 văn bản .bài học hôm nay các em tìm hiểu vấn đề đó . 
b-Giảng bài mới : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HS
KIẾN THỨC
20’
15’
2’
Hđộng 1: Tìm hiểu bài 
-Y/c HS đọc đoạn trích “Trong lòng mẹ “ của Nguyên Hồng 
-Tìm và chỉ ra các y/tố m/tả và y/tố biểu cảm trong đoạn văn trên 
+Gợi ý : 
Kể thường tập trung nêu s/v , hoạt động ,n/vật 
Tả chỉ ra t/chất , màu sắc , mức độ của s/v , n/v , h/động 
Biểu cảm thể hiện ở các chi tiết bày tỏ cảm xúc ,thái độ của người viết trước s/v , n/v , h/động 
-Treo bảng phụ của HS , n/xét ,bổ sung , hoàn chỉnh 
Các y/tố miêu tả , biểu cảm đứng riêng hay đan xen với y/tố tự sự ?
-Cho HS tìm vd trong đoạn trích “Tôi ngồi trên thơm tho lạ thường “ 
-Bỏ hết các y/tố m/tả và b/cảm trong đoạn trích( mục I ) sau đó chép lại các câu văn kể người và việc thành một đoạn 
-N/xét kết quả của HS 
-Treo bảng phụ (ghi sẵn đoạn văn chỉ gồm các y/tố tự sự ) 
-Đối chiếu đoạn văn với đoạn văn của Nguyên Hồng để rút ra nhận xét .
-Nếu không có các y/tố m/tả và b/cảm thì việc kể chuyện rong đoạn văn này sẽ bị ảnh hưởng ntn? 
+N/x : Các y/tố m/tả giúp cho việc kể lại cuộc gặp gỡ giữa 2 mẹ con thêm sinh động , tất cả màu sắc , hương vị ,h/dáng diện mạo của s/v , n/v , h/độg như hiện lên trước mắt người đọc . Y/tố b/c đã giúp người viết thể hiện được rõ tình mẫu tử sâu nặng ,buộc người đọc phải xúc động , trăn trở , suy nghĩ trước sự việc và n/vật .
-Em nhận thấy vai trò , tác dụng của y/tố MT và BC trong việc kể chuyện ntn ? 
-Bỏ hết các y/tố kể trong đoạn văn trên , chỉ để lại các câu văn MT và BC thì đoạn van sẽ bị ảnh hưởng ra sao ? (nó có thành câu chuyện không vì sao ? ) Tự rút ra n/xét về vai trò của y/tố kể người và việc trong văn bản tự sự 
-Y/c HS đọc chậm rõ ghi nhớ sgk 
Hđôïng 2: H/dẫn luyện tập :
-Chia nhóm , giao n/vụ cụ thể .
-Nhận xét, đánh giá kết quả từng nhóm . Phân tích 1 vd làm mẫu 
-Gợi ý bài 2 
+nên bắt đầu từ chỗ nào ? 
+Từ xa thấy người thân ntn? (tả hình dáng ,mái tóc ) 
+Lại gần thấy ra sao ? kể hoạt động của mình và người thân , tả chi tiết khuôn mặt , quần áo .
+những biểu hiện t/cảm của 2 người sau khi đã gặp ntn? (vui mừng , xúc động thẻ hiện bằng các chi tiết nào ? ngôn ngữ , h/động .lời nói , cử chỉ , nét mặt ) 
HĐ3: Củng cố - Trong văn bản tự sự , yếu tố miêu tả có vai trò và ý nghĩa như thế nào đối với sự việc được kể? . (làm cho sự việc được kể sinh động và hiện lên như thật .
- Trong văn tự sự y/tố biểu cảm có vai trò gì ? (giúp người viết thể hiện thái độ của mình với sự việc được kể )
-Đọc đoạn trích 
-Thảo luận (lắng nghe âu hỏi và gợi ý h/dãn của GV) –đại diện nhóm trình bày : 
Nhóm 1,2 tìm các y/tố miêu tả 
Nhóm 3,4 tìm các yếu ytố biểu cảm 
- Yếu tố miêu tả : 
+Tôi thở hồnghộc , trán ríu chân 
+Mẹ tôi không còm cõi 
+Gương mặt .hai gò má 
-Yếu tố biểu cảm :
+hay tại sự sung sướng 
+Tôi thấy thơm tho lạ thường 
+phải bé lại êm dịu vô cùng 
-Các y/tố này không đứng tách riêng mà đan xen vào nhau :vừa kể vừa tả và b/cảm 
-Kể việc :Tôi ngồi trên đệm xe 
-Tả :đùi ,,đầu ,khuôn miệng ..
B/cảm những cảm giác ấm áp thơm tho lạ thường 
-Đoạn văn như sau : (cá nhân HS làm việc ) 
Mẹ tôi vẫy tôi . Tôi chạy theo chiếc xe chở mẹ .Mẹ tôi kéo tôi lên xe ,Tôi oà khóc .Mẹ tôi khóc theo. Tôi ngồi bên mẹ , đầu ngã vào cánh tay mẹ , quan sát khuôn mặt mẹ . 
-So sánh đối chiếu (Đoạn văn chỉ có y/tố tự sự và đoạn văn của Nguyên Hồng )
-Các y/tố MTvà BC làm cho ý nghĩa của truyện càng thêm thấm thía và sâu sắc . Nó giúp cho t/g thể hiện được thái độ trân trọng và t/ cảm yêu mến của mình đối với n/v , s/v .
-Nếu lược bỏ hết các y/tố kể trong đoạn văn trên chỉ để lại các câu văn MT và BC thì không có câu chuyện , bỡi vì cốt truyện là do s/vvà n/v cùng với những h/động chính tạo nên các y/tố MT và BC chỉ có thể bám vào s/v và n/v mới phát triển được .
-Đọc ghi nhớ sgk 
-HS thảo luận nhóm , mỗi nhóm 1 vb ( Lão Hạc , Tức nước vỡ bờ ,Tôi đi học ) 
(HS tự thực hiện ) 
-Lắng nghe h/dẫn 
-Tập viết 
-Nhận xét , rút kinh nghiệm 
I- Sự kết hợp các y/tố kể ,tả, và biểu cảm trong văn bản tự sự :
-Trong văn bản tự sự ,rất ít khi các t/giả chỉ thuần kể người ,kể việc (kể chuyện )mà khi kể thường đan xen các y/tố miêu tả và biểu cảm 
-Các y/tố miêu tả và biểu cảm làm cho việc kể chuyện sinh động và sâu sắc hơn 
II-Luyện tập :
1-Đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố MT và BC . Phân tích giá trị các yếu tố đó 
2-Viết đoạn văn kể về những giây phút đầu tiên khi em gặp lại người thân sau một thời gian xa cách . 
4. Dăn dò: (1’)
 Về nhà : Nắm nội dung bài và học thuộc phần ghi nhớ 
-Tìm hiểu yếu tố miêu tả và biểu cảm trong các đoạn văn (trong tác phẩm Lão Hạc ) ,chẳng hạn như các đoạn : “Mặt lão đột nhiên Lão hu hu khóc ) 
 “Chao ôi ! Đối với những người không nỡ giận “ 
-Biét vận dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự 
- Tìm hiểu bài “ Đánh nhau với cối xay gió “ . Đọc kĩ văn bản , tìm hiểu tác giả , chú thích . Trả lời các câu hỏi sgk 
 IV- Rút kinh nghiệm , bổ sung :

Tài liệu đính kèm:

  • docGA8(T6).doc