Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 5 - Trường THCS Trương Vĩnh Ký

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 5 - Trường THCS Trương Vĩnh Ký

Tuần: 5

Tiết: 17

LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 Biết cách sử dụng các phương tiện để liên kết các đoạn văn, làm cho chúng liền ý, liền mạch

 2. Kĩ năng:

 Nhận biết, sử dụng được các câu, các từ có chức năng, tác dụng liên kết các đoạn trong một văn bản.

II. Chuẩn bị.

 - Thầy: Văn bản hoàn chinh có tính liên kết các đoạn văn.

 - Trò: Xem bài trước ở nhà.

III. Tiến trình lên lớp.

 1. Kiểm tra bài cũ:

 2. Bài mới:

 

doc 7 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 812Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 5 - Trường THCS Trương Vĩnh Ký", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 5 Ngày soạn: 08/9/2010
Tiết: 17
LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 Biết cách sử dụng các phương tiện để liên kết các đoạn văn, làm cho chúng liền ý, liền mạch
 2. Kĩ năng:
 Nhận biết, sử dụng được các câu, các từ có chức năng, tác dụng liên kết các đoạn trong một văn bản.
II. Chuẩn bị.
 - Thầy: Văn bản hoàn chiûnh có tính liên kết các đoạn văn.
 - Trò: Xem bài trước ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp.
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV gọi HS đọc 2 đoạn văn.
(?) Hai đoạn văn có liên hệ gì không tại sao?
GV gọi HS đọc hai đoạn văn tiếp theo.
(?) Cụm từ “Trước đó mấy hôm” bổ sung ý nghĩa gì cho đoạn văn thứ hai.
(?) Theo em với từ trên đoạn văn liên kết với nhau ntn?
(?) Tác dụng của việc liên kết đoạn văn trong văn banû?
GV chuyển ý.
GV gọi HS đọc 2 ĐV.
(?) Hai đoạn văn liệt kê 2 khâu đó là khâu nào?
(?) Tìm từ ngữ liên kết?
(?) Kể tên các phương tiện LK có tính liệt kê?
GV gọi HS đọc
(?) Qhệ ý nghĩa giữa 2 đv trên?
(?) Tìm từ ngữ Lkết?
(?) Kể tên các phương tiện Lkết có Qhệ đối lập?
GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục c, d.
(?): Tìm câu liên kết? Tại sau câu đó có tác dụng Lkết?
GV gọi HS đọc ngi nhớ
GV nêu yêu cầu BT1.
GV nêu yêu cầu BT2
GV hướng dẫn HS về nhà làm
HS đọc.
HS: Hai đoạn văn cùng viết về một ngôi trường( tả và phát biểu cảm nghĩ) nhưng tả và cảm nghĩ ko hợp lí – sự kết hợp giữa hai đoạn văn: lỏng lẻo, người đọc hụt hẫng.
HS: Bổ sung vào thời gian phát biểu cảm nghĩ cho đoạn văn thứ 2.
HS: Tạo sự liên kết về mặt hình thứcvà nội dung do đó đoạn văn có sự gắn bó chặt chẽ với nhau.
Trả lời
HS đọc
HS: Tìm hiểu và cảm thụ.
HS: Sau khâu tìm hiểu.
HS: Cuối cùng, sau nữa, sau hết, trở nên, mặt khác
HS đọc.
HS: Tương phản, đối lập.
HS: Nhưng
HS: Trái lại, tuy vậy, tuy nhiên, ngược lại, nhưng mà,
HS: Tóm lại, nhìn chung, tổng kết lại, nói tóm lại, 
- Chỉ từ, đại từ: đó, mày, kia, ấy, nọ,
HS: Aùi dà cơ đấy!
- Lí do: Nối tiếp và phát triển ý ở cụm từ “Bố đóng.. học”
HS đọc
- b. Thế mà – Tương phản.
- d. Cũng– nối tiếp, Lkê
HS: a.Từ đó.
 c. Tuy nhiên
HS về nhà làm.
I. Tác dụng của việc liên kết đoạn văn trong văn bản.
* Tạo nên tính hoàn chỉnh cho văn bản.
II. Cách liên kết đoạn văn trong văn bản.
 1. Dùng từ ngữ liên kết các đoạn văn.
- Từ ngữ quan hệ liệt kê:
- Từ ngữ quan hệ tương phản, đối lập:
- Từ ngữ quan hệ tổng kết, khái quát.
- Chỉ từ, đại từ.
2. Dùng câu nói để Lkết các đoạn văn.
* Ghi nhớ (SGK)
III. Luyện tập:
BT1: a. Nói như vậy - tổng kết
 c.Tuy nhiên-tương phản
BT2: b. Nói tóm lại
 d. Thật khó trả lời
BT3: 
3. Củng cố , dặn dò:
 - GV nhấn mạnh trọng tâm tiết học.
 - GV dặn dò HS về nhà học bài, làm bài, xem bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 5 Ngày soạn: 08/9/2010
Tiết: 18
TỪ NGỮ ĐỊA PHUƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Hiểu thế nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
 - Nắm được hoàn cảnh sử dụng và giá trị của từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội trong văn bản.
2. Kĩ năng:
 - Nhận biết, hiểu nghĩa một số từ địa phương và biệt ngữ xã hội.
- Dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ phù hợp với tình huống giao tiếp.
II. Chuẩn bị.
 - Thầy: Một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
 - Trò: Xem bài trước ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp.
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
(?) Trong 3 từ: Bắp, bẹ, ngô từ nào là từ địa phương? Từ nào sử dụng phổ biến?
GV gọi HS đọc ghi nhớ
Lấy VD: Mũ - nón
(?) Tại sao có chỗ tác giả dùng từ mẹ, có chỗ dùng từ mợ? Trước CMT8 tầng lớp nào sử dụng?
(?) Ngỗng, trúng tủ có nghĩa là gì? Tầng lớp nào dùng từ này?
(?) Khi sử dụng cần chú ý điều gì?
(?) Tại sao không nên lạm dụng?
(?) Tại sao trong thơ văn tác giả vẫn sử dụng?
GV gọi HS lên bảng làm bài tập
-TT- Huế:
+ Đào-quả doi
+ Mè-vừng, sương-gánh
+ Bọc-túi áo, tô-bát
GV nêu yêu cầu BT2.
GV nêu yêu cầu BT 3
GV hướng dẫn HS về nhà làm.
HS: Bắp, bẹ từ điạ phương
- Ngô : từ toàn dân mang tính chuẩn mực.
HS đọc
Mè đen – vừng đen
HS: -Mẹ: Miêu tả suy nghĩ của nhân vật
 - Mợ: Xưng hô đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp. Tầng lớp trung lưu thường dùng.
HS: Trúng tủ – đúng ngay phần học thuộc lòng. Tầng lớp HSSV.
HS: Đối tượng giao tiếp, tình huống giao tiếp (nghiêm túc hay suồng sã), hoàn cảnh giao tiếp (thời đại đang sống), 
HS: gây tối nghĩa, khó hiểu
HS: Người đọc, ngươì nghe khó hiểu
HS: Tô đậm sắc thái địa phương, tính cách nhân vật.
HS: - Nghệ Tĩnh:
 + Nhút – dưa muối
 + Chẻo – nước chấm
 + Ngái – xa, chô-thấy
HS:
- Sao cậu học gạo the?á
- Học tủ
- Hôm qua bị xơi gậy
- Nó làm gì với dân phe phẩy.
HS: Trường hợp a
HS về nhà làm.
I. Từ ngữ địa phương
Ghi nhớ (SGK).
VD: Trái thơm- quả dứa
II. Biệt ngữ xã hội
Mợ – Mẹ.
Cậu - Cha
Ngỗng – điểm 2
* Ghi nhớ: (SGK)
III. Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ XH
* Ghi nhớ: (SGK)
IV. Bài tập:
BT 1: 
Nam Bộ:
+ Nó-mũ, mận-quả doi
+ Thơm-quả dứa, trái-quả, chén-bát, heo-lợn, cá lóc-cá quả, ghe-thuyền, vô-vào
BT2:
- Học thuộc lòng máy móc.
- Đoán mò
-Điểm 1
- Phe phẩy: buôn bán bất hợp pháp.
BT 3: Trường hợp a dùng được, d có thể ( tô đậm sắc thái địa phương)
BT4, 5
3. Củng cố , dặn dò:
 - GV nhấn mạnh trọng tâm tiết học.
 - GV dặn dò HS về nhà học bài, làm bài, xem bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 5 
Tiết: 19
TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự và thao tác tóm tắt văn bản tự sự.
 2. Kĩ năng:
 - Đọc – hiểu, nắm bắt được toàn bộ cốt truyện của vb tự sự
- Phân biệt sự khác nhau giữa tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết
II. Chuẩn bị.
 - Thầy: Một văn bản tóm tắt.
 - Trò: Xem bài trước ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp.
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
(?) Thế nào là tóm tắt văn bản TS?
(?) Lựa chọn câu đúng nhất?
GV gọi HS đọc bài
(?) VBTT trên kể lại nội dung VB nào? Dựa vào đâu mà em biết? VB trên có nêu được nội dung chính của VB ấy không?
(?) GV nêu yêu cầu mục b, c.
(?) Muốn viết được 1 VBTT, theo em phải làm những việc gì? Theo trình tự nào?
GV cho học sinh TTVB sự tích Hồ Gươm.
HS: Trả lời
HS: Ý b
HS: đọc.
HS: Sơn Tinh Thuỷ Tinh
- Dựa vào sự việc chính và nhân vật chính.
HS: 
- Nguyên văn dài hơn.
- Số lượng nhân vật VBTT ít hơn.
HS: Trả lời:
- Đọc kĩ VBTT
- Lựa chọn sự việc chính và nhân vật chính
- Sắp xếp cốt truyện theo trình tự hợp lí.
- Viết VBTT bằng lời văn của mình.
HS tóm tắt.
I. Thế nào là tóm tắt văn bản TS.
 Ý 1 (ghi nhớ)
II. Cách tóm tắt VBTS.
1. Những yêu cầu đối với VBTT.
Ý 2 (Ghi nhớ)
2. Các bước TTVB.
- Bước 1:
- Bước 2:
- Bước 3:
- Bước 4:
* Ghi nhớ: (SGK)
III. Luyện tập:
3. Củng cố , dặn dò:
 - GV nhấn mạnh trọng tâm tiết học.
 - GV dặn dò HS về nhà học bài, làm bài, xem bài mới
 IV. Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 5 
Tiết: 20
LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 Vận dụng kiến thức đã học vào việc TTVBTS.
2. Kĩ năng:
 Rèn kĩ năng tóm tắt VBTS đúng, hay và chính xác, tóm tắt vb tự sự phù hợp với yêu cầu sử dụng.
II. Chuẩn bị.
 - Thầy: Một văn bản tóm tắt.
 - Trò: Xem bài trước ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp.
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
(?) Bản liệt kê đầy đủ chưa? Nếu bổ sung em sẽ bổ sung những gì? Sắp xếp theo trình tự hợp lí?
GV cho HS viết văn bản TT “Lão Hạc” khỏng 10 dòng.
GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu VB “Tức nước vỡ bờ”.
HS: Tương đối đầy đủ
HS: Bổ sung.
HS: Sắp xếp.
HS: Viết VBTT khoảng 10 dòng.
HS tìm hiểu.
1. TTVB “Lão Hạc"
- Lão có 1 người con trai, mãnh vườn, cậu vàng.
- Con trai đi đồn điền cao su để lại cậu vàng.
- Lão phải bán chó mặc dù rất đau đớn và buồn bã.
- Lão gửi ông giáo và nhờ ông chăm coi mãnh vườn.
- Cuộc sống ngày một khó khăn, Lão kiếm được gì ăn nấy.
- Một hôm Lão xin Binh Tư bả chó về tự tử.
- Oâng Giáo rất ngạc nhiên và cũng rất buồn khi nghe Binh Tư kể lại.
- Lão đột nhiên chết một cách dữ dội.
- Cả làng không hiểu vì sao Lão chết chỉ có Binh Tư và ông Giáo hiểu.
2. Viết văn bản TT “Lão Hạc”.
3. VB “Tức nước vỡ bờ”
 3. Củng cố , dặn dò:
 - GV nhấn mạnh trọng tâm tiết học.
 - GV dặn dò HS về nhà học bài, làm bài, xem bài mới
 IV. Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ký duyệt
Nguyễn Ngọc Tiến

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 05.doc