Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 37 - Trường THCS Hiệp Thạnh

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 37 - Trường THCS Hiệp Thạnh

Văn bản thông báo

I/. Mục tiêu:

- Hiểu những trường hợp cần viết thông báo.

- Nắm được đặc điểm của văn bản thông báo.

- Biết cách làm một văn bản thông báo đúng quy cách .

II/. Kiến thức chuẩn:

* Trọng tâm kiến thức :

 - Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính .

 - Mục đích, yêu cầu và nội dung của văn bản hành chính có nội dung thông báo.

* Trọng tâm kỹ năng :

 - Nhận biết rõ được hoàn cảnh phải tạo lập và sử dụng văn bản thông báo .

 - Nhận diện và phân biệt văn bản có chức năng thông báo với các văn bản hành chính khác .

 - Tạo lập một văn bản hành chính cói chức năng thông báo .

 

doc 13 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 761Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 37 - Trường THCS Hiệp Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN : 37
TIẾT : 137	
 TV
I/. Mục tiêu:
- Hiểu những trường hợp cần viết thông báo.
- Nắm được đặc điểm của văn bản thông báo.
- Biết cách làm một văn bản thông báo đúng quy cách .
II/. Kiến thức chuẩn:
* Trọng tâm kiến thức :
 - Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính .
 - Mục đích, yêu cầu và nội dung của văn bản hành chính có nội dung thông báo.
* Trọng tâm kỹ năng :
 - Nhận biết rõ được hoàn cảnh phải tạo lập và sử dụng văn bản thông báo .
 - Nhận diện và phân biệt văn bản có chức năng thông báo với các văn bản hành chính khác .
 - Tạo lập một văn bản hành chính cói chức năng thông báo .
III/. Hướng dẫn - thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1 : Khởi động .
Ổn định lớp .
Kiểm tra bài cũ :
+ Mục đích viết tường trình là gì ? 
+ Chỉ ra những chỗ sai của bài tập a) mục II (SGK/137) .
Giới thiệu bài mới : Chúng ta đã tìm hiểu và luyện tập về văn bản tường trình . Hôm nay, chúng ta đi tìm hiểu một loại văn bản nhật dụng mới nữa là “Văn bản thông báo” c9e63 sau này chúng ta cập nhật vào cuộc sống cho thật hữu ích .
Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức .
Hình thàh cho học sinh khái niệm về văn bản thông báo .
-GV yêu cầu HS đọc thầm hai văn bản thông báo (SGK/140,141 và câu hỏi 142) 
Hỏi : 
- Ai là người viết thông báo ?
- Viết thông báo cho ai ?
- Viết thông báo nhằm mục đích gì?
- Nội dung chính của thông báo là gì ?
- Hình thức của thông báo như thế nào ? 
* GV cho HS phát biểu trả lời các câu hỏi trong SGK .
*GV nhận xét và sửa chữa từng câu hỏi . 
 Hỏi : Vậy, loại văn thông báo là loại văn như thế nào ?
-GV cho HS đọc ghi nhớ (mục thứ nhất) .
Hình thàh cho học sinh hiểu biết những tình huống cần viết thông báo .
-GV cho 1,2 học sinh nhắc lại tình huống viết thông báo của mục Hoạt động 1.
- GV yêu cầu học sinh đọc, nêu yêu cầu và trả lời các câu hỏi II.1 .
- GV cho HS thảo luận à đưa ra tổng kết .
*GV chốt : 
a) Không viết à tường trình .
b) Phải viết thông báo .
c) Có thể viết thông báo hay giấy mời (Triệu tập cũng là một hình thức mời bắt buộc) 
Hình thàh cho học sinh cách viết một thông báo .
-GV cho HS đọc thầm các thông báo của mục I à quan sát, suy nghĩ rút ra những phần chủ yếu của một văn bản thông báo .
-GV cho HS thảo luận nhóm à HS đề xuất cách viết từng phần của thông báo .
-GV treo bản phụ (hoặc máy chiếu) một văn bản thông báo hoàn chỉnh để HS nhận biết và phát biểu các phần quan trọng của văn bản thông báo .
-Khi thông báo phải biết như thế nào ? 
-Khi thông báo phải tuân thủ theo những nội dung gì ? 
-HS đọc ghi nhớ mục 2,3 SGK/143.
Hoạt động 3 : Luyện tập .
Chọn tình huống ở mục (b) trong hoạt động 2 để học sinh luyện viết.
-GV hướng dẫn cho học sinh thực hiện ở nhà .
-HS đọc thầm .
-HS trả lời à Nhận xét .
-HS trả lời à Nhận xét .
-HS trả lời à Nhận xét .
- HS nhắc lại 
-HS à thảo luận à trình bày à Nhận xét .
- HS phát biểu các phần quan trọng của văn bản thông báo : thể thức mở đầu, nội dung, thể thức kết thúc và ngôn ngữ sử dụng .
-HS đọc ghi nhớ mục 2,3 
-HS nghe và thực hiện ở nhà 
I/ Đặc điểm của văn bản thông báo .
1/ Tìm hiểu VD (SGK/140,141 và 142) .
a) Ai viết : Phó hiệu trưởng và liên đội trưởng .
b) Viết thông báo cho trường và Đội .
c) Nhằm mục đích cho cả trường biết .
d) Nội dung : 
- Kế hoạch duyệt các tiết mục văn nghệ .
- Kế hoạch liên Đội .
e) Hình thức : Có đủ theo quy định của văn bản thông báo .
2/ Ghi nhớ1 (SGK/143 mục 1- ghi nhớ) 
II/ Cách làm văn bản thông báo .
1/ Tình huống cần làm văn bản thông báo .
a) không viết à tường trình .
b) Phải viết thông báo .
c) có thể viết thông báo hay giấy mời (Triệu tập cũng là một hình thức mời bắt buộc) 
2/ Cách làm văn bản thông báo .
Thể thức thơng báo gồm .
Thể thức mở đầu văn bản thơng báo :
- Tên cơ quan chủ quản và đơn vị trực thuộc (ghi ở gĩc trên bên trái). 
- Quốc hiệu, tiêu ngữ (ghi ở giữa) .
- Địa chỉ và thời gian làm thơng báo (ghi ở gĩc bên phải) .
- Tên văn bản ghi ở chính giữa .
Nội dung thơng báo .
Thể thức kết thúc văn bản thơng báo :
- Nơi nhận (ghi phía dưới bên trái) .
- Kí tên và ghi đủ họ tên, chức vụ người cĩ trách nhiệm thơng báo (ghi phía dưới bên phải) .
3/ Ghi nhớ2 (SGK/143 mục 2,3 - ghi nhớ) 
III/.Luyện tập.
Thực hiện ở nhà 
Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dị .
x Củng cố :
x Dặn dị :
Bài vừa học :
Chuẩn bị bài mới :
Bài sẽ trả bài : 
v Hướng dẫn tự học :
-HS trả lời theo câu hỏi của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
	E. CỦNG CỐ-DẶN DÒ:
 1) Củng cố : Thực hiện trong nội dung hướng dẫn .
 2) Dặn dò : 
 - Học bài và xem lại các thể thức viết thông báo .
 - Soạn bài cho tiết tới : Chương trình đại phương phần tiếng Việt , chú ý tìm các từ đại phương thường hay sử dụng trong giao tiếp .
 - Tuần tới : Luyện tập về thông báo : HS cần soản bài bằng cách làm các bài tập và chuẩn bị tốt các bài tập trong SGK.
TIẾT : 138	 
 TV 
(TIẾNG VIỆT)
I/. Mục tiêu:
- Biết nhận ra sự khác nhau về từ ngữ xưng hô và cách xưng hô ở các địa phương.
- Có ý thức tự điều chỉnh xưng hô của ngôn ngữ toàn dân trong những hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức.
- Thấy được sự đa dạng trong từ ngữ xưng hơ ở địa phương mình và một số địa phương khác .
II/. Kiến thức chuẩn:
* Trọng tâm kiến thức :
 - Sự khác nhau về từ ngữ xưng hô của địa phương và ngôn ngữ toàn dân .
 - Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ xưng hô ở địa phương, từ ngữ xưng hô toàn dân trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể .
* Trọng tâm kỹ năng :
 - Lựa chọn cách xưng hô phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp .
 - Tìm hiểu, nhận biết từ ngữ xưng hô ở địa phương đang sinh sống (hoặc ở quê hương).
III/. Hướng dẫn - thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1 : Khởi động .
Ổn định lớp .
Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS.
Giới thiệu bài mới : GV giới thiệu bài và ghi tựa bài .
Hoạt động 2 : Luyện tập .
Thực hiện bài tập 1 – SGK.
- GV cho HS quan sát bài tập 1 – SGK và yêu cầu thực hiện.
- Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Thực hiện bài tập 2 – SGK.
- GV cho HS thảo luận, thực hiện yêu cầu bài tập 2.
- Sửa chữa, bổ sung.
Hoạt động 4: Thực hiện bài tập 3 – SGK.
- GV yêu cầu HS xem lại bài từ địa phương để thực hiện yêu cầu của bài tập này.
- GV sửa chữa bài làm của HS.
Hoạt động 5: Thực hiện bài tập 4 – SGK.
- GV yêu cầu HS đối chiếu từ xưng hô và từ chỉ quan hệ thân thuộc ở bài tập số 2 với từ toàn dân và nhận xét.
- GV sửa bài, chốt lại bài học về việc sử dụng từ xưng hô và cách xưng hô địa phương, ở địa phương khác nhau nên dùng từ toàn dân.
- HS trao đổi, thực hiện ðGhi chép.
- HS thảo luận, trình bày.
- HS nghe và ghi chép.
- HS thảo luận, trình bày.
- HS nghe và ghi chép.
- Trao đổi thực hiện yêu cầu.
Bài tập 1: Từ địa phương
U dùng để gọi mẹ.
Mợ . . . mẹ.
(Biệt ngữ xã hội).
Bài tập 2: (HS tự làm)
Ä Từ xưng hô
Ví dụ: Ba: bọ, tía, bố, 
 Mẹ: U, bầm, má, 
Ä Cách xưng hô
Chị của mẹ: Cháu – dì
 Cháu – bác
 Cháu – bà
Bài tập 3: Từ xưng hô của địa phương được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp của người địa phương với nhau.
Bài tập 4:
HS thực hiện
Ví dụ: 
- Quan hệ thân thuộc: Ông, bà, cha, mẹ, 
- Xưng hô
Ông: Cháu – Ông
Ba: Con – Cha
 Con – Thầy
Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dị .
x Củng cố :
x Dặn dị :
Bài vừa học :
Chuẩn bị bài mới :
Bài sẽ trả bài : 
v Hướng dẫn tự học :
-HS trả lời theo câu hỏi của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
	E. DẶN DÒ:
	- Xem kỹ lại bàiTĐP và biệt ngữ XH.
	- Vận dụng tốt bài học vào cuộc sống hàng.
	- Soạn bài luyện tập văn bản thông báo: Thực hiện các câu hỏi ở bài luyện tập.
TIẾT : 139	 
 TLV 
I/. Mục tiêu:
- Ôn lại những tri thức về văn bản thông báo: Mục đích, yêu cầu, cấu tạo của một thông báo.
- Nâng cao năng lực viết thông báo cho HS.
- Củng cố lại những hiểu biết và rèn luyện kỹ năng về văn bản hành chính ; 
- Biết viết một loại văn bản hành chính phù hợp .
II/. Kiến thức chuẩn:
 * Trọng tâm kiến thức :
 - Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính .
 - Mục đích, yêu cầu cấu tạo của văn bản thông báo .
 * Trọng tâm kỹ năng :
 - Nhận biết thành thạo tình huống cần thiết viết văn bản thông báo .
 - Nắm bắt sự việc, lựa chọn các thông tin cần truyền đạt . 
 - Tự học bằng cách vận dụng kiến thức ở giờ học trước để thực hành, nâng cao kỹ năng tạo lập văn bản, viết được một văn bản thông báo đúng quy cách .
III/. Hướng dẫn - thực hiện:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1 : Khởi động .
Ổn định lớp .
Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS.
Giới thiệu bài mới : GV giới thiệu bài và ghi tựa .
Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức .
Oân tập tri thức về thông báo .
-GV cho HS đọc câu 1 mục 1.I (ôn tập lí thuyết) – Nêu yêu cầu .
-Hỏi : 
- Tình huống nào cần viết thông báo ?
- Ai thông báo và thông báo cho ai? 
-GV cho HS đọc câu 2 mục 2.I (ôn tập lí thuyết) – Nêu yêu cầu .
-Hỏi :
- Nội dung thông báo thường có những gì ?
- Văn bản thông báo có những mục gì ?
-GV cho HS đọc câu 3 mục 3.I (ôn tập lí thuyết) – Nêu yêu cầu .
- Hỏi: Văn bản tường trình và văn bản thông báo có những điểm nào giống nhau và những điểm nàokhác nhau ? 
Hoạt động 3 : Luyện tập .
-GV gọi HS đọc bài tập 1 mục II và nêu yêu cầu (SGK/149).
- Hỏi :
+ a) Dùng văn bản nào là phù hợp? 
+ b) Dùng văn bản nào là hợp lý ?
+ c) Dùng văn bản nào là hợp tình nhất ?
- GV chốt : 
+Thông báo .
+Báo cáo .
 +Thông báo .
-GV gọi HS đọc bài tập 2 mục II và nêu yêu cầu (SGK/149,150).
- Hỏi : Văn bản có những chỗ sai nào ? hãy nêu ra . 
-GV chốt và sửa :
- Sai : 
+Không có địa điểm thông báo .
+Không có số thông báo .
+Thời gian và địa điểm thông báo phải được ghi phía trên tiêu đề, bên trái.
+Tên văn bản không phù hợp với nội dung văn bản, không có kế hoạch cụ thể về công tác kiểm tra vệ sinh học đường .
è Cách sửa : Dựa vào văn bản 1 bài “Văn bản thông báo” SGK/140 để sửa nội dung văn bản .
-GV gọi HS đọc bài tập 3 mục II và nêu yêu cầu (SGK/150).
- Hỏi :
+ Em hãy nêu ra một số tình huống cần sử dụng văn bản thông báo (nhiều em HS phát biểu) .
-GV nhận xét và sữa chữa .
-GV gọi HS đọc bài tập 4 mục II và nêu yêu cầu (SGK/150).
GV hướng dẫn cho HS thực hiện ở nhà .
-HS đọc, nêu yêu cầu .
-HS trả lời .
-Nhận xét 
-Nghe và thực hiện.
-HS đọc, nêu yêu cầu .
-HS trả lời .
-Nhận xét 
-Nghe và thực hiện.
-HS đọc và nêu yêu cầu .
-HS trả lời .
-HS nhận xét .
-Nghề ghi nhận .
-HS đọc và nêu yêu cầu .
-HS trả lời .
-HS nhận xét .
-Nghề ghi nhận .
-HS đọc và nêu yêu cầu .
-HS trả lời .
-HS nhận xét .
-Nghề ghi nhận .
-Nghề thực hiện .
I/.Ôn tập lí thuyết .
- Truyền đạt những thông tin mọi người quan tâm để thực hiện hay tham gia .
- Tổ chức thông báo cho mọi người .
- Nội dung thông báo : (xem lại bài “Văn bản thông báo”) 
- Giống và khác nhau của Văn bản : tường trình và thông báo .
Giống
Đều là văn bản hành chính .
Khác
- Tường trình : Cấp dưới à cấp trên 
- Thông báo : thông báo cho mọi người 
II/.Luyện tập .
Bài 1.Tìm văn bản thích hợp .
- Thông báo .
- Báo cáo .
- Thông báo .
Bài 2. Phát hiện sai và chữa .
- Sai : 
+Không có địa điểm thông báo .
+Không có số thông báo .
+Thời gian và địa điểm thông báo phải được ghi phía trên tiêu đề, bên trái.
+Tên văn bản không phù hợp với nội dung văn bản, không có kế hoạch cụ thể về công tác kiểm tra vệ sinh học đường .
è Cách sửa : Dựa vào văn bản 1 bài “Văn bản thông báo” SGK/140 để sửa nội dung văn bản .
Bài 3.
- Liên đội TNTP thông báo về việc ủng hộ đồng bào bị bảo lụt.
- Nhà trường thông báo học sinh lớp 8,9 lao động làm sạch, đẹp trường lớp  
Bài 4 . 
HS thực hiện ở nhà .
Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dị .
x Củng cố :
x Dặn dị :
Bài vừa học :
Chuẩn bị bài mới :
Bài sẽ trả bài : 
v Hướng dẫn tự học :
-HS trả lời theo câu hỏi của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
 E. CỦNG CỐ-DẶN DÒ:
 1) Củng cố : Thực hiện trong phần luyện tập .
 2) Dặn dò : 
 - Hè về nhà các em có thời gian nên thống kê tất cả các kiến thức môn Ngữ văn 8 đẻ chúng ta ôn lai à Học lớp 9 thuận lợi hơn .
TIẾT : 140	 
 NV 
(Đề và hướng dẫn chấm do nhà trường phát hành)
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
a. Kiến Thức :Giúp HS :
- Nhận ra những lỗi sai cơ bản trong bài viết của mình và biết cách khắc phục, sửa chữa. 
 b. Rèn kỹ năng kiểm tra học kỳ .
 c. Giáo dục thái độ nghiêm túc trong học tập và làm bài .
 B.CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Chấm bài, đề và hướng dẫn chấm . 
- Học sinh : Đọc kỹ bài, chuẩn bị dàn bài của bài viết.
 C.KIỂM TRA:
1.Sĩ số :
2.Bài cũ : Không .
 D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :
Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng, chia bảng làm ba phần.
HOẠT ĐỘNG 1:Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi của văn học và tiếng Việt (cĩ biểu điểm).
 Hướng dẫn và sửa chữa phần TLV ( Đề + Hướng dẫn chấm = Nhà trường) 
HOẠT ĐỘNG 2: Thơng qua kết quả làm bài(cịn đề và đáp án thì đã lưu) 
LỚP
TS
1
1,5
2
2,5
3
3,5
4
4,5
5
5,5
6
6,5
7
7,5
8
8,5
9
9,5
10
83
26
T.kê 
Dưới TB 
Trên TB 
 %
 %
HOẠT ĐỘNG 3: Nhận xét ưu , khuyết điểm.
 -Ưu điểm:
+Trình bày khá đúng yêu cầu.
+Đa số hs trình bày về chữ viết khá rõ ràng.
+ Văn học – tiếng Việt làm khá tốt .
+ Tập làm văn làm khá tốt .
 -Khuyết điểm:
+chưa biết làm văn nghị luận .
+đa số tự luận cịn vụng dề.
+cịn một số em khoan trịn nhiều ý cho một câu trả lời .
+một số hs dùng từ chưa chính xác .
HOẠT ĐỘNG 4:Hướng khắc phục.
+Để làm bài tốt cần chú ý cách làm tự luận là phải học bài cho thật kỹ .
+Đọc lại bài để kiểm tra cho chính xác à hãy nộp bài .
+ Phần TLV cần đủ ý và mạch lạc hơn .
HOẠT ĐƠNG 5: Cho HS xem bài làm đúng nhất và sai nhiều nhất . 
 -Gv chọn hai bài để giải thích trước lớp .
+một bài cĩ điểm số nhỏ nhất .
+một bài cĩ điểm số cao nhất
-Đọc xong, gọi Hs nhận xét
-Gv phân tích để hs thấy cái hay cái chưa hay của bài làm .
 E.CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
1.Củng cố: thực hiện ở hoạt động 4 .
2. Dặn dò : Nghỉ hè cần ôn lại tất cả kiến thức lớp 8 để chuẩn bị tốt cho việc học lớp 9 .
Duyệt của BLĐ Trường
Tập Ngãi, ngày ..tháng..năm
Duyệt của Tổ trưởng _____________________________ ____________________________ ____________________________ _____________________________
Trần Văn Thắng

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN TUAN 37.doc