Đề tài Thực trạng và biện pháp giáo dục đạo đức học sinh THCS

Đề tài Thực trạng và biện pháp giáo dục đạo đức học sinh THCS

A. PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Một trong những tư tưởng đổi mới GD& ĐT hiện nay là tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh, được thể hiện trong nghị quyết của Đảng, Luật giáo dục và các văn bản của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Luật giáo dục 2005 đã xác định: “ Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp cho học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân.

Hiện nay một số bộ phận thanh thiếu niên có dấu hiệu sa sút nghiêm trọng về đạo đức, nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc, kém ý thức trong quan hệ cộng đồng, thiếu niềm tin trong cuộc sống, ý chí kém phát triển, không có tính tự chủ dễ bị lôi cuốn vào những việc xấu.

Trong nhà trường phổ thông nói chung và trường THCS nói riêng, số học sinh vi phạm đạo đức có chiều hướng gia tăng, tình trạng học sinh kết thành băng nhóm bạo hành trong trường học đáng được báo động. moät soá ít giaùo vieân chæ chú trọng đến việc dạy tri thức khoa học ,chöa chú ý đến việc giáo dục tình cảm đạo đức cho học sinh.

 

doc 9 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 669Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Thực trạng và biện pháp giáo dục đạo đức học sinh THCS", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A. PHẦN MỞ ĐẦU 
Lý do chọn đề tài
Một trong những tư tưởng đổi mới GD& ĐT hiện nay là tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh, được thể hiện trong nghị quyết của Đảng, Luật giáo dục và các văn bản của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Luật giáo dục 2005 đã xác định: “ Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp cho học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân.
Hiện nay một số bộ phận thanh thiếu niên có dấu hiệu sa sút nghiêm trọng về đạo đức, nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc, kém ý thức trong quan hệ cộng đồng, thiếu niềm tin trong cuộc sống, ý chí kém phát triển, không có tính tự chủ dễ bị lôi cuốn vào những việc xấu.
Trong nhà trường phổ thông nói chung và trường THCS nói riêng, số học sinh vi phạm đạo đức có chiều hướng gia tăng, tình trạng học sinh kết thành băng nhóm bạo hành trong trường học đáng được báo động. moät soá ít giaùo vieân chæ chú trọng đến việc dạy tri thức khoa học ,chöa chú ý đến việc giáo dục tình cảm đạo đức cho học sinh. 
Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên, để góp phần vào công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trong giai đoạn hiện nay, và qua thực tiễn giảng dạy học sinh ở trường THCS ù tôi nhận thấy việc nắm rõ thực trạng và đề ra biện pháp về công tác giáo giáo dục đạo đức cho học sinh THCS là một nhiệm vụ hết sức quan trọng của người giaùo vieân. Đó là lý do tại sao tôi chọn đề tài này.
 Naêm hoïc 2009 – 2010 trang 1
B. PHẦN NỘI DUNG
I. Những biểu hiện của thực trạng đạo đức học sinh THCS
Tích cực: Đa số học sinh có đạo đức tốt, biết nghe lời cha mẹ, thầy cô, nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của lớp, nội quy của trường, biết sống tốt và sống đẹp.
Tiêu cực: Một số bộ phận không ít học sinh có biểu hiện chán nản, không thích học, thường xuyên gây mất trật tự trong lớp, nói tục, vô lễ với thầy cô, nói dối thầy cô và bạn bè, giao lưu với đối tượng xấu bên ngoài, uống rượu, đánh nhau .
Nguyên nhân tiêu cực:
 -Khách quan:
 Do sự bất ổn của gia đình, cha mẹ đi làm ăn xa các em phải ở với nội, ngoại thiếu sự quan tâm và quản lý các em.
 Cha mẹ giàu có, nuông chiều cho tiền nhiều, thiếu sự kiểm tra và giáo dục.
 Ñời sống nhân dân còn khó khăn, tệ nạn xã nhiều, cha mẹ học sinh chưa ý thức hết vai trò giáo dục của mình.
-Chủ quan:
 Ý thức đạo đức của học sinh chưa cao, kỷ năng vận dụng chuẩn mực đạo đức còn thấp, chưa phân định được ranh giới giữa cái xấu và cái tốt.
 Khả năng tự chủ chưa cao, khi vi phạm đạo đức sửa chữa chậm hoặc không chịu sửa chữa.
 II. Bieän phaùp giaùo duïc ñaïo ñöùc hoïc sinh THCS.
1. Ñặc điểm của công tác giáo dục đạo đức cho học sinh
Naêm hoïc 2009 – 2010 trang 2
Giáo dục đạo đức còn có ý nghĩa lâu dài, được thực hiện thường xuyên và trong mọi tình huống chứ không phải chỉ được thực hiện khi có tình hình phức tạp hoặc có những đòi hỏi cấp bách.
Trong nhà trường THCS, giáo dục đạo đức là mặt giáo dục phải được đặc biệt coi trọng, nếu công tác này được coi trọng thì chất lượng giáo dục toàn diện sẽ được nâng lên vì đạo đức có mối quan hệ mật thiết với các mặt giáo dục khác.
Giáo dục đạo đức đòi hỏi không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ khái niệm tri thức đạo đức, mà quan trọng hơn là kết quả giáo dục phải được thể hiện thành tình cảm, niềm tin, hành động thực tế của học sinh.
Quá trình dạy học chủ yếu được tiến hành bằng các giờ học trên lớp; còn quá trình giáo dục đạo đức không chỉ bó hẹp trong giờ lên lớp mà nó được thể hiện thông qua tất cả các hoạt động có thể có trong nhà trường .
Đối với học sinh THCS, kết quả của công tác giáo dục đạo đức vẫn còn phụ thuộc rất lớn vào nhân cách người thầy, gương đạo đức của người thầy sẽ tác động quan trọng vào việc học tập, rèn luyện của các em .
Việc giáo dục đạo đức cho học sinh đòi hỏi người thầy phải nắm vững các đặc điểm Tâm-Sinh-Lý lứa tuổi của học sinh, nắm vững cá tính, hoàn cảnh sống cụ thể của từng em để định ra sự tác động thích hợp.
Giáo dục đạo đức là một quá trình lâu dài, phức tạp, đòi hỏi phải có công phu, kiên trì, liên tục và lặp đi lặp lại nhiều lần. 
2. Baûn thaân toâi ñöa ra moät soá caùch giaùo duïc ñaïo ñöùc hoïc sinh nhö sau:
@. Giáo dục theo nguyên tắc tập thể
 Caùch giaùo duïc này thể hiện ở cả 3 nội dung: Dìu dắt học sinh trong tập thể để 
Naêm hoïc 2009 – 2010 trang 3
giáo dục; Giáo dục bằng sức mạnh tập thể; giáo dục học sinh tinh thần vì tập thể.
Trong một tập thể lớp, tập thể chi đội có tổ chức tốt, có sự đoàn kết nhất trí thì 
sức mạnh của dư luận tích cực sẽ góp phần rất lớn vào việc giáo dục đạo đức cho học sinh.
Những phẩm chất tốt đẹp như tinh thần tập thể, tính tổ chức kỷ luật, và tình bạn, tinh thần hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau, tính khiêm tốn học hỏi mọi người bao giờ cũng do giáo dục tập thể hình thành.
@. Giáo dục bằng cách thuyết phục và phát huy mạnh mẽ tính tự giác của học sinh
Phải giáo dục đạo đức bằng cách thuyết phục và phát huy tính tự giác của học sinh, chứ không phải bằng sự cưỡng ép, mệnh lệnh, dọa nạt, biến học sinh thành những đứa trẻ thụ động, sợ sệt, rụt rè.
Caùch giaùo duïc này đòi hỏi người thầy phải kiên trì, nhẫn nại, phải có tình thương đối với học sinh một cách sâu sắc, không thể làm qua loa làm cho xong việc. Mọi đòi hỏi đối với học sinh phải giải thích cặn kẽ, tỉ mỉ cho các em hiểu, để các em tự giác thực hiện.
@..Giáo dục đạo đức cho học sinh phải lấy việc phát huy ưu điểm là chính, trên cơ sở đó mà khắc phục khuyết điểm
Đặc điểm tâm lý của học sinh THCS là thích được khen, thích được thầy, bạn bè, cha mẹ biết đến những mặt tốt, những ưu điểm, những thành tích của mình. Nếu giáo dục đạo đức quá nhấn mạnh về khuyết điểm của học sinh, luôn nêu cái xấu, những cái chưa tốt trong đạo đức của các em thì sẽ đễ đẩy các em vào tình trạng tiêu cực, chán nản, thiếu tự tin, thiếu sức vươn lên.
Naêm hoïc 2009 – 2010 trang 4
Để thực hiện nguyên tắc này đòi hỏi người thầy phải hết sức trân trọng những mặt tốt, những thành tích của học sinh dù chỉ là những thành tích nhỏ, dùng những gương tốt của học sinh trong trường và những tấm gương người tốt việc tốt khác để giáo dục các em.
@. .Phải tôn trọng nhân cách học sinh, đồng thời đề ra yêu cầu ngày càng cao đối với học sinh
Muốn xây dựng nhân cách cho học sinh người thầy cần phải tôn trọng nhân cách các em. Tôn trọng học sinh, thể hiện lòng tin đối với học sinh là một yếu tố tinh thần có sức mạnh động viên học sinh không ngừng vươn lên rèn luyện hành vi đạo đức. Khi học sinh tiến bộ về đạo đức cần kịp thời có yêu cầu cao hơn để thúc đẩy các em vươn lên cao hơn nữa.
Trong công tác giáo dục đòi hỏi người thầy phải yêu thương học sinh nhưng phải nghiêm với chúng, nếu chỉ thương mà không nghiêm học sinh sẽ nhờn và ngược lại thì các em sẽ sinh ra sợ sệt, rụt rè, không dám bộc lộ tâm tư tình cảm, do đó người thầy không thể uốn nắn tư tưởng, xây dựng tình cảm đúng đắn cho học sinh được.
.
@..Trong công tác giáo dục đạo đức, người thầy cần phải có nhân cách mẫu mực.
Kết quả công tác giáo dục đạo đức học sinh trong trường THCS phụ thuộc rất lớn vào nhân cách của thầy cô giáo. Lời dạy của thầy cô dù hay đến đâu, phương pháp sư phạm dù khéo léo đến đâu cũng không thay thế được những ảnh hưởng trực tiếp của nhân cách người thầy với học sinh. Lúc sinh thời Bác Hồ đã có lời dạy chúng ta về rèn luyện đạo đức cách mạng, đạo đức công dân: “  Giáo viên phải chú ý cả tài, cả đức, tài là văn hóa chuyên môn, đức là chính trị. Muốn cho học sinh 
Naêm hoïc 2009 – 2010 trang 5
có đức thì giáo viên phải có đứcCho nên thầy giáo, cô giáo phải gương mẫu, nhất là đối với trẻ con”. ( trích các lời dạy của Bác về rèn luyện đạo đức cách mạng, đạo đức công dân).
3. Các phương pháp giáo dục đạo đức hoïc sinh.
.Phương pháp thuyết phục
Là những phương pháp tác động vào lý trí tình cảm của học sinh để xây dựng những niềm tin đạo đức.
 Giaùo vieân Giảng giải về đạo đức: được tiến hành trong giờ dạy môn ngöõ Vaên cũng như trong các giờ học môn khác, giờ sinh hoạt lớp, sinh hoạt dưới cờ
 Giaùo vieân Nêu gương người tốt, việc tốt bằng nhiều hình thức như: nói chuyện, kể chuyện, đọc sách báo, mời những người có gương phấn đấu tốt đến nói chuyện, nêu gương tốt của giáo viên và học sinh trong trường.
 Giaùo vieân troø chuyện với học sinh hoặc nhóm học sinh để khuyến khích động viên những hành vi cử chỉ đạo đức tốt của các em, khuyên bảo, uốn nắn những mặt chưa tốt.
.Phương pháp rèn luyện 
 Giaùo vieân rèn luyện thói quen đạo đức thông qua các hoạt động cơ bản của nhà trường: dạy học trên lớp, lao động, hoạt động xã hội đoàn thể và sinh hoạt tập thể.
 Giaùo vieân reèn luyện bằng cách chuyển hướng các hoạt động của học sinh từ hoạt động có hại sang hoạt động có ích, phương pháp này dựa trên đặc tính ham hoạt động của trẻ và được dùng để giáo dục học sinh bỏ một thói hư xấu nào đó bằng cách gây cho học sinh hứng thú với một hoạt mới bổ ích, lôi kéo trẻ ra ngoài những tác động có hại.
Naêm hoïc 2009 – 2010 trang 6
.Phương khen thöôûng vaø xöû phaït.
Khen thưởng: là tán thành, coi trọng, khích lệ những cố gắng của học sinh 
làm cho bản thân học sinh đó vươn lên hơn nữa và động viên khuyến khích các em khác noi theo.
Xử phạt : phải thận trọng và đúng mực, không được lạm dụng phương pháp này. Khi xử phạt cần phải làm cho học sinh thấy rõ sai lầm, khuyết điểm, thấy hối hận và đặc biệt sau đó phải theo dõi, giúp đỡ, động viên học sinh sửa chữa khuyết điểm, cần phải tỏ rõ thái độ nghiêm khắc nhưng không có lời nói, cử chỉ thô bạo đánh đập, xỉ nhục hoặc các nhục hình xúc phạm đến thân thể học sinh.
&. Đối với giáo viên daïy moân Ngöõ Vaên.
Phải không ngừng tự hoàn thiện nhân cách của mình, phải thương yêu, tôn trọng, tin tưởng học sinh, có ý thức trách nhiệm về mọi hành vi ngôn ngữ, cử chỉ của mình đối với học sinh, đồng nghiệp, bản thân phải là tấm gương cho học sinh noi theo.
Phải tự rèn luyện bản thân để có những phẩm chất và năng lực của người giáo viên, có trình độ chuyên môn và năng lực giảng dạy tốt.
Tích cực đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực của học sinh.
Trong điều kiện hiện nay nhà trường còn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất, giáo viên dạy môn Ngöõ Vaên cần tích cực sưu tầm, sáng tạo đồ dùng dạy học tự làm, cải tiến đồ dùng dạy học hiện có để gây hứng thú cho học sinh khi học trên lớp.
_Khi dạy trên lớp giáo viên dạy moân Ngöõ Vaên cần thường xuyên quan sát 
Naêm hoïc 2009 – 2010 trang 7
hành động và thái độ học tập, hành vi đạo đức của học sinh để đưa ra những kết luận đúng đắn về tình hình lớp giúp ban giám hiệu và giáo viên chủ nhiệm nắm để có biện pháp kịp thời khi có tình huống xấu xảy ra.
	4. Keát quaû ñaït ñöôïc :
Trong naêm hoïc 2008 – 2009 toâi ñaõ aùp duïng phöông phaùp giaùo duïc ñaïo ñöùc hoïc sinh nhö treân vaø keát quaû ñaït ñöôïc khaû quan, ñeán cuoái naêm soá hoïc sinh toâi ñaõ daïy ñaït tæ leä treân 97 % hoïc sinh coù haïnh kieåm töø khaù gioûi trôû leân.
C. PHẦN KẾT LUẬN
Trước thực trạng đạo đức hiện nay của học sinh trường THCS có chiều hướng giảm sút , việc giáo dục đạo đức cho học sinh là đòi hỏi cấp bách của xã hội để xây dựng hoàn thiện những giá trị cơ bản của con người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển nền kinh tế tri thức.
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài về giáo dục đạo đức cho học sinh đã giúp cho đội ngũ giáo viên xác định đúng tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đức học sinh ở nhà trường để có kế hoạch hoàn chỉnh, có sự quan tâm đúng mực trong 
việc giáo dục học sinh, từ đó giúp cho tập thể sư phạm của trường thấy được nhiệm vụ quan trọng này để ngoài việc dạy chữ cho tốt còn phải lưu tâm, hết lòng giáo dục các em phát triển toàn diện cả tài lẫn đức. 
Tuy nhiên do thời gian nghiên cứu ngắn, phạm vi nghiên cứu chỉ là một trường THCS nên có nhiều vấn đề chưa được phân tích một cách đầy đủ, các biện pháp đưa ra chưa có tính khả thi cao, nhưng ít nhiều nó cũng giúp cho chúng ta thấy được thực trạng của đạo đức học sinh hiện nay, giúp cho chúng ta định hướng lại một số việc cần phải làm trong thời gian sắp tới để góp phần thành công vào công tác giáo dục đạo đức cho học sinh .
 Naêm hoïc 2009 – 2010 trang 8

Tài liệu đính kèm:

  • docchuyen de(1).doc